Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA Lop 3 Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.42 KB, 30 trang )

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tuần 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 2, 3 Tập đọc
Ngời lính dũng cảm
I. Mục đích yêu cầu .
A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Cây mía, thủ lĩnh, lỗ hổng,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài và bớc đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật
trong chuyện
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh,
nghiêm trọng,...
- Hiểu cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và
sửa lỗi là ngời dũng cảm
B- Kể chuyện .
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ SGK kể lại đợc câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Tranh bài TĐ
- Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hớng dẫn
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Hs đọc bài: Ông ngoại
? Tình cảm giữa ông và cháu trong bài nh thế nào.


- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 117 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Gv giới thiệu chủ điểm tới trờng. Những bài học này nói về Hs và nhà trờng.
Truyện mở đầu cho chủ điểm này là bài Ngời lính dũng cảm.
Em hãy đọc chuyện và cùng tìm hiểu xem: Ngời nh thế nào là ngời dũng cảm?
Tập đọc
b. Luyện đọc đúng (33-35)
Đọc bài mẫu:
H ớng dẫn : Hs luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Hs lắng nghe.
* Đoạn 1:
- Đọc đúng: loạt, nứa tép - dọc mẫu - Hs đoc theo dãy.
- Giảng từ: nứa tép, ô quá trám...
- Hs nêu nghĩa phần chú giải.
- Đọc đoạn: Phân biệt giọng đọc các nhân vật.
- Lời viên tớng: đọc dứt khoát.
- Lời chú lính: rụt rè, ngập ngừng.
- Đọc mẫu đoạn: - Hs đọc đoạn.
* Đoạn 2:
- Đọc đúng: leo lên - Ngătsau: rào/ ngời/
- Gv đọc mẫu
- Hs đoc câu theo dãy/dãy
- Giải nghĩa: hoa mời giờ.
- Hs nêu nghĩa phần chú giải.

- Đọc đoạn : ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ
ngữ: leo lên, quyết định, chịu, giật mình, hoảng sợ,
lao -đọc mẫu đoạn.
- Hs đọc đoạn.
* Đoạn 3:
- Đọc đúng: lời thầy giáo, nghiêm nghị, lên giọng
cuối câu hỏi Ngắt sau: qua/ mạt /mong/ lỗi /rào/
- Gv đọc mẫu câu.
- Hs đoc câu theo dãy/dãy
- Giải nghĩa: nghiêm giọng.
- Hs nêu nghĩa phần chú giải.
- Đọc đoạn: ngắt nghỉ hơi đúng,( nhấn giọng các từ:
can đảm, run lên, bí mật... ) Lời thầy nghiêm khắc,
dịu dàng đọc mẫu đoạn.
- Hs đọc đoạn 3.
* Đoạn 4:
- Đọc đúng: quả quyết, sững lại - đọc mẫu. - Hs đoc câu theo dãy/dãy
- Giải nghĩa: quả quyết.
- Giải nghĩa.
- Đọc đoạn: giọng chú lính rụt rè, giọng viên tớng
quả quyết.
Đọc mẫu đoạn: - Hs đọc đoạn 4.
- Nhận xét, cho điểm. - Đọc nối đoạn : 2 lợt.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 118 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Đọc toàn bài.
- Gv đọc toàn bài một lần, giọng hơi nhanh với giọng các nhân vật:

+ Giọng chú lính: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định
+ Giọng viên tớng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin
+ Giọng thầy giáo: Nghiêm khắc, buồn bã, dịu dàng
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài (10-12)
- Gv gọi Hs đọc bài
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì. ở
đâu?
? Viên tớng ra lệnh gì khi không tiêu
diệt đợc máy bay địch.
? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì.
? Vì sao chú làm nh vậy.
? Việc leo rào của các bạn đã gây ra
hậu quả gì.
? Thầy giáo mong chờ điều gì ở Hs
trong lớp.
? Khi bị thầy nhắc nhở chú lính nhỏ
dũng cảm nh thế nào.
? Vì sao chú lính run lên khi thầy giáo
hỏi.
? Chú lính nhỏ đã nói điều gì với viên
tớng khi ra khỏi lớp.
? Chú làm gì khi viên tớng ra lệnh
Về thôi.
? Lúc đó, thái độ của viên tớng và
mấy ngời lính nh thế nào?
? Ai là ngời dũng cảm trong chuyện
này? Vì sao?
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng

- Hs đọc thầm
- Viên tớng ra lệnh treo qua hàng rào để
bắt sống nó
- Chú quyết định không leo qua hàng rào
mà chui qua lỗ hổng dới chân hàng rào
- Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của trờng
- Hàng rào bị đổ, tớng sĩ ngã đè lên
- Hs đọc thầm đoạn 3
- Thầy mong Hs của mình dũng cảm nhận
lỗi
- Run lên vì sợ
- HS phát biểu: Vì chú quá hối hận;
Vì chú đang rất sợ; Vì chú cha quyết định
nhận lỗi hay không nhận lỗi,....
- 1 Hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Chú lính khẽ nói: Ra vờn đi.
- Chú nói: Nhng nh vậy là hèn, rồi quả
quyết bớc về phía vờn trờng
- Mọi ngời sững lại nhìn chú rồi đội lính
bớc theo chú nh một ngời chỉ huy dũng
cảm
- Chú lính chui qua hàng rào là ngời dũng
cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 119 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009


? Em học đợc bài học gì từ chú lính
nhỏ trong bài?
- GV chốt lại ý nghĩa bài, ghi bảng
d. Luyện đọc lại: (5-7)
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 Hs và yêu
cầu Hs luyện đọc lại bài theo các vai
- Nhận xét và tuyên dơng nhóm đọc
tốt.
- Hs nhắc lại nội dung ý nghĩa
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc bài theo vai
e. Kể chuyện
1. Giới thiệu bài (1-2)
2. Hớng dẫn HS kể (14-16)
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Thực hành kể chuyện
- Gọi 4 Hs kể nối tiếp trớc lớp, mỗi
Hs kể một đoạn
- Nếu Hs lúng túng, Gv đặt câu hỏi
gợi ý
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể
- Nhận xét, cho điểm
- Hs đọc yêu cầu: Dựa vào tranh kể lại
chuyện
- HS kể
- 2 nhóm thi kể, Hs theo dõi
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
* Sau mỗi lần Hs kể, cả lớp và Gv nhận xét về:
- Nội dung: Kể có đúng trình tự không, có đủ ý cha.
- Về diễn đạt: Nói đã thành câu cha, dùng từ có phù hợp không, đã biết kể bằng

lời của mình cha?
- Về cách thể hiện. Giọng kể thích hợp ,có tự nhiên không?
- GV khen ngợi những Hs kể sáng tạo.
Giáo viên chốt: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Ngời dám nhận lỗi, sửa lỗi là ngời
dũng cảm.
3. Củng cố dặn dò (4-5)
- Liên hệ:
? Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi cha.
? Khi đó em mắc lỗi gì.
? Em nhận lỗi với ai.
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học .
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 120 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tiết 5

Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có
nhớ)
I. Mục tiêu
Giúp Hs
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
- Củng cố về giải toán có lời văn và tìm số bị chia cha biết.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Hs làm bảng con: Đặt tính và tính.

33 x 3
34 x 2
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (13 -15)
a .HĐ1: Giới thiệu phép nhân 26 x 3
26 - HD đặt tính rồi tính
x
3

78
- Tơng tự : 54 x 6 = ?
* Lu ý: Đặt tính thẳng hàng. Nhân từ
hàng đơn vị
? Em có nhận xét gì về các phép nhân
hôm nay học.
=> Chốt: Đặt tính, thứ tự nhân (nh trờng
hợp không nhớ). Lu ý nhớ sang cột chục
Hoạt động 3 Luyện tập (17-19)
Bài 1: Tính
- Nhận xét Hs làm bài.
=> Chốt: Các bớc nhân số có hai chữ số
- 1 Hs lên bảng đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
- Nêu lại cách nhân (2Hs)
- Phép nhân có nhớ ...
- Làm bài bảng chữa bài.
- Hs nêu cách nhân miệng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 121 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -

Năm học 2008 -2009

với số có 1 chữ số có nhớ.
Bài 2: Giải toán:
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.
* Lu ý: Nhân nháp rồi ghi kết quả cho
chính xác.
Bài 3 : Tìm x
=> Chốt: Cách tìm số bị chia?
- Làm bài vào vở - đổi vở KT
Bài giải
Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 mét.
- 2 Hs lên vở chữa bài miệng.
a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
X = 12 x 6 X= 23 x 4
X = 72 X = 92
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:


Tiết 6

Tập viết
Ôn chữ hoa C
I. Mục đích, yêu cầu:

Củng cố cách viết chữ viết hoa C ( Ch ) thông qua bài tập ứng dụng :
1. Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ .
2. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Ch
- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 122 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
- Hs viết bảng: C - Củ Long
- Gv nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài(1-2)
b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12)
* Đa chữ mẫu: Ch - Hs quan sát.
? Chữ Ch do những con chữ nào ghép lại.
? Nhận xét độ cao của chữ Ch
? Chữ Ch có con chữ nào viết hoa, không viết
hoa.
- GV tô khan, hớng dẫn quy trình viết.
* Lu ý:điểm nối giữa C và h ở nửa dòng li 1 -
Viết mẫu
* V, A

? Nhận xét độ cao số lợng nét.
- Tô + Nêu quy trình viết 2 chữ.
- Hs nêu.
- 1, 2 Hs nhắc lại cách viết
- Hs nhận xét.
- Viết bảng con Ch , V, A
* Luyện viết từ ứng dụng
- Chu Văn An: là một nhà giáo nổi tiếng đời
Trần (1292 - 1370). Ông có nhiều học trò giỏi,
nhiều ngời sau trở thành nhân tài của đất nớc.
- Đọc từ Chu Văn An
? Nhận xét độ cao các con chữ. - Các chữ C, V, h, A cao 2 li rỡi. Các chữ
còn lại cao 1 li.
? Khoảng cách giữa các chữ. - Hs nêu.
- Hớng dẫn quy trình viết: hớng dẫn con chữ
- Viết bảng con
- Nhận xét, sửa cho Hs.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đa câu - Đọc
- Đa câu.
ND: khuyên con ngơì phải biết nói năng dịu
dàng và lịch sự.
? Trong câu, những chữ nào viết hoa. - Hs nêu.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 123 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Nêu độ cao các con chữ trong chữ viết hoa.
? Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách

giữa các chữ.
- Tô kết hợp nêu qui trình viết.
- Hớng dẫn viết tổng thể cả câu.
c. Hớng dẫn viết vở (15-17)
- Hớng dẫn t thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút...
- Đa vở mẫu.
- Quan sát, nhắc nhở Hs
d. Chấm, chữa (3-5)
- Chấm 10 bài. - Chữa lỗi
- Các chữ C, k, h, g, N cao 2 li rỡi. Chữ d
cao 2 li. chữ t, r cao hơn 1 li. Các chữ còn
lại cao 1 li.
- Viết bảng con: Chim, Ngời
e. Củng cố- Dặn dò (1-2)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về ôn lại bài.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
Tiết 1

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp Hs:
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( có nhớ )
- Ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày )
II Đồ dùng
- Giấy thi.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Hs làm bảng: Đặt tính và tính
18 x 4 =
99 x 3 =
- Gv nhận xét bài làm Hs.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 124 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Bài 1 (5 - 6')
- Thực hiện trên SGK
- KT: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có
nhớ).
- Nêu cách làm.
- DKSL: Nhân không nhớ, chỉ thực hiện nhân ở hàng
đơn vị.
Bài 2 (7 - 8')
- Làm vở.
- KT: Đặt tính và thực hiện nhân số có 2 chữ số với số
một chữ số (có nhớ).
- Hs làm vở chữa miệng.
- Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện.
Bài 3 (7 - 8') - Tự đọc đề, nêu tóm tắt
- KT: Giải toán có lời văn liên quan đến thời gian
trong ngày nên tóm tắt.
- Chốt: Cách trả lời, phép tính, đơn vị. Vân dựng phép
nhân vừa học.
- Giải vào vở.

Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144( giờ)
Đáp số: 144 giờ
Bài 4 (4-5')
- KT: thực hành Xem đồng hồ. - Thực hành trên đồng hồ.
- Chốt: cách đọc, cách quay kim trên đồng hồ.
* Lu ý: đọc giờ 2 cách nếu có.
Bài 5 (4-5)
- KT: Tính chất g/hoán của phép nhân - Nối ở Sgk
2 x 3 6 x 4 5 x 6
6 x 5 3 x 2 4 x 6
- Chốt: Đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi .
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Khen những em có ý thức học tốt.
Tiết 2

Chính tả (nghe viết)
Ngời lính dũng cảm
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 125 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

I
.
Mục đích, yêu cầu
- Nghe viết đúng không mắc lỗi trình bày đẹp đoạn "Viên tớng khoát tay.... hết".
- Viết đúng từ khó: Khoát, chú lính, quả quyết, sững lại.

- Phân biệt tiếng có âm đầu l/n, đọc tên âm và tên chữ cái (do 2-3 chữ cái ghép
lại) trong bảng.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Rèn viết đúng chính tả, viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy h
ọc:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: ( 2-3')
- Hs viết bảng con: vắng lặng, loang lổ.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hớng dẫn chính tả: (8 -10')
- Đọc mẫu bài viết -Hs đọc thầm.
? Tìm tên riêng trong bài chính tả.
? Tên riêng ấy đợc viết nh thế nào.
- Hs nêu.
- Tập viết chữ ghi tiếng khó (8-10)
-Đọc, phân tích, nhận xét
khoát
+ vần oat đợc ghi bằng những con chữ nào?
lính
kh + oat + (')
l + inh + (')
+ Âm "l" đợc viết bằng con chữ gì ?
sững
+Âm "s" đợc ghi bằng con chữ gì ?
s + ng + ()
lại

l + ai + (.)
Quả quyết
-1 Hs đọc lại
- Xoá bảng, đọc cho học sinh viết bảng con. - Viết bảng con.
c. Viết chính tả: (13-15')
? Nêu cách trình bày bài viết.
- Hớng dẫn t thế ngồi viết.
- Hs chép bài vào vở.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 126 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Gv theo dõi nhắc nhở các em viết bài chính xác.
d. Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- Hs tự chấm lỗi bằng bút chì và ghi ra lề.
- Gv chấm bài, nhận xét từng bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
đ. Hớng dẫn bài tập chính tả: (5-7')
Bài 2 (a): Điền từ vào chỗ trống l/n . - Đọc yêu cầu, làm vở.
- Nhận xét, chữa bài, chốt ý đúng. - Đọc bài làm.
lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lớt.
Bài 3 : Viết tên các chữ trong bảng. - Làm SGK.
- Nhận xét, chữa bài bảng phụ. - Thi đọc thuọc đúng thứ
tự
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhắc nhở Hs về t thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục đích yêu cầu .

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi,...( đặc biệt
nghỉ hơi đúng ở các đoạn chấm câu sai).... Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu
cảm,...
- Đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật( Bác chữ A, đám đông, dấu
chấm)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung( đợc
thể hiện dới hình thức khôi hài). Đặt câu sai sẽ làm sai lạc nội dung khiến câu và đoạn
văn rất buồn cời
- Hiểu đợc cách tổ chức một cuộc họp là yêu cầu chính
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn Hs luyện đọc.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 127 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Hs đọc bài Mùa thu của em.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
Trong gia đình, ngoài tình yêu thơng của bố mẹ, chúng ta còn có tình yêu thơng
của ông bà. Bài tập đọc: Ông ngoại cho ta thấy tình cảm của ngời ông yêu cháu ntn,
hết lòng yêu thơng cháu, và lòng biết ơn của cháu với ông.
b. Luyện đọc đúng: (15-17')

- GV đọc mẫu toàn bài:
- Giọng đọc hơi nhanh, chú ý giọng của nhân vật:
+ Ngời dẫn chuyện: Vui, hóm hỉnh
+ Chữ A: Rõ ràng, dõng dạc
+ Dấu chấm: Rõ ràng, rành mạch
+ Đám đông: Ngạc nhiên, phàn nàn
* Gv hớng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
* Đoạn 1
- Phát âm: chú lính, lấm tấm - Gv đọc câu. - Hs đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa: dõng dạc. - Hs nêu
- Đọc đoạn: đọc đúng theo cách ngắt câu của
hoàng
+ Giọng ngời dẫn chuyện: hóm hỉnh.
+ Bác chữ A: to, dõng dạc.
- Đọc mẫu - Hs đọc đoạn.
* Đoạn 2
- Đọc đoạn: đọc đúng lời nhân vật.
+ Bác chữ A: to, dõng dạc.
+ Giọng đám đông: ngạc nhiên.
- Đọc mẫu. - Hs đọc đoạn.
* Đoạn 3
- Luyện đọc câu chứa tiếng : rộ lên - Gv đọc mẫu. - Hs đọc theo dãy.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 128 - 9/20/2008
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×