Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

PHÁT TRIỂN sản XUẤT NA TRÊN địa bàn xã THÁI NIÊN, HUYỆN bảo THẮNG, TỈNH lào CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 26 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NA TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ THÁI NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

: Kinh tế nông nghiệp
: K59-KTNNA
: PGS.TS Ngô Thị Thuận

Hà Nội, 2017


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
2

NỘI DUNG
BÁO CÁO

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3

4


5

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


TÍNH CẤP THIẾT

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển sản xuất cây ăn
quả, đặc biệt là cây na

Người dân tại xã Thái Niên có kinh nghiệm trồng na từ lâu đời, sản xuất na chưa tương xứng
với tiềm năng của xã
Na được trồng tại xã Thái Niên mang hương vị thơm ngon đặc trưng khác với na trồng ở các
địa phương khác

Cây na có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập cho người dân cao hơn so với một số loại
cây ăn quả khác

55

Trước mối lo về chất lượng, nguồn gốc hoa quả, hoaoa quả có xuất sứ Trung Quốc ngày càng
NgươN
nhiều, thì hoa quả sản xuất tại địa phương ngày
càng được người tiêu dùng tin dùng.

NgươN


PHẦN I: MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở phân tích
thực trạng phát triển
và các yếu tố ảnh
hưởng đến sản xuất na
tại xã Thái Niên ,
huyện Bảo Thắng, tỉnh
Lào Cai , từ đó đề
xuất một số giải pháp
nhằm phát triển sản
xuất na trong thời gian
tới.

1

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất na.

2

Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất na của các hộ
nông dân trên địa bàn xã Thái Niên

3


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất na
trên địa bàn xã Thái Niên

4

Đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất na


PHẦN I: MỞ ĐẦU
Đối tượng nghiên cứu:Phát triển sản xuất na trên địa bàn
xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

Đối tượng khảo sát :
Các hộ sản xuất na trên địa bàn xã Thái Niên .
Các tổ chức kinh tế xã hội có liên quan đến sản xuất na : khuyến
nông, cán bộ địa phương…
Các tác nhân tham gia vào sản xuất và tiêu thụ na
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích đánh giá thực
trạng phát triển sản xuất na và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản

PHẠM VI
NGHIÊN CỨU

xuất na trên địa bàn xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Phạm vi không gian:Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Thái Niên,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Phạm vi thời gian :


Số liệu thứ cấp thu thập: 2014 – 2016
Số liệu sơ cấp: năm 2017.


II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CƠ SỞ

LUẬN

-

CƠ SỞ
THỰC
TIỄN

- Kinh nghiệm sản xuất na trên thế giới
- Kinh nghiệm sản xuất na trong nước
- Bài học kinh nghiệm cho sản xuất na tại xã Thái Niên

Các khái niệm liên quan
Vai trò, đặc điểm của sản xuất na
Nội dung nghiên cứu về phát triển sản xuất na
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất na


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN


Gần với cửa khẩu Hà Khẩu, có đường quốc lộ chạy qua, gần chợ
trung tâm thành phố Lào Cai
Là xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất huyện Bảo Thắng, Diện
tích đất nông nghiệp năm 2016 là 2117,69 ha chiếm 22,23%
tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã
Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất chính của toàn xã
Lao động nông nghiệp chiếm 85,66% tổng số lao động
toàn xã.
Nằm ở tả ngạn sông Hồng, có nhiều khe, suối, hồ


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
THUẬN LỢI

 Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế,
giao thương trong và ngoài nước
 Khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất na
 Nguồn lao động dồi dào, cung cấp nguồn
lao động rẻ cho sản xuất nông nghiệp
 Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
 Hệ thống kênh mương kiên cố, đảm bảo
cho việc tưới tiêu

KHÓ KHĂN
 Địa hình chủ yếu là đồi núi , khó khăn
trong việc đi lại
 Hệ thống cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp
 Người dân còn chịu ảnh hưởng bởi tập

quán sản xuất lạc hậu
 Lực lượng lao động chủ yếu là chưa qua
đào tạo, thiếu tay nghề
 Trong vài năm trở lại đây, ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản
xuất nông nghiệp


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn điểm nghiên cứu:

Thu thập số liệu:
Thông tin thứ cấp: Thu thập thông qua các văn bản,

Điều tra 3 thôn : thôn Lạng, thôn Báu, thôn Mi

sách báo, mạng internet ,số liệu thống kê và các báo

Điều tra chọn ngẫu nhiên 60 hộ
Thôn

Số hộ ĐT

cáo của xã.
Loại hộ theo QM

SL

CC (%)


Nhỏ TB

Lớn

Lạng

20

33.33

8

6

6

Báu

20

33.33

5

7

8

Mi


20

33.33

7

7

6

Tổng số

60

100

20

20

20

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

Thông tin sơ cấp: Thu thập từ việc điều tra khảo sát,
phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra.
Xử lý số liệu: số liệu từ phiếu điều tra được chọn lọc
và hệ thống hóa, mã hóa và xử lý số liệu trên phần
mềm Excel.


Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng sản xuất na

Phân tích thông tin: Sử dụng các phương pháp như

Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng thị trường tiêu thụ na

thống kê mô tả, phân tổ thống kê , so sánh và hạch

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản toán kinh tế.
xuất


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NA Ở XÃ THÁI NIÊN
4.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng na toàn xã Thái Niên

Biểu đồ 4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng na của xã Thái Niên qua 3 năm 2014- 2016

Từ biểu đồ ta thấy
diện tích và sản lương na của toàn
xã tăng dần qua các năm
 Năng suất na có sự tăng giảm
không đều giữa các năm,
nhưng nhìn chung là tăng so
với năm 2014.

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)



PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất na trên địa bàn xã Thái Niên
 Huyện Bảo Thắng đã hình thành các vùng cây ăn quả có tiếng trên thị trường và được người tiêu
dùng ưa chuộng.
 UBND huyện đã phê duyệt dự án “Cải tạo và phát triển vùng sản xuất vùng sản xuất hàng hóa
các cây na, nhãn, bưởi trên địa bàn huyện Bảo Thắng”
 Tổ chức các buổi tham quan học hỏi kinh nghiệm trồng na ở Lạng Sơn cho các hộ trồng na.
 Thực hiện chương trình hộ trợ về giống na cho các hộ nông dân, hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi phục
vụ sản xuất na..


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Thực trạng phát triển sản xuất na của những hộ được điều tra trên địa bàn xã Thái Niên
4.2.1 Thông tin chung về nhóm hộ điều tra
Bảng 4.1 Thông tin cơ bản về các hộ điều tra

Qua bẳng 4.1 ta thấy

Nhóm hộ
Diễn giải

ĐVT

Chung

1. Số hộ điều tra

Hộ


2. Chủ hộ là nữ

QM lớn

QM TB

QM nhỏ

60

30

15

15

%

26,67

23,33

26,67

33,33

Tuổi

44,6


43,19

44,6

26,8

Tiểu học

%

17,5

25

35,4

39,6

Trung học cơ sở

%

46,6

26,5

34

39,5


Phổ thông trung học

%

35,9

48,5

30,6

20,9

4. Số năm kinh nghiệm

Năm

10,5

12

10

8

6. Nhân khẩu BQ/hộ

Khẩu

4,1


4,13

4

4,13

7. Số LĐBQ/hộ



2,45

2,43

2,6

2,3

8.Số lao động/hộ sản xuất na



2,25

2,32

2,25

1,5


9. Thu nhập từ trồng na của hộ

Trđ

29,67

43,6

21,7

9,4

10. Số hộ tham gia tập huấn

Hộ

10

5

5

0

3. Tuổi BQ chủ hộ

26,67% số hộ có chủ hộ là nữ, mọi hoạt
động trong gia đình chủ yếu là do nam giới
quyết định.


Trình độ học vấn của chủ hộ

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

 Đa số lao động đều chưa qua đào tạo.

 Những hộ có quy mô lớn và trung bình
thì lao động gia đình tham gia sản xuất
na là chính.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng na của những hộ điều tra

Qua biểu đồ ta thấy
Năng suất na BQ có sự chênh lệch giữa các nhóm
hộ, Nhóm hộ quy mô lớn có năng suất BQ là 4,76
tạ/sào cao hơn so với nhóm hộ có quy mô TB và
quy mô nhỏ

Biểu đồ 4.2 diện tích, năng suất, sản lượng na của
hộ điều tra năm 2016
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng na của những hộ điều tra
ĐVT: tạ/sào

Biểu đồ 4.3 Năng suất na BQ/hộ theo giống của hộ điều

tra năm 2016
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)

ĐVT: %

Biểu đồ 4.4 Cơ cấu diện tích na theo giống của hộ điều
tra năm 2016
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất na của hộ điều tra

Biểu đồ 4.6 cấu sử sử dụng lao động theo công đoạn
sản xuất của hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)
 Nhóm hộ có quy mô nhỏ và TB sử dụng lao động gia đình là
chính
Biểu đồ 4.5 Cơ cấu sử dụng lao động gia
đình và lao động thuê của hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017)

 Nhóm hộ có quy mô lớn chủ yếu là sử dụng lao động thuê ngoài
cho sản xuất na.
 Công lao động ở công đoạn thu hoạch chiếm nhiều nhất


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất na của hộ điều tra
Bảng 4.3 Tình hình sử dụng phân bón năm 2016


Bảng 4.2 Tình hình dụng cụ dùng trong sản xuất na
năm 2016
(ĐVT: % hộ có)

(ĐVT: kg/sào)

Nhóm hộ
Loại công cụ

Năm

Quy mô

Quy mô

Quy mô

lớn
78,4

TB
69,6

nhỏ
45

Máy bơm

60


52,5

Cào, cuốc

100

kéo

80,3

Bình thuốc sâu

Lượng phân

Quy mô

Quy mô

Quy mô

Phân chuồng

lớn
64,37

TB
59,5

65


27,6

Đạm

5,66

5,42

4,5

100

100

Lân

113

109,5

98,2

71,8

45

Kali

3,58


3,34

3,26

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)

nhỏ

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất na của hộ nông dân
Bảng 4.4 Chi phí sản xuất trong thời kì KTCB tính cho một sào
Chi phí

Thời kì
KTCB

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Qua bảng ta thấy

Giá trị


Tỷ lệ

Giá trị

Tỷ lệ

Giá trị

Tỷ lệ

(trđ/sào)

(%)

(trđ/sào)

(%)

(trđ/sào)

(%)

Năm đầu tiên có tổng chi

1.    Chi phí vật chất

2,2

47,98


1,9

45,78

2

47,62

phí lớn nhất là 4,585

1.1. Giống

0,3

0,15

7,89

0,1

5,00

1.2.  Phân bón

trđ/sào

1,7

13,64
77,27


1,55

81,58

1,6

80,00

- Phân hữu cơ

0,22

12,94

0,27

17,42

0,17

10,63

Có sự chênh lệch về tổng

-  Đạm

0,05

2,94


0,05

3,23

0,1

6,25

chi phí chủ yếu là do sự

-  lân

1,4

82,35

1,2

77,42

1,3

81,25

-  kali

0,03

1,76


0,03

1,94

0,03

1,88

chênh lêch về chi phí vật

1.3.Thuốc BVTV

0,2

9,09

0,2

10,53

0,3

15,00

chất quyết định, những chi

2.Chi phí dịch vụ

0,45


9,81

0,3

7,23

0,3

7,14

3.  Chi phí lao động

1,65

35,99

1,65

39,76

1,575

37,50

phí khác không thay đổi

4.    Chi phí khác

0,285


6,22

0,3

7,23

0,325

7,74

5.    Tổng chi phí

4,585

100,00

4,15

100,00

4,2

100,00

Tổng Chi phí giai đoạn KTCB

12,94

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)


nhiều qua các năm


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất na của hộ nông dân
Bảng 4.5 Chi phí sản xuất trong thời kì SXKD năm 2016 tính cho một sào
Chung
Chi phí

Thời kì
SXKD

Giá trị

Tỷ lệ

Quy mô
Quy mô lớn

Quy mô TB

Quy mô nhỏ

(%)

Giá trị

Tỷ lệ(%)


Giá trị

Tỷ lệ(%)

Giá trị

Tỷ lệ(%)

I. Chi phí trung gian

3.11

37,83

3,05

36,44

3,04

37,9

3,27

40,22

1. Chi phí vật chất

2,19


26,64

2,1

25,09

2,14

26,68

2,39

29,40

1.1 Phân hữu cơ

0,08

0,97

0,07

0,84

0,08

1,00

0,1


1,68

1.2 Đạm

0,05

0,61

0,05

0,60

0,05

0,62

0,05

0,84

1.3 Lân

0,75

9,12

0,7

8,36


0,75

9,35

0,85

14,31

1.4 Kali

0,03

0,36

0,03

0,36

0,03

0,37

0,03

0,51

1.5 Thuốc BVTV

0,37


4,50

0,4

4,78

0,35

4,36

0,33

5,56

2 Chi phí dịch vụ

0,92

11,19

0,95

11,35

0,9

11,22

0,88


14,81

II. Chi phí lao động

2,8

34,06

3

35,84

2,7

33,67

2,55

42,93

III.Khấu hao TSCĐ

1,66

20,19

1,62

19,35


1,68

20,95

1,71

21,03 

IV.Chi khác

0,65

7,91

0,7

8,36

0,6

7,48

0,6

10,10

Tổng chi phí (TC)

8,22


100

8,37

100
8,02
100
8,13
100
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất na của hộ nông dân
 Tình hình đầu tư chi phí thời kì SXKD

ĐVT:Trđ

Quabiểu đồ ta thấy
Chi phí trung gian và chi phí lao động chiếm tỷ lệ
lớn nhất trong tổng chi phí
Chi phí lao động giảm dần theo quy mô
Nhóm hộ có quy mô nhỏ có chi phí trung gian
lớn nhất, nhóm hộ có quy mô TB có chi phí trung
gian nhỏ nhất
Biểu đồ 4.8 Tình hình sử dụng chi phí thời kỳ SXKD
tính trên một sào
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế phát triển sản xuất na của những hộ điều tra
Bảng 4.6. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất na tính trên một sào
Chỉ tiêu
I. Các chỉ tiêu kết quả kinh tế

ĐVT

Phân theo quy mô
QMN

QMTB

 

QML

 

Trđ

14,9

13,97

13,87

Trđ

3,27


3,04

3,05

Trđ

1,71

1,67

1,62

Ngày

20

18

20

6. Giá trị gia tăng (VA)

Trđ

12,65

11,80

11,67


7. Thu nhập hỗn hợp (MI)

Trđ

10,94

10,14

10,05

1. Giá trị sản xuất (GO)
2. Chi phí trung gian (IC)
3. Khấu hao (A)
4. Công LĐ gia đình

 

II. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

 

1. GO/IC

Lần

4,55

4,60


4,55

2. VA/IC

Lần

3,87

3,88

3,83

3. MI/ IC

Lần

3,35

3,34

3,29

Trđ/Ngày

0,55

4.MI/Công

0,56
0,5

(Nguồn: số liệu điều tra, 2017)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.6 Tình hình tiêu thụ na tại xã Thái Niên

Bảng 4.7 Giá bán na của các hộ điều tra

21,2%
64,3%
Người
sản xuất 14,5%
Người thu
gom

Người bán lẻ

Người
tiêu
dùng

Người bán lẻ

Hình thức Bán buôn tại
vườn
bán
Loại quả

ĐVT :1000đ/kg


Bán buôn
tại chợ

Bán lẻ

Loại to

33

35,5

38

Loại nhỏ

25

26.,5

28

(Nguồn: số liệu điều tra, 2017)

Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ na của các hộ điều tra

Qua bảng ta thấy

Qua sơ đồ ta thấy

Giá bán na theo hình thức bán lẻ cao hơn so với bán buôn


21,2% số hộ tiêu bán na theo kênh 1, bán trực tiếp cho

khoảng từ 4 nghìn đồng đến 6 nghìn đồng một kg.

người tiêu dùng, trong đó chủ yếu là hộ có quy mô nhỏ
 Na loại to có sự chênh lệch về giá giữa các hình thức
 78,8% số hộ bán na theo kênh 2 và kênh 3, trong đò hầu
hết là hộ có quy mô lớn và trung bình.

bán nhiều hơn so với na loại nhỏ.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 Tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất na
4.3.1 Đánh giá tiềm năng phát triển sản xuất na trên địa bàn xã Thái Niên
 Tiềm năng về đất đai: Thái Niên có tiềm năng về đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp
nói chung, đặc biệt là cây ăn quả. Diện tích đất bãi ven sông suối lớn, đất phù sa màu mỡ
thích hợp cho phát triển sản xuất na.
 Tiềm năng về lao động: số người ở độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân, ngoài
lao động rẻ và dồi dào

 Tiềm năg về thị trường tiêu thụ : Lào Cai có nhiều chợ trung tâm lớn, có cửa khẩu Hà Khẩu,
đây là nơi trao đổi buôn bán diễn ra sôi nổi.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất na
Nhóm yếu tố khách quan


Nhóm yếu tố chủ quan

 Chính sách nhà nước: quản lý, điều hành

 Năng lực của người lao động: Trình độ của người lao

việc quy hoạch vùng sản xuất, thực hiện

động luôn đóng vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực

chương trình phát triển phát triển cây ăn quả.

tiếp đến khả năng sản xuất.

 Điều kiện tự nhiên : sản xuất na phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện tự nhiên
 Thị trường tiêu thụ : Lựa chọn thị trường tiêu
thụ phù hợp sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn.
 Môi trường : Vấn đề về ô nhiễm môi trường
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất na

 Nguồn lực của hộ: Đất đai và vốn là 2 đầu vào quan
trọng không thể thiếu cho sản xuất na
 Kỹ thuật canh tác: Việc chọn giống, chăm sóc và
phòng trừ sâu bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất
và chất lượng na.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 Định hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất na trên địa bàn xã Thái Niên


Định hướng
 Phát triển sản xuất na theo hướng chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, sử dụng hợp lí tài nguyên.
 Phát triển sản xuất gắn với nhu cầu của thị trường
 Lấy người dân là nhân tố chính để phát triển

Giải pháp
 Áp dụng tiến bộ hoa học kỹ thuật vào sản
xuất
 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
sản xuất

 Mở rộng diện tích sản xuất na của toàn xã

 Tăng cường công tác khuyến nông

 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ

 Mở rộng thị trường tiêu thụ

 Hoàn thiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản


KIẾN NGHỊ
Đối với nhà nước: Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng,

xuất na đã đem lại thu nhập cao và ổn định cho

giao thông nông thôn, có chính sách khuyến nông

người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo

chuyển giao công nghệ sản xuất mới, có chính sách vay

công ăn việc làm cho người lao động. Sản xuất

vốn ưu đãi cho hộ sản xuất na

na chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố : tự nhiên,

Đối với chính quyền các cấp:có các chính sách ưu tiên

kinh tế xã hội và kỹ thuật canh tác. Trong vài

cho phát triển cây na, tổ chức các lớp tập huấn, quy

năm gần đây, diện tích, năng suất, sản lượng na

hoạch lại các vùng trồng na , tạo quan hệ mở rộng thị

của toàn xã đã tăng lên đáng kể tuy nhiên vẫn

trường tiêu thụ.


chưa tương xứng với tiềm năng của xã.

Đối với người sản xuất:Chủ động tìm hiểu thông tin thị
trường, tìm kiếm đối tác, tích cực tham gia tập huấn và
học hỏi lẫn nhau.


×