Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.35 KB, 6 trang )

Tuần 15
Tiết 58
Văn bản :

Ngày soạn:
Ngày dạy:

ĐỌC THÊM: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
(Phan Bội Châu)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảch ngục
tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Cảm nhận được giọng điệu hình ảnh trong bài thơ.
* Tích hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đầy
ở nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước cho Hs.
II/ Chuẩn bị:
. GV: Soạn bài giảng + bảng phụ về 1 bài thơ.
. HS : Học thuộc 1 bài thơ + soạn tốt yêu cầu ở SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản.


GV hướng dẫn học sinh đọc chú thích về tác giả- tác
phẩm
H: Hãy tóm tắt và cho biết đôi nét về tác giả- tác
phẩm ?
GV đưa bảng phụ có ghi bài thơ
GV gọi học sinh đọc tác phẩm: giọng hào hùng,
vang, to.
HS, giáo viên nhận xét cách đọc.
Chú thích để lại khi phân tích cho HS tìm hiểu sau
H: Xác định thể thơ và nêu đặc điểm thể thơ?

NỘI DUNG
I. §äc - hiÓu kh¸i qu¸t:
1. Tác giả- Tác phẩm :

2. §äc- Chó thÝch

3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú ĐL
II. §äc - HiÓu chi tiÕt:
Hs đọc lại 2 câu đầu
1. Hai câu dề:
H: Hai câu đầu em thấy đựợc khí phách và phong - Điệp từ: vẫn-> Không có gì khác biệt so với trước
thái của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục ntn?
- Hào kiệt, phong lưu.
H: Hãy tìm từ ngữ đáng chú ý để làm rõ?
-> Vừa ngang tàng, bất khuất vừa ung dung, đường
hoàng
- Giọng đùa cợt
H: Nhận xét về giọng điệu ở câu thơ?
- Chạy mỏi chân: tạm nghỉ ngơi

Sử dụng kỹ thuật động não
=> Tinh thần tự giác, ý thức được và vượt lên trên
H: Qua đây em có nhận xét gì về người tù?
hoàn cảnh, cao hơn hoàn cảnh.
2. Hai câu thực:
- Khách không nhà- người có tội, trong bốn biểnHs đọc lại 2 câu tiếp
H: Hai câu sử dụng NT gì? Em hiểu ý câu thơ ntn? giữa năm châu


Em hiểu ngừơi có tội là gì?
H: Em thấy giọng điệu hai câu này có gì thay đổi với
hai câu trên? Vì sao?
H: Từ đã, lại có nghĩa là gì?
H: Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa ntn?
H: Khi tác giả nói lên nỗi khổ của mình có phải để
than thân không?
Đằng sau tình cảnh bi kịch của cụ là tấn bi kịch
của cả đất nước.
Hs đọc lại 2 câu tiếp
H: Hãy giải nghĩa từ bủa tay, kinh tế?
H: Em hiểu thế nào về câu 5-6? Từ ngữ đối lập ở đây
là gì?
H: Lối nói khoa trương có tác dụng nêu bật hình ảnh
người tù ntn?

- Giọng thơ trầm ngâm, suy nghĩ.
- đã, lại: Tăng cấp hoàn cảnh thực của khách tù.
->Nỗi đau của cụ là nỗi đau đất nước.

3. Hai câu luận:

- bủa tay- mở miệng, ôm chặt- cười tan, bồ kinh tếcuộc oán thù
- Giọng hào sảng, khí khái, cách nói khoa trương
-> Khát vọng, ý chí quyết tâm mạnh mẽ.

4. Hai câu kết
Hs đọc lại 2 câu kết
- NT: Lặp từ: còn: tự nhủ thầm, tự an ủi, động viên
H: Hai câu kết có ý nghĩa gì? NT sử dụng?
-> Tư thế hiên ngang, coi thường tù ngục. Ý chí
H: Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa như thép gang còn sống còn chiến đấu còn tin vào sự
trên?
nghiệp của mình.
Tích hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên
hệ với bản lĩnh Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù
đầy ở nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.
III. Tæng kÕt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
1. Nghệ thuật:
H: Hãy khái quát nghệ thuật, Từ đó rút ra nội dung gì - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa
của văn bản?
nghĩa,
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí
Hoạt động 4:Hướng dẫn luyÖn tËp
ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
GV hưíng dÉn häc sinh lµm bµi luyÖn tËp.
- Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương.
2. Nội dung: Ghi nhí: SGK.
3. Ý nghĩa:Nhà tù của đế quốc thực dân không thể
khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của

người chí sĩ cách mạng.
IV. LuyÖn tËp:
- Ôn lại kiến thức về thể thơ thất ngôn bát cú
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học:
H: Cảm nhận của em về giọng điệu + nội dung của bài thơ trên ?
+ Học bài
+ Học thuộc bài thơ + học bài giảng + Soạn tốt : “Đập đá ở Côn Lôn”.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................


Tuần 15
Tiết 57
Văn bản :

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Chí khí lẫm liệt phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu hình ảnh trong bài thơ.
* Tích hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đầy

ở nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước cho Hs.
II/ Chuẩn bị:
. GV: Soạn bài giảng + bảng phụ về 1 bài thơ.
. HS : Học thuộc 1 bài thơ + soạn tốt yêu cầu ở SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và nêu cảm nhận của em sau khi học bài
thơ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản.

I. Đọc - hiểu khái quát:
1. Tác giả- Tác phẩm :
GV hướng dẫn học sinh đọc chú thích về tác giả- - Phan ChâuTrinh(1872-1926)
tác phẩm
- Hiệu Tây Hồ ( Hi Mã )- quê Tam Kỳ – Quảng Nam .
H: Hãy tóm tắt sự nghiệp sáng tác và cho biết đôi - Có tài văn chương, biện luận .
nét về tác giả- tác phẩm ?
- Là nhà yêu nước lớn có tư tưởng dân chủ sớm nhất
VN.
- Tác phẩm làm lúc bị đày khổ sai ở Côn Đảo.
GV đưa bảng phụ có ghi bài thơ
2. Đọc- Chú thích
GV gọi học sinh đọc tác phẩm: giọng phấn chấn,

tự tin, nhịp 4/3
GV gọi học sinh đọc chú thích SGK.
Chú thích :Lừng lẫy , sành sỏi , dạ son.
GV giải thích thêm.
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú ĐL
H: Xác định thể thơ và nêu đặc điểm thể thơ?
II. Đọc - Hiểu chi tiết:
Hs đọc lại 2 câu đầu
1. Hai câu đề:
H: Có thể đặt tiêu đề cho 2 câu này ntn?
- NT: Phóng đại, đa nghĩa.
H: Em có biết câu thơ, câu ca dao nào nói về trí - Đứng giữa: đường hoàng
làm trai?
- Lừng lẫy: ngạo nghễ, lẫm liệt.
GV: Làm trai cho đáng nên trai
- “lở núi non”: sức mạnh ghê gớm.


Xuống đông, đông tĩnh, xuống đoài, đoại tan.
- Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời giúp nước phơi gan anh hào.
( Nguyễn Đình Chiểu)
- làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
H: Từ lừng lẫy nghĩa là gì? Từ ngữ này có tác
dụng gì?
H: Câu mở đầu gợi lên vẻ đẹp nào của người tù.
Đó là một thế đứng ntn?
H: Khẩu khí của 2 câu thơ có gì giống và khác với
2 câu đầu của văn bản vừa học?

HS đọc khổ thơ tiếp
H: Em hãy hình dung công việc đập đá của người
tù? Đó là công việc ntn? NT của hai câu thực?
H: Vậy em thấy hình ảnh người tù hiện lên ntn ở
những câu thơ đầu?

-> Vẻ đẹp hùng tráng, khôi vĩ.
- Giọng oai linh, hùng tráng.
2. Hai câu thực:
- Xách búa- Ra tay: mạnh mẽ
- Năm bảy đống- mấy trăm hòn

-> tư thế ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ. Biến
lao động khổ sai thành chinh phục. Bức tượng đài uy
nghi về người anh hùng.
HS đọc khổ thơ tiếp
3. Hai câu luận:
H: Em có nhận xét gì về giọng điệu hai câu luận?
- Giọng thơ ngang tàng.
H: Phép đối được thể hiẹn qua từ ngữ nào? Tác - NT: Phép đối: “Tháng ngày- nắng mưa, thân sành
dụng?
sỏi- dạ sắt son, bao quản- càng bền”
H: Em hiểu son sắt, mưa nắng nghĩa là gì?
-> Càng khó khăn càng bề chí, càng gian khổ càng son
H: Hai câu kết thể hiện ý thức sâu sắc của cụ PCT sắt một lòng.
về vấn đề gì?
4. Hai câu kết:
H: Từ vá trời ý nói điều gì?
- vá trời: liên tưởng, sự nghiệp lớn.
H: Xét về vị trí cá nhân trong xã hội em thấy tác - con con: đức khiêm nhường

giả là người ntn qua từ con con?
H: Khái quát nội dung của bốn câu cuối? Cách kết => Lớn lao đẹp đẽ ở đức khiêm nhường của người chí
thúc có gì gần với bài Cảm tác...?
sĩ cách mạng lại giữ vẻ đẹp lẫm liệt ngang tàng của
- Đều là cảm thán tả thái độ thách thức, ngạo “những kẻ vá trời”.
nghễ.
Tích hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh:
Liên hệ với bản lĩnh Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đầy ở nhà ngục của Tưởng Giới
Thạch.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
III. Tổng kết.
H: Hãy khái quát nghệ thuật, Từ đó rút ra nội dung 1- NT: Đối , khẩu khí ngang tàng.. của người anh
gì của văn bản?
hùng không chịu khuất phục trong cảnh tù đày- xem
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
thường gian khổ , giữ vững niềm tin - ý chí sắt son.
Gv sử dụng kỹ thuật động não:
2. Nội dung: Ghi nhớ: SGK.
H: Hãy so sánh với văn bản: Vào nhà ngục IV. Luyện tập:
Quảng Đông cảm tác?
Cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng , lãng mạn của
Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập
hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ
GV hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập.
XX.
Hoạt động 4: Củng cố :
- Củng cố .
H: Cảm nhận của em về giọng điệu + nội dung của bài thơ trên ?
- Hướng dẫn tự học .

+ Học bài
+ Học thuộc bài thơ + học bài giảng + Soạn tốt : “Ôn luyện về dấu câu”.


Tuần 15
Tiết 59
Tiếng Việt :

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại sử dụng dấu câu sai có
thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong uqá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục việc sử dụng dấu câu cho Hs.
II/ Chuẩn bị:
. GV: Soạn bài. Tài liệu chuẩn kiến thức
. HS : Soạn bài
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Lồng vào tiết học
3. Bài mới .

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện
I.
Hệ thống các loại dấu câu
- Học sinh tổng kết lại các dấu câu công dụng- cho sẵn ví dụ ( Đã học : 6, 7, 8 ).
- Học sinh chuẩn bị sẵn ở nhà điền sẵn nội dung chính xác theo mẫu -> lên lớp trình bày lại
Lớp
6

Dấu câu
1. Dấu chấm
2. Dấu chấm hỏi
3. Dấu chấm than
4. Dấu phảy

7

5. Dấu chấm lửng
6. Dấu chấm phảy

7. Dấu gạch ngang
8. Dấu gạch nối

8

9. Dấu ngoặc đơn
10. Dấu hai chấm
11. Dấu ngoặc kép

Công dụng
- Dùng để kết thúc câu trần thuật.

- Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
- Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của
câu.
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhịp câu văn, hài hước, dí dỏm.
- Đánh dấu danh gíơi giữa các vế của một câu ghép có cấu
tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh gíơi giữa các bộ phận trong một phép liệt
kê phức tạp.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Nối các tiếng trong một từ phiên âm.
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích
- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần
trước đó
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

Ghi chú

không
phải dấu
câu


- Đánh dấu từ ngữ được hiru theo nghĩa đặc biệt hoặc có

hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san... dẫn
trong câu văn.
II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu .
- Tổ chức học sinh sửa theo nhóm (4 tổ , 4 bài ).
- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhận xét - bổ sung .
- GV chốt lại vấn đề . Tổng kết các lỗi thường gặp - cần tránh về dấu câu .
Bài 1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu kết thúc .
Sửa :...xúc động . Trong xã hội cũ...
Bài 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Sửa :...học ở trường này , ông là học sinh...
Bài 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận cần thiết.
Sửa :Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này .
Bài 4. Lẫn lộn công dụng của dấu câu.
Sửa : ... bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không ? Đừng bỏ tôi...
- HS đọc lại ghi nhớ . To, rõ, chậm ...
* Ghi nhớ : SGK /151.
III/ Luyện tập .
Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn:
Điền dấu câu thích hợp vào dấu ( ).
Con chó cái nằm ở gậm phảm bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (, ) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.)
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội(. )
Cái Tí(, ) thằng Dần cùng vỗ tay reo(:)
( -) A(! )Thầy về (! ) A (! ) Thầy đã về (! )...
Mặc kệ chúng nó (, ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa (, ) nặng nhọc chống tay vào gối
và bước lên thềm ( .) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (, ) anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách (. )
Ngoài đình (, ) mõ đập chan chát (, ) trống cái đánh thùng thùng (, ) tù và thổi như ếch kêu (. )
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (: )
( -) Thế nào ( ?) Thầy em có mệt lắm không (? ) Sao chậm về thế ( ?) Trán đã nóng lên đây mà (!)
Bài 2 : Phát hiện lỗi và sửa lại.

a) Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chò anh mãi.Mẹ dặn là anh... chiều nay .
b) Từ xưa, trong cuộc sống xuất, nhân dân... yêu thương, giúp đỡ...khổ. Vì vậy, có... “ lá... rách”.
c) Mặc dù đã ...năm tháng , nhưng ...học sinh .
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng một số loại dấu câu vừa học? ( Nếu còn thời gian)
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Em đã được học bao nhiêu loại dấu câu ? Nêu những lỗi thường gặp về dấu câu ?
Học bài tốt - chú ý vận dụng tốt dấu câu trong khi viết .
Soạn tốt : Ôn tập tiếng việt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×