Tải bản đầy đủ (.doc) (211 trang)

Giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 211 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH

GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA VỆ SINH
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH

GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA VỆ SINH
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách
quan, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệui – ĐHTN

htp://www.lrc.tnu.edu.vn


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền,
người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề
tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban Giám hiệu Trường Đại
học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Bộ phận Sau
Đại học -Phòng đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận
văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp, những người

luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệuii– ĐHTN

htp://www.lrc.tnu.edu.vn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT ....................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................vi MỞ
ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................
2
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................

3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................
3
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
3
8. Cấu trúc luận văn .............................................................................................
4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA
VỆ SINH CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON ................ 5
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề...........................................................
5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ...........................................................
5
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước...............................................................
6


1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài ............................................................
9
1.2.1. Khái niệm giáo dục................................................................................ 9
1.2.2. Hành vi văn hóa vệ sinh ...................................................................... 10
1.2.3. Giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh........................................................ 11
1.3. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho
trẻ
mẫu giáo bé ở trường ở mầm non......................................................................
12
1.3.1. Một số đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo bé..................................
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệiuii– ĐHTN


htp://www.lrc.tnu.edu.vn


1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu giáo bé ở trường mầm non .........................................................................
18
1.3.3. Nội dung giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé
ở trường mầm non .............................................................................................
19
1.3.4. Phương pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo
bé ở trường mầm non.........................................................................................
23
1.3.5. Con đường giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo
bé ở trường mầm non.........................................................................................
30
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho
trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non....................................................................
34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................. 37
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA VỆ SINH CHO TRẺ
MẪU GIÁO BÉ CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
..................................................................... 38
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................
38
2.1.1. Vài nét về các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên .................. 38
2.1.2. Tổ chức khảo sát .................................................................................. 39
2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về giáo dục hành vi văn hóa vệ
sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên...........
40
2.2.1. Nhận thức của giáo viên về hành vi văn hóa vệ sinh và giáo dục

hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ ......................................................................... 40
2.2.2. Nhận thức của giáo viên về mục đích, vai trò của giáo dục hành
vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ............................................................. 42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệiuv–
ĐHTN

.v
n


2.3. Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các
trường mầm non thành phố Thái Nguyên .........................................................
44
2.3.1. Thực trạng nội dung giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu giáo bé ........................................................................................................
44
2.3.2. Thực trạng các phương pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh
cho trẻ mẫu giáo bé............................................................................................ 47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệiuv–
ĐHTN

n


2.3.3. Thực trạng các con đường giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho
trẻ mẫu giáo bé................................................................................................... 48
2.4. Kết quả việc thực hiện hành vi văn hóa vệ sinh của trẻ mẫu giáo bé ........ 50
2.4.1. Thực trạng nhận thức của trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non
thành phố Thái Nguyên về các hành vi văn hóa vệ sinh ................................... 52

2.4.2. Thực trạng thực hiện hành vi văn hóa vệ sinh của trẻ mẫu giáo
bé các trường mầm non TP. Thái Nguyên......................................................... 57
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu giáo bé ........................................................................................................
60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 63
Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA VỆ SINH CHO TRẺ
MẪU GIÁO BÉ CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
..................................................................... 64
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 64
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của giáo dục mầm non ........................
64
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ
thể tích cực tự giác và độc lập của trẻ với vai trò chủ đạo của GV ................... 64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng trong giáo dục hành vi văn
hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ........................................................................
65
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp giữa GV và gia đình trong
việc tổ chức hoạt động giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu
giáo bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên ......................................
65
3.2. Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các
trường mầm non thành phố Thái Nguyên .........................................................
65
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của giáo
dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ..............................................
65



3.2.2. Thiết kế một số hoạt động chuyên biệt để giáo dục hành vi
văn hóa vệ sinh cho trẻ theo hướng phát huy tnh tích cực, tự giác
thực hiện
của trẻ................................................................................................................. 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệuv– ĐHTN

htp://www.lrc.tnu.edu.vn


3.2.3. Tích hợp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh trong quá trình tổ
chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ........................
75
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành hành vi văn
hóa vệ sinh ở trẻ................................................................................................. 81
3.4.5. Tăng cường phối hợp với gia đình trong quá trình giáo dục hành
vi văn hóa vệ sinh cho trẻ .................................................................................. 84
3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..............
85
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ........................................................................ 85
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm ....................................................................... 85
3.3.3. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................ 85
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm ..................................................................
86
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................... 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 91
1. Kết luận.......................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị................................................................................................... 92
2.1. Đối với Phòng giáo dục Mầm non TP Thái Nguyên .................................. 92
2.2. Đối với Ban Giám hiệu các Trường Mầm non TP. Thái Nguyên .............. 93

2.3. Đối với giáo viên mầm non ........................................................................ 93
2.4. Đối với phụ huynh học sinh ....................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 95
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệvu i–
ĐHTN

n


DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT
STT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

CBQL

Cán bộ quản lý

2

GV

Giáo viên


3

HS

Học sinh

4

HVVHVS

Hành vi văn hóa vệ sinh

5

NXB

Nhà xuất bản

6

SL

Số liệu

7

TB

Trung bình


8

TB

Trung bình

9

TL

Tỷ lệ

10

TP

Thành phố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệiuv– ĐHTN

htp://www.lrc.tnu.edu.vn


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về khái niệm hành vi văn hóa vệ sinh....... 40
Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh ......... 41
Bảng 2.3: Nhận thức của giáo viên về mục đích của giáo dục hành vi văn
hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ........................................................
42

Bảng 2.4: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc giáo dục hành vi
văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé .................................................
43
Bảng 2.5: Thực trạng nội dung giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh .................... 44
Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng phương pháp trong giáo dục hành vi văn
hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ........................................................
47
Bảng 2.7: Thực trạng con đường giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh ................. 49
Bảng 2.8: Đánh giá của GV về mức độ nhận thức của trẻ trong thực hiện
hành vi văn hóa vệ sinh ..................................................................... 52
Bảng 2.9: Đánh giá của GV về mức độ thực hiện hành vi văn hóa vệ sinh
của trẻ mẫu giáo bé............................................................................ 57
Bảng 2.10: Điều kiện ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi văn hoá vệ
sinh cho trẻ mẫu giáo bé.................................................................... 61
Bảng 2.11: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hành vi văn hoá vệ
sinh cho trẻ mẫu giáo bé.................................................................... 61
Bảng 3.1: Đánh giá về mức độ cần thiết các biện pháp giáo dục giáo dục
hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường
mầm
non Thành phố Thái Nguyên ............................................................. 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệuv–
ĐHTN

.v
n


Bảng 3.2: Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp giáo dục giáo
dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các

trường
mầm non Thành phố Thái Nguyên .................................................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệuv–
ĐHTN

n


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện thực trạng nội dung giáo dục hành vi văn
hóa vệ sinh của trẻ .........................................................................
45
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ thực hiện hành vi văn
hóa vệ sinh của trẻ mẫu giáo bé ....................................................
57
Biểu đồ 2.3: Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hành vi văn
hoá vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ....................................................
62


Số hóa bởi Trung tâm Học liệvu i– ĐHTN

htp://www.lrc.tnu.edu.vn


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu1–

ĐHTN

n


Chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các
cấp ủy đảng, chính quyền, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trẻ em được tếp
cận với giáo dục sớm sẽ thúc đẩy quá trình học tập, phát triển về thể chất,
nhân cách, trí tuệ trong giai đoạn tiếp theo, nhất là trẻ mẫu giáo - thời kỳ
có tính quyết định để tạo tền đề phát triển toàn diện trong tương lai.
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, ngoài yếu tố di truyền, chế độ
dinh dưỡng hợp lý, yếu tố chăm sóc vệ sinh có ảnh hưởng trực tếp đến
sức khỏe của mỗi cá nhân. Đối với trẻ mầm non việc giáo dục ý thức và thói
quen vệ sinh giúp trẻ sống khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh hành vi văn
hóa, văn minh phòng chống bệnh tật là việc làm rất quan trọng, đây cũng là
một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường mầm non. Để thực hiện tốt nhiệm
vụ này cần có sự phối hợp giữa giáo viên và gia đình học sinh, bởi không phải
trẻ nào cũng có thói quen vệ sinh thường xuyên và đúng quy trình. Để tạo
được thói quen cho trẻ thì cô giáo, phụ huynh phải thường xuyên rèn luyện,
nhắc nhở bằng nhiều cách thức khác nhau, giúp trẻ dễ hiểu, để trẻ đi đến việc
hình thành thói quen văn hóa vệ sinh bằng con đường ngắn nhất.
Trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên có 45 trường mầm non (trong đó:
38 trường công lập, 01 trường dân lập, 06 trường tư thục), 20 nhóm trẻ tư
thục,
20 lớp mẫu giáo tư thục với 439 lớp, 15.830 trẻ. Đa số các trường đều thực
hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, vì thế 100% trẻ đến trường được
chăm sóc giáo dục theo chương trình chăm sóc giáo dục mầm non và học 2
buổi/ngày có ăn bán trú tại trường, được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng
trưởng. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt, tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng giảm xuống dưới 4%, tỷ lệ trẻ phát triển đạt yêu cầu: 98%. Tuy

nhiên hiệu quả của quá trình giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ ở một số
trường còn hạn chế, điều này do nhiều nguyên nhân, nếu nghiên cứu được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu2–

thực trạng giáoĐHTN
dục hành

n


vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mầm non ở các trường mầm non trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên, tìm ra nguyên nhân và đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu
quả giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé sẽ có ý nghĩa lí luận
và thực tiễn. Xuất phát từ lí do trên tôi chọn đề tài “Giáo dục hành vi văn hóa
vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên”
cho công trình nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục hành vi văn hóa vệ
sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non thành phố Thái nguyên, đề tài
đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo
bé, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho
trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các
trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các
trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học

Công tác giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ở các
trường mầm non thành phố Thái Nguyên trong những năm qua đã được quan
tâm thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số những tồn
tại nhất định. Nếu nghiên cứu đề xuất được những biện pháp giáo dục hành vi
văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé một cách khoa học, phù hợp với điều kiện
thực tễn các trường mầm non thành phố Thái Nguyên thì sẽ nâng cao hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu3–
ĐHTN

.v
n


quả giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu4–
ĐHTN

n


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu giáo bé ở trường Mầm non.
5.2. Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu
giáo bé các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ
mẫu giáo bé các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu biện pháp giáo dục hành vi
văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non Thành phố Thái
Nguyên gồm các nội dung: giáo dục hành vi vệ sinh thân thể, hành vi ăn uống
có văn hóa, hoạt động có văn hóa và giao tếp có văn hóa.
- Phạm vi khảo sát: Khảo sát trên 120 cán bộ quản lý, giáo viên và mẫu
giáo bé thuộc 04 trường mầm non: Trường mầm non Quang Trung,
Trường mầm non 19/5, Trường mầm non Thái Hải, Trường mầm non PDA.
Số liệu khảo sát trong năm học 2014 - 2015.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tch, tổng hợp, so sánh…hệ thống hóa, khái quát hóa
các tài liệu về giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ở trường
mầm non.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Quan sát sư phạm
- Quan sát cách tổ chức tiến hành các hoạt động giáo dục hành vi văn
hóa vệ sinh cho trẻ của giáo viên.
- Quan sát trẻ trong các giờ hoạt động, giờ chơi, giờ ăn,…để thấy được
biểu hiện hành vi văn hóa vệ sinh ở trẻ.
7.2.2. Phỏng vấn sâu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu5–
ĐHTN

.v
n


- Phỏng vấn trực tếp giáo viên, trẻ mẫu giáo bé các trường mầm non,
nhằm bổ sung cho kết quả nghiên cứu thực trạng về giáo dục hành vi văn

hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu6–
ĐHTN

n


vệ sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục hành vi văn hóa vệ
sinh cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non.
- Trò chuyện, trao đổi với giáo viên, cha mẹ trẻ về vấn đề giáo dục hành
vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé.
- Trò chuyện đàm thoại với từng trẻ và nhóm trẻ để tìm hiểu nhận thức
của trẻ về các hành vi văn hóa vệ sinh và mức độ hình thành các hành vi này ở
trẻ.
7.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Khảo sát giáo viên về thực trạng giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh và
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu
giáo bé ở trường mầm non.
7.2.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia các lĩnh vực: giáo dục học,
tâm lý học, nhà quản lý và giáo viên có kinh nghiệm ở trường mầm non nhằm
xác định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu
quả công tác giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo bé ở trường
mầm non.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê và một số phần mềm tn học để xử lý kết quả
điều tra, khảo sát.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 chương chính và các phần Mở đầu, Kết luận và khuyến

nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục. Ba chương chính của luận văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu
giáo bé ở trường mầm non.
Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo
bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu7–
ĐHTN

.v
n


Chương 3: Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo
bé các trường mầm non thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu8–
ĐHTN

n


×