Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Quản lý cơ sở vật chất ở các trường THCS thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ TÌNH

QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ
QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ TÌNH

QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ
QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO
DỤC Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. NGUYỄN VĂN


HỘ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐiHTN

n


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới
Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô
giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo
điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Hộ, người đã trực tiếp hướng dẫn
khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán
bộ quản lý và giáo viên các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh
cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho
tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản
thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn
đồng nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Tình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐiiHTN

n


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................

4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ........................................................................
5
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ..................................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................ 6
1.1.1. Ở nước ngoài.......................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 8
1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu ..............................
12
1.2.1. Quản lý ................................................................................................. 12
1.2.2. Quản lý giáo dục .................................................................................. 15
1.2.3. Quản lý nhà trường - Quản lý trường THCS ....................................... 16
1.3. Quản lý cơ sở vật chất ................................................................................ 18
1.3.1. Khái niệm cơ sở vật chất trường học ................................................... 18
1.3.2. Quản lý cơ sở vật chất trường học ....................................................... 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN




1.4. Quản lý cơ sở vật chất của Hiệu trưởng nhà trường THCS ....................... 21
1.4.1. Vai trò của công tác quản lý CSVC trong trường học......................... 21
1.4.2. Nội dung công tác quản lý CSVC của Hiệu trưởng nhà
trường THCS. ............................................................................................... 22

1.4.3. Biện pháp quản lý CSVC của Hiệu trưởng nhà trường THCS............ 27
1.5. Những yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý CSVC ở trường THCS ....... 28
1.5.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan
trọng, tác dụng của CSVC phục vụ cho dạy và học để nâng cao chất
lượng dạy học................................................................................................. 28
1.5.2. Chất lượng huy động đầu tư mua sắm, xây dựng, trang bị CSVC.........
29
1.5.3. Vấn đề đổi mới việc thực hiện các chức năng quản lý CSVC
phục vụ dạy và học của Hiệu trưởng ............................................................. 29
1.5.4. Công tác tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về kỹ
năng nghiệp vụ khai thác, sử dụng CSVC phục vụ dạy và học..................... 29
1.5.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng và kỷ luật việc
quản lý sử dụng CSVC của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh...................
30
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 30
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG
CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH.......
32
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................ 32
2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh.................................................................................................... 32
2.1.2. Đặc điểm giáo dục THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.......... 33
2.1.3. Tình hình CSVC các trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh.................................................................................................... 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐivHTN





2.2. Tổ chức khảo sát thực tiễn.......................................................................... 41
2.2.1 Mục tiêu khảo sát .................................................................................. 41
2.2.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................... 42
2.2.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 42
2.2.4. Phương pháp khảo sát .......................................................................... 42
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý CSVC ở trường THCS
thị xã Quảng Yên ............................................................................................... 43
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của BGH và GV nhà trường về tầm
quan trọng của CSVC trong hoạt động dạy học ............................................ 43
2.3.2. Thực trạng quản lý việc trang bị, xây dựng CSVC của Hiệu
trưởng trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................................ 44
2.3.3. Thực trạng quản lý việc bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
của Hiệu trưởng trường THCS thị xã Quảng Yên ......................................... 53
2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng, bảo quản
cơ sở vật chất của hiệu trưởng trường THCS thị xã Quảng Yên................... 55
2.4. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu trong công tác quản lý CSVC
ở các trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ................................. 59
2.4.1. Về tình hình trang bị, bảo quản CSVC ở các nhà trường .................... 59
2.4.2. Về công tác quản lý CSVC đảm bảo cho việc nâng cao chất
lượng dạy và học ............................................................................................ 60
2.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý CSVC ở các trường
THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh....................................................... 62
2.5.1. Các yếu tố về cơ chế chính sách .......................................................... 62
2.5.2. Các yếu tố chủ quan trong nhà trường................................................. 62
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐvHTN

n



Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG
CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH .........
65
3.1. Cơ sở pháp lý của việc xây dựng các biện pháp ........................................ 65
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ........................................................... 66
3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ............................................
66
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ...........................................
66
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ..............................................
66
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý CSVC trong các trường THCS thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ............................................................................ 67
3.3.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền, giáo dục mọi tổ chức cá nhân trong
nhà trường nắm vững các yêu cầu chuẩn về CSVC của trường học,
đồng thời nhận thức đúng và sâu sắc về việc khai thác, sử dụng và bảo
quản CSVC hiện có tại các trường ................................................................ 67
3.3.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác quản lý CSVC trong các
nhà trường ...................................................................................................... 68
3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức hệ thống bộ máy chuyên trách và có cơ
chế phối hợp trong công tác quản lý CSVC trường học ................................
71
HIỆU TRƯỞNG ............................................................................................ 73
3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên,
cán bộ phụ trách các phòng chức năng nhằm nâng cao năng lực sử
dụng, bảo quản CSVC.................................................................................... 74
3.3.5. Biện pháp 5: Ban hành các văn bản về định mức tiêu chuẩn, qui
định, qui chế quản lý và sử dụng CSVC trong trường làm tiêu chuẩn
thi đua để đánh giá cán bộ và giáo viên .........................................................

76
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá
rút kinh nghiệm trong việc quản lý CSVC .................................................... 77
3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất ...................................................... 79
3.5. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ...... 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐvHi

T
N

.v
n


Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 89
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐvHi

T
N

n


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CSVC

Cơ sở vật chất

CSVC - KT

Cơ sở vật chất - kỹ thuật

DH

Dạy học

GD - ĐT


Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GV

Giáo viên

HĐGD

Hoạt động

HS

Học sinh

PTDH

Phương tiện dạy học

QL

Quản lý

TBDH

Thiết bị dạy học


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XHH

Xã hội hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐivHTN

n


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn và điểm đánh giá cơ sở giáo dục của Thái Lan ..............7
Bảng 1.2: Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của Malaysia ...............7
Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS. ............................ 33

Bảng 2.2: Kết quả 2 mặt giáo dục 5 năm qua ................................................. 35
Bảng 2.3:

Chất lượng học sinh giỏi THCS 5 năm qua .................................. 35

Bảng 2.4: Đội ngũ CBQL THCS 5 năm qua .................................................. 36
Bảng 2.5: Đội ngũ GV THCS 5 năm qua ....................................................... 37
Bảng 2.6: Số người tham gia phỏng vấn của các trường ................................ 42
Bảng 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của CSVC trong việc đổi mới
phương pháp dạy học ..................................................................... 43
Bảng 2.8: Số lượng thiết bị dạy học năm học 2014-2015 .............................. 46
Bảng 2.9: Thống kê CSVC năm học 2014-2015 ............................................ 46
Bảng 2.10: Biện pháp huy động các lực lượng đầu tư CSVC, trang bị TBDH
........ 49
Bảng 2.11: Mức độ thực hiện chức năng quản lí của Hiệu trưởng trong
quản lí xây dựng CSVC và TBDH ................................................. 51
Bảng 2.12: Thực trạng đổi mới quản lý bảo quản CSVC, TBDH .................... 54
Bảng 2.13: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng và kỷ
luật việc quản lí sử dụng CSVC, TBDH của các nhà trường ....... 56
Bảng 3.1: Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................ 81

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý CSVC trường THCS ............................... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐvHTN

n



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước để hội nhập với các nước trên thế giới, vì vậy để phát triển mọi lĩnh vực
KT-XH đều phải chú ý đến cơ sở hạ tầng. Trong ngành giáo dục và đào tạo thì
cơ sở hạ tầng đó chính là cơ sở vật chất (CSVC) của các trường học, chủ yếu
bao gồm các cấp khối công trình của trường sở (phòng học, phòng thí nghiệm,
khu thể dục thể thao, khu hành chính, phòng thực hành, thư viện…) và các
trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động dạy - học từ các loại bàn ghế, bảng,
dụng cụ dạy học đơn giản đến các thiết bị giáo dục hiện đại như đèn chiếu, máy
vi tính, máy projector.
Đó là những điều kiện quan trọng góp phần bảo đảm chất lượng giáo dục
của nhà trường bên cạnh các điều kiện khác như đội ngũ giáo viên (GV),
chương trình và nội dung tài liệu học tập.
Nghị quyết Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII của
Đảng đã xác định nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng giáo dục, phấn đấu sớm có
một số trường học đạt tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ giáo viên
mạnh, tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học”.[8]
Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII của Đảng cũng đã đề ra những giải
pháp chủ yếu quan trọng nhất, có tính khả thi cao, để phát triển giáo dục: “Tiếp
tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, tăng cường CSVC các trường
học. Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến và sử dụng
phương tiện hiện đại. Tăng cường CSVC là một yếu tố rất quan trọng để nâng
cao chất lượng giáo dục”.[8]
Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Khóa IX bàn về công tác giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ đã nêu:
“CSVC (trường, lớp, thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học) ở nhiều địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ1HTN


n


phương vẫn còn rất thiếu thốn. Trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ giảng
dạy và học tập mới đáp ứng khoảng 20% yêu cầu. Tình trạng dạy chay còn phổ
biến. Việc kết nối mạng internet trong các trường học còn chưa đáng kể, nếu
không muốn nói là một mong muốn xa vời. Yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa
CSVC vẫn đang là một thách thức lớn”.[9]
Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD&ĐT cũng đã
đánh giá: “CSVC của nhiều trường học chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục
toàn diện. Các trường có phòng thí nghiệm, thư viện, nhà tập thể dục thể thao
chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Thiết bị giáo dục vừa thiếu vừa lạc hậu. Hiệu quả sử dụng
thiết bị giáo dục rất thấp. Công tác quản lý thiết bị trường học còn yếu, số
lượng cán bộ chuyên trách về thiết bị ít và thường là GV kiêm nhiệm nên không
phát huy được hiệu quả sử dụng thiết bị ở các cơ sở trường học”.[4]
Nguyên tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh, trong
phát biểu tại Bộ GD&ĐT ngày 26/04/2002 đã nêu: Để giáo dục có chất
lượng và có chất lượng cao, phải bảo đảm đồng bộ các điều kiện về chương
trình sách giáo khoa, giáo trình; về GV; về CSVC, trường lớp, thiết bị, thư
viện, phòng thí nghiệm.
Nguyên thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, tại Hội nghị triển khai
chương trình giáo dục phổ thông mới ngày 17/4/2002 đã phát biểu: Chúng ta
phải đặc biệt quan tâm là xây dựng CSVC. Nếu tất cả những vấn đề khác chúng
ta lo được nhưng CSVC quá yếu kém thì giáo dục cũng không thể nào đạt trình
độ cao, chất lượng cao được.
Trong những năm gần đây được Đảng, Nhà nước quan tâm, Chính
quyền các cấp và cộng đồng dân cư trợ giúp, các cơ sở giáo dục đã đạt được
những kết quả đáng kể trong việc xây dựng CSVC để phát triển giáo dục. Tuy
đã có nhiều cố gắng và đã tạo ra sự chuyển biến, nhưng nhìn chung chưa thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về CSVC. Dạy và học ở các trường còn gặp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ2HTN

n


rất nhiều khó khăn, vì chưa đủ điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng giáo
dục, đơn kể như số phòng học và các công trình xây dựng tạm thời vẫn còn
chiếm khá cao (trên 30%)… Trang thiết bị phục vụ dạy - học và sinh hoạt
trong nhà trường còn thiếu thốn, nhiều thiết bị đã quá lạc hậu và không đủ để
tổ chức thực hành thí nghiệm.
Trong khi đó, việc quản lý CSVC của ngành chưa được quan tâm đúng
mức. Các công trình, thiết bị dạy học đã hư hỏng, xuống cấp không được sửa
chữa kịp thời, công tác bảo vệ vẫn còn bị coi nhẹ, dẫn đến tình trạng CSVC
xuống cấp nhanh chóng. Ở nhiều nơi việc sử dụng CSVC chưa hợp lý, hiệu quả
sử dụng thấp, gây lãng phí lớn.
Tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, ngoài những khó khăn, thiếu
thốn như đã trình bày ở trên còn rất nhiều những bất cập về CSVC của các
trường học đặc biệt là cấp học THCS như: phòng lớp chưa đủ tiêu chuẩn về
diện tích, thiếu ánh sáng, tiếng ồn cao, bàn ghế có kích thước không phù hợp
với độ tuổi, thiết bị dạy học còn thiếu và cũ… và tình trạng này đã tồn tại suốt
nhiều năm qua.
Thực trạng CSVC như vậy không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học tập
của học sinh, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của các em (số HS bị cận
thị, cong vẹo cột sống, bệnh học đường ngày càng gia tăng).
Trước thực trạng quản lý CSVC hiện nay ở các trường THCS, đặc biệt là
ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, việc nghiên cứu cơ sở
khoa học và các biện pháp quản lý CSVC phục vụ cho việc dạy và học trong
các trường THCS là một vấn đề quan trọng và cấp bách, góp phần thực hiện
thắng lợi định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT nước ta trong thời kỳ

CNH&HĐH như Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đã chỉ rõ. Với ý nghĩa đó, chúng
tôi đã lựa chọn vấn đề: "Quản lý cơ sở vật chất ở các trường THCS thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ3HTN

n


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý CSVC ở một số
trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất các biện
pháp quản lý của hiệu trưởng đối với việc quản lý và sử dụng CSVC ở trường
THCS nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà
trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý của hiệu trưởng ở trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý CSVC của hiệu trưởng ở các trường THCS thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp chính quyền và
nhân dân địa phương, CSVC ở các trường THCS thị xã Quảng Yên đã từng
bước được cải thiện. Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng những CSVC này
chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, nếu đề xuất được những biện pháp
quản lý CSVC một cách khoa học và đồng bộ thì chất lượng giáo dục và hiệu
quả dạy và học của các nhà trường THCS thị xã Quảng Yên sẽ được nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần tập trung giải quyết
các nhiệm vụ cơ bản sau:
5.1. Xác định các vấn đề lý luận về công tác quản lý CSVC của hiệu
trưởng trường THCS.
5.2. Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý CSVC ở một số trường
THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ4HTN

.v
n


5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng CSVC ở trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ4HTN

n


6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Đề tài chỉ nghiên cứu ở 5 trường THCS ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý CSVC ở một số trường THCS thị xã
Quảng Yên trong những năm gần đây, đặc biệt là năm học 2014 - 2015.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan
đến nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài qua sách, báo và tài liệu tham khảo.
7.2. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi
Tìm hiểu thực trạng về một số vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Hệ thống câu hỏi đề cập đến các vấn đề có liên quan đến nội dung quản lý
CSVC một số trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
7.3. Phương pháp đàm thoại
Để tìm hiểu thực trạng quản lý CSVC ở trường THCS thị xã Quảng Yên,
chúng tôi tổ chức trao đổi với CBQL các nhà trường về công tác quản lý CSVC
(mạnh - yếu; thuận lợi - khó khăn) tại đơn vị mà họ đang công tác.
7.4. Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý các kết quả của các phiếu điều tra, chúng tôi sử dụng chương
trình thống kê dùng trong các khoa học xã hội - Phần mềm SPSS - 2.10
(Statistics Package for Social Sciences).
7.5. Phương pháp chuyên gia
Toạ đàm, lấy ý kiến về tính cần thiết, tính khả thi, tổng kết kinh nghiệm về
vấn đề quản lý CSVC của CBQL đang công tác tại các trường THCS thị xã
Quảng Yên.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý cơ sở vật chất trong trường THCS.
Chương 2: Thực trạng quản lý cơ sở vật chất trong các trường THCS thị
xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Các biện pháp quản lý cơ sở vật chất của hiệu trưởng trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ5HTN

.v
n



các trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ6HTN

n


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngoài
Quá trình phát triển của khoa học giáo dục, hoạt động giáo dục và dạy
học đã được nghiên cứu có hệ thống từ thời Komenxky cho đến ngày nay.
Nhưng hầu như các công trình nghiên cứu chỉ tập trung nhiều vào mục tiêu, nội
dung và phương pháp của việc giáo dục và dạy học, còn phương tiện và điều
kiện để thực hiện các thành tố trên dường như chưa được quan tâm một cách
triệt để, đó là cơ sở vật chất (CSVC) của trường học (đất đai, môi trường tự
nhiên, trường sở, các cấp khối công trình, phòng học, phòng thí nghiệm thực
hành, bàn ghế GV và HS, bảng, thiết bị và các trang thiết bị khác…).
Mãi đến thời V.A Xukhomlinski, Nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga
trong tác phẩm “Trường trung học Pavlưsh” (Tổng kết kinh nghiệm công tác
giảng dạy - giáo dục trong nhà trường trung học) mới đề cập đến vị trí vai trò
CSVC trường học.
+ Trong cuốn sách “Tổ chức lao động của hiệu tr ưởng”, tác giả
Zakharốp đã trình bày về yêu cầu, điều kiện và tác dụng của CSVC của
trường học [30, tr 268].

+ Trong cuốn sách “Những vấn đề quản lý trường học” của các tác giả
P.V. Zimin - M.I. Kônđkốp - N.I. Saxerđôtôp đã đề cập các phương tiện cơ sở
vật chất của trường học (thiết bị của các phòng học, hệ thống các phòng học
trong trường phổ thông…), đồng thời cũng nêu ra yêu cầu và cách thức quản lý
các phương tiện nhưng mang tính chất khái quát [25, tr 231].
Trong những năm gần đây có một số nghiên cứu có đề cập đến CSVC:
+ Evaluation Rating criteria for the VTE Institution. ADB/ILO - Bangkok
1997, đưa ra 9 tiêu chuẩn và điểm đánh giá cơ sở giáo dục - đào tạo:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ7HTN

n


Bảng 1.1: Tiêu chuẩn và điểm đánh giá cơ sở giáo dục của Thái Lan
TT

ĐIỂM
TỐI ĐA

CÁC CHUẨN

1

Triết lý

25

2


Tổ chức và quản lý

45

3

Chương trình giáo dục và đào tạo

135

4

Đội ngũ cán bộ quản lý - giáo viên

95

5

Thư viện và các nguồn lực cho dạy học

25

6

Tài chính

50

7


Khuôn viên nhà trường và CSVC (công trình)

40

8

Xưởng thực hành, PTN, TB và vật liệu

60

9

Dịch vụ người học

35

GHI
CHÚ

500

TỔNG

Các điều kiện cơ sở hạ tầng của nhà trường: khuôn viên, CSVC và thư
viện chiếm 125/500 tổng điểm chung [6, tr 312].
+ Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok Thailand, 1998, đưa ra tỉ lệ đánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục
của Malaysia với 6 chỉ số:
Bảng 1.2: Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của Malaysia
TT


CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ

TỈ LỆ ĐÁNH GIÁ

1

Các thông tin chung về GD-ĐT

5%

2

Đội ngũ giáo viên

30%

3

Chương trình đào tạo

20%

4

Cơ sở vật chất và trang thiết bị

20%

5


Hệ thống quản lý

15%

6

Kiểm tra - Đánh giá

10%

GHI CHÚ

100%

TỔNG

Các điều kiện đảm bảo về CSVC cho công tác đào tạo chiếm 20% tổng
điểm đánh giá chung [6, tr.313].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ8HTN

n


1.1.2. Ở Việt Nam
CSVC ở các trường phổ thông đã có nhiều văn bản của Đảng và Nhà
nước đề cập đến, đồng thời các nhà nghiên cứu, các nhà sư phạm trong cả nước
cũng quan tâm, thể hiện trên các văn bản, sách, tạp chí và những đề tài nghiên
cứu khoa học. Có thể tạm chia ra làm hai giai đoạn:
a) Giai đoạn trước cuộc cải cách GD lần thứ ba (từ năm 1979 trở về

trước)
Điều lệ trường Phổ thông 1976 đã nêu: Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục
toàn diện, nhà trường phải có kế hoạch cùng chính quyền địa phương từng
bước xây dựng CSVC-KT cho nhà trường. Trước hết chính quyền cần giúp đỡ
nhà trường phấn đấu xây dựng những CSVC-KT tối thiểu sau:
- Có đủ phòng học bàn ghế, bảng đen đúng quy cách.
- Có đủ sách giáo khoa dùng chung cho học sinh; có đủ tạp chí chuyên
môn, sách báo tham khảo cần thiết để giúp GV làm tốt công tác giảng dạy và tự
bồi dưỡng.
- Có tủ thí nghiệm và những thiết bị dạy học khác nhau theo tiêu chuẩn
thiết bị thí nghiệm tối thiểu.
- Có xưởng trường, vườn trường, bãi tập và một số cơ sở thực hành khác
đủ để thực hiện chương trình sinh vật, thể dục thể thao, kỹ thuật công nghiệp,
nông nghiệp và lao động sản xuất.
- Có tủ đựng hồ sơ về hành chính và chuyên môn và những phương tiện
làm việc tối thiểu khác.
- Nhà trường phải tổ chức tốt việc xây dựng bảo quản và sử dụng CSVCKT.
- CSVC-KT của nhà trường chủ yếu phục vụ cho việc giáo dục và học
tập. Không một cơ quan hay cá nhân nào được tự ý sử dụng CSVC-KT của nhà
trường vào mục đích khác không trực tiếp phục vụ cho công tác giáo dục HS,
kể cả trong thời gian nghỉ hè. Trường hợp đặc biệt, cơ quan, đoàn thể ở địa
phương muốn sử dụng trường sở, phải được hiệu trưởng đồng ý.
- Chính quyền địa phương nơi trường đóng có trách nhiệm giúp đỡ nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ8HTN

.v
n



trường bảo quản CSVC-KT đã có.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ8HTN

n


Điều lệ trường Phổ thông 1979 nêu: Hiệu trưởng trường PT có nhiệm vụ:
- Có kế hoạch hàng năm bổ sung CSVC-KT của nhà trường để bảo đảm
các nhiệm vụ giáo dục toàn diện HS.
- Quản lý toàn bộ thiết bị, tài sản, CSVC-KT đã có, vào việc giáo dục HS.
b) Giai đoạn từ cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (năm 1979) tới nay
Nghị quyết 14 về CCGD ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị Đảng CSVN
đã khẳng định: Phải tăng cường CSVC-KT các trường học vì CSVC-KT của
trường học là những điều kiện vật chất cần thiết giúp HS nắm vững kiến thức,
tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn
nghệ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và rèn luyện thân thể… bảo đảm thực hiện tốt
phương pháp giáo dục và đào tạo mới. Phối hợp những cố gắng đầu tư của Nhà
nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức
lao động của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng
trường, vườn trường, bổ sung thư viện, chế tạo và sửa chữa những thiết bị học
tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Cần ban hành những quy chế nhằm tổ
chức sử dụng hợp lý những thiết bị. Đưa vào trường học những phương tiện kỹ
thuật hiện đại, như máy ghi âm, điện ảnh, vô tuyến truyền hình và những
phương tiện kỹ thuật nghe - nhìn khác. Đi đôi với xây dựng mới, cần tổ chức tốt
việc bảo quản và sử dụng những CSVC-KT hiện có.
Điều lệ trường Trung học năm 2000 có một chương riêng biệt (chương
VI - Điều 41 và 42) nói về trường sở bao gồm: địa điểm và các các khối công
trình của trường trung học.

* Điều 41: Quy định về trường học
1. Địa điểm:
a. Trường học là một khu riêng được đặt trong môi trường thuận lợi cho
giáo dục.
b. Trường phải có tường bao quanh, có cổng trường, biển trường.
c. Tổng diện tích mặt bằng của trường tính theo đầu HS/1 ca học ít nhất
phải đạt: 6m2/HS đối với thành phố, thị xã; 10m2/HS ngoại thành (ngoại thị) và
vùng nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ9HTN

n


2. Cơ cấu khối công trình:
- Khối phòng học, phòng học bộ môn;
- Khối phục vụ học tập;
- Khối phòng hành chính;
- Khu sân chơi bãi tập;
- Khu vệ sinh;
- Khu để xe.
* Điều 42: Quy định cụ thể cho các khối công trình
1. Phòng học, phòng học bộ môn
a. Phòng học
- Có đủ phòng học để học nhiều nhất hai ca trong một ngày;
- Phòng học được xây dựng theo mẫu thiết kế của Bộ GD&ĐT;
- Phòng học có đủ bàn ghế HS, bàn ghế của GV, bảng viết.
b. Phòng học bộ môn
- Xây dựng theo mẫu thiết kế của Bộ GD&ĐT, có đủ thiết bị, máy móc,
dụng cụ thực hành và bàn ghế theo quy cách riêng của từng môn học để thực

hiện giờ học cho 45HS/ca.
- Có hệ thống tủ bảo quản các thiết bị, đồ dùng dạy học, có hệ thống
chiếu sáng, cấp nước, thoát nước theo yêu cầu riêng của từng loại phòng.
2. Khối phục vụ học tập gồm: nhà tập đa năng, thư viện, phòng TBDH,
phòng hoạt động Đoàn, phòng truyền thống.
3. Khối hành chính - quản trị gồm: phòng làm việc của hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng, văn phòng, phòng GV, phòng y tế học đường, nhà kho, phòng
thường trực. Các phòng này phải được trang bị bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc.
4. Khu sân chơi, bãi tập:
Có diện tích ít nhất bằng 25% tổng diện tích mặt bằng của trường: khu
sân chơi có vườn hoa, cây bóng mát và đảm bảo vệ sinh; khu bãi tập có đủ thiết
bị luyện tập thể dục thể thao và đảm bảo an toàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ10HTN

n


5. Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước.
a. Khu vệ sinh được bố trí hợp lý theo từng khu làm việc, học tập cho GV
và HS, có đủ nước, ánh sáng, đảm bảo vệ sinh, không làm ô nhiễm môi trường.
b. Có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu
vực theo đúng quy định vệ sinh môi trường.
6. Khu để xe: bố trí hợp lý trong khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật
tự, vệ sinh.
Nhìn chung, các văn bản pháp quy của Nhà nước dần dần đã định hình rõ
nét về khái niệm, về các yêu cầu và các yếu tố cấu thành nên CSVC-KT. Tuy
nhiên, có thể chia ra thành hai hướng nghiên cứu chính:
- Hướng thứ nhất là các nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận nhằm xác
định nội hàm của khái niệm CSVC, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ

và nội dung của CSVC là chủ yếu. Cụ thể có một số sách viết về tổ chức và
quản lý CSVC của trường học như nhóm tác giả Trịnh Văn Ngân, Vũ Duy
Thành, Mai Nhiệm, Phùng Đệ, Đặng Nhữ (năm 1982); của Nguyễn Văn Lê và
Nguyễn Hữu Thanh Bình (năm 1983); của Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn (năm 1987) và
của Nguyễn Văn Lê và Đỗ Hữu Tài (năm 1996).
- Hướng thứ hai là một số bài viết về kinh nghiệm thực tiễn quản lý
CSVC ở trường phổ thông mà tác giả là giáo viên, cán bộ quản lý trường PT.
Điểm qua hệ thống các nghiên cứu nói trên cho thấy các tác giả đi sâu
vào việc nghiên cứu cơ bản về CSVC-KT ở trường học, nghiên cứu thực
nghiệm, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằm xây dựng: các chuẩn thiết kế
thích hợp, các yêu cầu tối thiểu, các quan điểm tư tưởng nhận thức về CSVCKT trường học, quy trình tổ chức và đổi mới phương pháp quản lý CSVC-KT
trường phổ thông.
Các nghiên cứu về quản lý CSVC-KT chưa được thực hiện nhiều, có
chăng chỉ có một số đề tài nghiên cứu hay những bài báo nói về một bộ phận,
một khía cạnh của CSVC-KT như: Thực hành ở trường phổ thông chỉ bằng lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ11HTN

n


×