Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THẢO LUẬN DÂN SỰ BÀI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.11 KB, 7 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN...........................2
PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN.......................................3
PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/ CHỒNG.................................................................4
PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ........................................................................................5
PHẦN 5: HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI VÀ THỨ BA.................................................6

1


BÀI PHẢN BIỆN
THẢO LUẬN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN.
Câu 1: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 2: Không đồng ý. Nhóm đã hiểu không đúng về câu hỏi. Vi ệc áp d ụng thừa
kế theo pháp luật phải dựa vào Điều 650 BLDS 2015 về các trường hợp áp dụng
thừa kế theo pháp luật. Theo bản án lă căn cứ vào vi ệc các c ụ T ần, c ụ Thát, c ụ
Tiến mất và không để lại di chúc để xác định chia tài s ản theo pháp lu ật ch ứ
không phải xác định cụ Thứ có phải là người thừa kế hợp pháp c ủa c ụ Thát hay
không.
Câu 3: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 4: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày, nhưng cách gi ải thích khác là d ựa
vào trình bày của nguyên đơn về việc cụ Thát và cụ Thứ chung sống v ới nhau từ
1956 nhưng không đăng kí kết hôn. Câu giải thích của nhóm b ạn là không đúng
với câu hỏi.
Câu 5: Bổ sung 2 trường hợp:
- Trường hợp trước luật 1959: Theo nghị quyết số 02 của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao ngày 19/10/1990: “Trong một số trương hợp một người
có nhiều vợ( trước ngày 13/1/1960-ngày công bố luật Hôn nhân gia đình 1959


-đối với miền Bắc, ngày 15/3/1977- ngày công bố danh mục VBPL được áp dụng
thống nhất trong cả nước) thì tấc cả người vợ đều là người thừa kế hàng th ứ
nhất của người để lại tài sản.
- Trường hợp sau luật năm 1959 ở miền Nam: Điều 5 luaath Hôn nhân và gia
đình 1959 quy định: “Cấm người đang có vợ hoặc chồng kết hôn với người khác”
nhưng nhiều thực tế ở miền Nam thì có vợ/chồng trước 25/3/1977 vẫn được
chấp nhận.
Câu 6: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 7: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 8: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
2


Câu 9: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN.
Câu 1: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 2: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 3: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày, ch ỉ b ổ sung thêm
đoạn:
“Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, Chị Trần Th ị H ồng Mai, ch ị Tr ần
Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguy ễn Th ị Tý tr ước đây có là con
nuôi của cụ Thát và cụ Tần trong thời gian kho ảng 6 đ ến 7 năm, sau đó bà Tý v ề
nhà mẹ đẻ sinh sống”
Câu 4: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 5: Nhóm có suy nghĩ khác với quan điểm của nhóm trình bày, vì:
+ Ở câu 2, nhóm trình bày có nói rằng: “Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng
trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 mà chưa đăng ký thì v ẫn đ ược
chấp nhận có con nuôi thực tế.” . Ở trường hợp này, thì bà Tý được cụ Thát và cụ
Tần nhận làm con nuôi vào thời điểm trước năm 1986, và lúc trước năm 1986

thì Luật hôn nhân và gia đình lúc bấy giờ là Luật hôn nhân gia đình năm 1959, và
luật này vẫn chưa quy định gì về con nuôi, nên ở trong trường hợp này bà Tý
vẫn được xem như là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần, và bà Tý v ẫn là ng ười th ừa
kế theo pháp luật theo điểm a khoản 1 Đi ều 676 BLDS 2005 (đi ểm a kho ản 1
Điều 651 BLDS 2015).
+ Nếu như Tòa án không công nhận bà Tý là con nuôi của c ụ Thát và c ụ T ần thì
phải chỉ ra bằng chứng rõ hơn rằng vì sao bà Tý không được coi là con nuôi c ủa
cụ Thát và cụ Tần, còn nếu Tòa án xem xét bà không là con nuôi c ủa c ụ Thát và
cụ Tần để không chia thừa kế cho bà vì yêu cầu của các anh ch ị Tr ần Vi ệt Hùng,
chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai và chị Trần Thị Hoa (con của
bà Tý) là người hưởng thừa kế thế vị của bà Tý thì vẫn phải công bố bà là con
nuôi của cụ Thát, cụ Tần và cụ Thứ nhưng không chia tài s ản theo yêu c ầu t ừ
chối nhận di sản của người thừa kế thế vị.
Câu 6: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 7: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 8: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 9: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 10: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 11: Nhóm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
3


PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/ CHỒNG.
Câu 1: Nhóm bạn đưa dẫn chứng chưa hoàn toàn thuyết phục. Cần đưa ra thêm
các dẫn chứng là bà Tiến xuất trình được lý lịch và giấy khai sinh chính do Uỷ
ban nhân dân phường Xuân La cấp có ghi bà Ti ến có b ố là Nguy ễn T ất Thát
(chồng cụ Tần), mẹ là Phạm Thị Thứ. Cùng với các nhân chứng như cụ Nguy ễn
Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung (tổ trưởng tổ dân phố), ông Nguy ễn Hoàng
Đăm đều khẳng định bà Tiến là con cụ Thát và cụ Thứ.
Câu 2: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.

Câu 3: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày. Nhóm bổ sung, ngoài căn cứ Bà
Tiến không đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần theo Đi ều 654
BLDS 2015 quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ k ế.
Bên cạnh đó có đề cập đến việc bà Tần để lại lời trăng tr ối chia đ ất cho bà Ti ến
được bà Bằng ghi lại nhưng không có chứng cứ xác minh.
Câu 4: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày. Nhóm bổ sung, căn cứ Điều 653.
Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ.
“Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn đ ược th ừa
kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này.”
Khoản 1 Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ t ự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đ ẻ, m ẹ đ ẻ, cha nuôi, m ẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết;”
Câu 5: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày. Nhóm bổ sung, bên cạnh việc
không đủ cơ sở để chứng minh là lúc cụ Tần còn sống bà Ti ến đã có quan h ệ
chăm sóc nuôi dưỡng cụ Tần như mẹ đẻ của nhóm trình bày thì còn đề cập đến
việc bà Tần để lại lời trăng trối chia đất cho bà Tiến được bà Bằng ghi l ại
nhưng không có chứng cứ xác minh.
Câu 6: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày. Nhóm bổ sung, ngoài bất cập về
Căn cứ để phát sinh quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng hoặc m ẹ k ế
thì còn một số vấn đề sau:
 Bên cạnh đó nếu quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng một chi ều có được xem là nh ư
cha con, mẹ con để được hưởng thừa kế không?
4


 Về mặt đạo đức thì “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” không phải lúc nào cũng
thể hiện bằng vật chất, vậy “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” bằng tinh thần
như yêu thương, quan tâm thì có được xem là chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy
định không?

 Trường hợp khi người chết để lại di sản, vì không muốn con riêng hưởng di
sản nên có người đã phủ nhận “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” đã có. Vậy cần
phải quy định biện pháp xác minh nào để thừa nhận “quan hệ chăm sóc, nuôi
dưỡng” đã có bảo đảm quyền lợi của con riêng?
 Pháp luật đã không quy định một cách cụ thể vì thế đây là điều cần thi ết phải
bổ sung để tránh gây tình trạng điều luật được hiểu không th ống nhất, đảm
bảo quyền lợi cho người hưởng di sản thừa kế.

PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ.
Câu 1: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 2: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 3: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 4: Đồng ý với phần giải thích của nhóm bạn nhưng câu k ết luận c ủa nhóm
bạn cần sửa lại “Hướng giải quyết của Toà án là không hợp lí.”
Câu 5: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 6: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 7: Không đồng ý với ý kiến của nhóm ở phần “Nếu là con đẻ của bà Tý mới
trở thành người thứa kế thế vị cho bà Tý , còn nếu là con nuôi c ủa bà Tý thì sẽ
không trở thành người thừa kế thế vị cho bà Tý được.”
 Ở đây theo Điều 652 BLDS 2015 quy định về Thừa kế thế vị thì không quy
định về con nuôi hay con ruột nên đánh giá này là chưa chính xác.
Câu 8: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 9: Đồng ý với phần giải thích của nhóm bạn nhưng câu k ết luận c ủa nhóm
bạn cần sửa lại “Trong Quyết định số 509, Tòa án đã không áp dụng chế định
thừa kế thế vị trong trường hợp thừa kế theo di chúc.”
Câu 10: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 11: Không đồng ý với phần giải thích của nhóm bạn
“Theo em thì không nên áp dụng chế định hạn chế thế vị (cần sửa lại là
thừa kế thế vị) cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc. Vì nếu áp dụng th ừa kế
5



thế vị vào di chúc thì sẽ không đúng với ý nguy ện của người l ập di chúc. Mà đ ể
được thừa kế thế vị thì người hưởng phải chết trước hoặc chết cùng th ời đi ểm
với người lâp di chúc thì con người hưởng di sản mới th ế vị th ừa k ế được. Còn
theo di chúc người lập di chúc chết thì người hưởng di chúc ch ết thì h ưởng theo
di chúc mới được hưởng (Câu giải thích này không rõ ràng). Cho nên có th ể áp
dụng chế định” (Câu khẳng định này mâu thuẫn với khẳng định trên).

PHẦN 5: HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI VÀ THỨ BA.
Câu 1: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 2: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 3: + Nhận xét: Phần trả lời của nhóm trình bày quá dài dòng khi nêu ra m ối
quan hệ giữa những người thừa kế và phần chỉ đoạn của Quyết định cho thấy
ông ông Gòn, bà Gấm, ông Tư, bà Bông, và bà Hoa được Tòa xác đ ịnh là nh ững
người thuộc hàng thừa kế thứ 2 của cố Bảy và cố Xí là chưa rõ, chưa đạt đúng
yêu cầu mà đề ra.
+ Góp ý và sửa chữa:
Chỉ cần trả lời như sau là được: Căn cứ đoạn: “Mặt khác, tại biên bản hòa giải
ngày 24/5/2005 (BL 1889) và ngày 06/6/2005 (BL 184) h ồ s ơ v ụ án tranh ch ấp
thụ lý năm 2004, các đương sự bao gồm ông Nguyễ Văn Gòn, bà Nguy ễn Th ị Cấm,
ông Nguyễn Văn Tư, bà Nguyễn Thị Bông và ba Huỳnh Th ị Hoa là nh ững ng ười
thuộc hàng thừa kế thứ 2 của cụ cố Xí và cụ cố Bảy…” .
Câu 4: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 5: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.
Câu 6: - Nhận xét: Nhóm bạn diễn đạt: “Ông Trắng và bà Bé không thuộc diện
thừa kế theo pháp luật của cố Chính và cố Lõi. Vì theo quy định tại Điểm c Khoản
1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 thì ông Trắng và bà Bé là cháu đ ời th ứ 5 c ủa c ố
Chính và cố Lõi nên không thuộc diện thừa kế theo pháp luật.”, như thế là không
ổn, làm cho người khác sẽ hiểu là dựa vào đi ểm c điều 651 BLDS 2015 nên m ới

xác định ông trắng và bà Bé là cháu đời thứ 5 của 2 cụ cố.
- Góp ý sửa chữa: Các bạn nên trả lời: “Ông Trắng và bà Bé không thu ộc di ện
thừa kế theo pháp luật của cụ cố Chính và cụ cố Lõi. Vì ông Tr ắng và bà Bé là
cháu đời thứ 5 của 2 cụ, nếu theo vai vế thì ông Tr ắng bà Bé là ch ắt c ủa 2 c ụ và
theo Điều 651 BLDS 2015 thì ông trắng và bà Bé không thu ộc b ất cứ kho ản nào
để được công nhận là người thừa kế theo Pháp luật của 2 cố Chính và cố Lõi”
6


Câu 7: Đồng ý với ý kiến của nhóm trình bày.

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×