Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ỨNG xử của hộ NÔNG dân đối với rủi RO TRONG sản XUẤT NGÔ TRÊN địa bàn xã HOÀNG văn THỤ, HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.39 KB, 34 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO TRONG SẢN
XUẤT NGÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOÀNG VĂN THỤ, HUYỆN
CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Quỳnh
Sinh viên thực hiện

:

MSV

:

Lớp

: K59 KTNND


I. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là
cây hoa màu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh
thái khác nhau.
Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho con người, là
nguyên liệu cho ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi mà
còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo ở nhiều vùng kinh tế
khó khăn.


Xã Hoàng Văn Thụ là vựa ngô lớn của huyện với 347,8ha
tuy nhiên sản xuất ngô chưa có đầu ra ổn định, hay bị
thương lái ép giá, hộ nông dân thường xuyên đối mặt với
rủi ro (dịch bệnh, thiên tai,…)

Ứng xử để sản xuất đạt
hiệu quả cao, ứng xử
như thế nào để giảm
thiểu thiệt hại do rủi ro


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá thực
trạng rủi ro và ứng xử của
hộ nông dân đối với rủi ro
trong sản xuất ngô trên địa
bàn xã Hoàng Văn Thụ,
huyện Chương Mỹ, TP Hà
Nội; từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm giảm thiểu
rủi ro và nâng cao khả
năng ứng xử của hộ nông
dân đối với rủi ro trong sản
xuất ngô trên địa bàn xã
Hoàng Văn Thụ, huyện
Chương Mỹ, TP Hà Nội.

Mục tiêu cụ thể

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro
và ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong sản xuất
ngô;
Đánh giá thực trạng rủi ro và ứng xử của hộ nông dân đối
với rủi ro trong sản xuất ngô trên địa bàn xã Hoàng Văn
Thụ, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội;
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử của hộ nông
dân đối với rủi ro trong sản xuất ngô trên địa bàn xã Hoàng
Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội;
Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng
cao khả năng ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong
sản xuất ngô trên địa bàn xã Hoàng Văn Thụ, huyện
Chương Mỹ, TP Hà Nội;


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng rủi ro và ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong sản xuất ngô.
- Đối tượng khảo sát: hộ nông dân sản xuất ngô, cán bộ địa phương cấp xã.

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Chủ yếu nghiên cứu rủi ro sản xuất (rủi ro giống, thiên tai, dịch bệnh)
và rủi ro thị trường; ứng xử của hộ nông dân trước rủi ro về giống, rủi ro thiên tai, rủi ro
dịch bệnh, rủi ro thị trường.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập trong giai đoạn 2014- 2016.
Điều tra sơ cấp thực hiện đầu 6/2017.
Đề tài thực hiện từ tháng 6/2017 đến tháng 11/2017.



II. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Lý luận

 Đặc điểm sinh trưởng, quá
trình sinh trưởng và đặc
điểm kinh tế của cây ngô.
 Khái niệm rủi ro, rủi ro
trong sản xuất, hộ nông
dân, ứng xử,
 Nội dung nghiên cứu về ứng
xử của hộ nông dân đối với
rủi ro trong sản xuất ngô.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến
ứng xử của hộ nông dân đối
với rủi ro trong sản xuất ngô.

Thực tiễn

- Ứng xử đối với rủi ro trong
sản xuất nông nghiệp ở một
số nước như Ấn Độ,
Colombia.
- Kinh nghiệm ứng xử đối với
rủi ro trong nông nghiệp tại
đồng bằng sông Cửu Long,
huyện Chương Mỹ.
- Một số nghiên cứu có liên
quan đến đề tài.



III. Đặc điểm địa bàn và Phương pháp
nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
- Xã Hoàng Văn Thụ nằm ở phía Tây Nam của huyện Chương Mỹ
với tổng diện tích đất tự nhiên là 1286,91ha, cách trung tâm
huyện 10km và cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 30km.
- Mang nét đặc trưng của vùng bán sơn địa ở khu vực đồng bằng
Bắc Bộ với độ dốc không lớn, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển, khó tiếp cận thông tin thị
trường.
- Nguồn lao động dồi dào(9.976 lao động), cần cù tuy nhiên do thu
nhập từ nông nghiệp còn thấp, lao động trẻ trên địa bàn có xu
hướng đi nơi khác làm ăn.


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin

Chọn điểm nghiên cứu

- Thông tin thứ cấp: bài báo, văn bản
báo cáo,...
- Thông tin sơ cấp: tiến hành điều tra
ngẫu nhiên 60 hộ bằng bảng hỏi,
2 cán bộ xã ( 1 chủ tịch UBND Xã,
1 cán bộ khuyến nông).

Đề tài lựa chọn 3 địa điểm
trên địa bàn xã Hoàng Văn Thụ
là thôn Công An, Thôn Tiến Văn,

thôn Thuần Lương.

PPNC
Xử lý thông tin
- Xử lý trên phần mềm SPSS
- Các kết quả xử lý số liệu được
Trình bày dưới dạng bảng thống
Kê, biểu đồ.

Phân tích thông tin
- Phân tổ thống kê
- Thống kê so sánh, thống kê mô tả
- Phỏng vấn người nắm giữ thông tin (KIP)


3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu thể hiện
thực trạng sản
xuất ngô
-

Diện tích sản xuất (ha)
Sản lượng ngô (tấn)
Năng suất ngô (tấn/ha)
Tốc độ phát triển (%)
Chỉ tiêu thể hiện
thực trạng ứng xử
đối với rủi ro

- Chỉ tiêu liên quan đến ứng xử của hộ

nông dân đối với rủi ro về giống, thiên
tai, dịch bệnh, thị trường.

Chỉ tiêu thể hiện
thực trạng rủi ro
- Tỷ lệ hộ gặp rủi ro (%)
- Mức thiệt hại của từng loại rủi ro (%)
- Tần suất xảy ra của từng loại rủi ro
Chỉ tiêu thể hiện
các yếu tố ảnh hưởng
đến ứng xử của hộ đối
với rủi ro
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.
- Tỷ lệ hộ phân theo trình độ học vấn áp
dụng biên pháp ứng xử đối với rủi ro
trong sản xuất ngô.


IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thực trạng sản xuất và rủi ro trong sản xuất ngô trên địa bàn xã Hoàng
Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội
4.1.1 Thực trạng sản xuất ngô tại xã Hoàng Văn Thụ
Bảng 4.1 Tình hình sản xuất ngô tại xã Hoàng Văn Thụ năm 2014- 2016
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

2014

Năm 2015

Năm
2016

So sánh (%)
15/14

16/15

BQ

I

Tổng diện tích SXNN

Ha

845,6

807,6

807,6

95,5

100,0


97,7

1

Diện tích sx ngô

Ha

292,1

314,5

347,8

107,7

110,6

109,1

2

Năng suất

Tấn/ha

4,5

4,5


4,7

100,0

104,4

102,2

3

Sản lượng

Tấn

1314,5

1415,3

1634,7

107,7

115,5

111,5

4

Giá bán BQ


1000đ/kg

3,600

3,500

3,400

97,2

97,1

97,2

5

Tổng giá trị

Tr.đồng

4,7322

4,9536

5,5579

104,7

112,2


108,4

II

Tổng số hộ

Hộ

4,492

4,576

4,712

101,89

102,97

102,4

1

Số hộ trồng ngô

Hộ

650

1180


2860

181,5

242,4

209,8

2

Tỷ lệ hộ trồng ngô

%

14,5

25,8

60,7

177,9

235,3

204,6


4.1.2 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô của các
hộ nông dân xã Hoàng Văn Thụ
Bảng 4.2 Các loại rủi ro thường gặp trong sản xuất ngô trên địa bàn xã

Hoàng Văn Thụ
ĐVT: % hộ điều tra

TT

Rủi ro

QMN
( n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)

BQ
(n=60)

1

Giống

68,0

45,0

0,0

43,3


2

Thiên tai

44,0

45,0

53,3

46,7

3

Dịch bệnh

100,0

80,0

100,0

100,0

4

Thị trường

92,0


72,0

86,7

90,0

(Nguồn: Số liệu điều tra 2017)
=> Rủi ro dịch bệnh là rủi ro các hộ nông dân trên địa bàn xã Hoàng Văn Thụ
gặp phải thường xuyên nhất chiếm 100%,, 90% hộ gặp phải rủi ro thị trường, rủi
ro về giống là rủi ro các hộ ít gặp phải nhất.


4.1.2 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô của
các hộ nông dân xã Hoàng Văn Thụ
Bảng 4.3 Tần suất xuất hiện rủi ro trong sản xuất ngô của hộ nông dân trên địa bàn
ĐVT: % số hộ điều tra
TT

Rủi ro

Điểm đánh giá tần suất rủi ro
QMN
(n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)


BQ
(n=60)

Xếp hạng
rủi ro

1

Giống

4

4

4

4

4

2

Thiên tai

3

2

2


3

3

3

Dịch bệnh

1

1

1

1

1

4

Thị trường

2

2

2

2


2

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017


4.1.2 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô của các
hộ nông dân xã Hoàng Văn Thụ

Bảng 4.4 Mức độ thiệt hại của rủi ro là nghiêm trọng nhất của các hộ sản
xuất ngô
ĐVT : % hộ điều tra
TT

Rủi ro

1
2
3
4

Giống
Thiên tai
Dịch bệnh
Thị trường

QMN
(n=25)
50,0
36,0

37,5
54,5

QMV
(n=20)
37,5
32,0
37,5
27,3

QML
(n=15)
12,5
32,0
25,0
18,2

BQ
(n=60)
13,3
41,7
26,7
18,3

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO VỀ GIỐNG
- Chủ yếu các hộ mua giống ở các cửa hàng tư nhân chiếm 38,33%(đặc biệt với nhóm hộ QMN với

48%) do gần địa bàn, nhưng chất lượng giống không đảm bảo và phải di chuyển xa nên chỉ có
31,37% hộ mua giống ở trung tâm giống cây trồng, chủ yếu là ở nhóm hộ QML chiếm 60%.
Bảng 4.5 Nguồn gốc giống của các hộ sản xuất ngô
TT

Chỉ tiêu

QMN (n=25)

QMV (n=20)

ĐVT: % hộ điều tra
QML (n=15)
BQ (n=60)

1

Nguồn gốc giống

-

Mua ở cửa hàng tư nhân

48,0

45,0

26,7

38,33


-

Mua ở đại lý

28,0

45,0

13,3

30,0

-

Mua ở trung tâm giống cây trồng

24,0

20,0

60,0

31,67

2

Vấn đề quan tâm nhất về giống

-


Giá cả

40,0

60,0

33,3

45,0

-

Chất lượng giống

60,0

40,0

67,7

55,0

3

Tham khảo thông tin về giống

-

Hàng xóm


32,0

30,0

6,7

25,0

-

Khuyến nông

52,0

45,0

66,7

53,33

-

Người thu gom

4,0

20,0

13,3


11,67

-

Phương tiện truyền thông

12,0

5,0

13,3

10,0


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO VỀ GIỐNG
Bảng 4.6 Mức độ thiệt hại của hộ do rủi ro về giống
ĐVT: % hộ điều tra
TT

Chỉ tiêu

QMN
(n=25)

QMV
(n=20)


QML
(n=15)

BQ
(n=60)

1

Sản lượng giảm

-

Nhỏ hơn 10%

80,0

70,0

80,0

76,67

-

Từ 10% - 30%

16,0

20,0


20,0

18,3

-

Lớn hơn 30%

4,0

10,0

0,0

5,0

2

Chi phí tăng

-

Nhỏ hơn 10%

84,0

85,0

100,0


88,33

-

Từ 10% - 30%

8,0

5,0

0,0

5,0

-

Lớn hơn 30%

8,0

10,0

0,0

6,67

(Nguồn: Số liệu điều tra 2017)


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô

RỦI RO THIÊN TAI
- Qua điều tra 40% các hộ nông dân đều gặp phải hiện tượng nắng hạn, 25% hộ gặp
phải mưa đá, 11,67% hộ gặp phải hiện tượng lũ lụt và 23,33% phải đối mặt với bão (tùy
thuộc vào địa hình canh tác)
Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ gặp rủi ro thiên tai trong sản xuất ngô trên địa bàn xã
ĐVT: % hộ điều tra
QML (n=15)
BQ (n=60)

TT

Rủi ro

QMN (n=25)

QMV (n=20)

1

Nắng hạn

28,0

40,0

60,0

40,0

2


Mưa đá

36,0

15,0

20,0

25,0

3

Bão

24,0

30,0

13,3

23,33

4

Lũ lụt

12,0

15,0


6,7

11,67

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO DỊCH BỆNH
=> Đa số các hộ bị thiệt hại do chuột chiếm 73,33%, trong đó, 64% hộ QMN, 75% hộ
QMV , 86,7% hộ QML.
Bảng 4.8 Thực trạng rủi ro dịch bệnh mà hộ sản xuất ngô gặp phải
ĐVT: % hộ điều tra
TT

Chỉ tiêu

QMN
(n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)

BQ
(n=60)


1

Sâu đục thân

52,0

75,0

53,3

60,0

2

Sâu đục bắp

48,0

50,0

66,7

53,33

3

Bệnh lụi

32,0


30,0

40,0

33,33

4

Rệp ngô

56,0

45,0

60,0

53,33

5

Chuột

64,0

75,0

86,7

73,33


(Nguồn: Số liệu điều tra 2017)


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO DỊCH BỆNH
Bảng 4.9 Mức độ thiệt hại do sâu bệnh đến sản xuất ngô trên địa bàn xã Hoàng Văn Thụ

ĐVT: % hộ điều tra
STT

Chỉ tiêu

1

Chi phí tăng

2

QMN (n=25)

QMV (n=20)

QML (n=15)

BQ (n=60)

Nhỏ hơn 10%

48,0


35,0

33,3

40,0

Từ 10%-30%

36,0

40,0

60,0

43,3

Lớn hơn 30%

16,0

25,0

6,7

16,67

Nhỏ hơn 10%

56,0


30,0

33,3

56,67

Từ 10%-30%

28,0

55,0

60,0

30,0

Lớn hơn 30%

16,0

15,0

6,7

13,33

Sản lượng giảm

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)



4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO THỊ TRƯỜNG
Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ ngô của nhóm hộ điều tra
ĐVT: %hộ điều tra
QMV (n=20) QML (n=15) BQ (n=60)

TT

Chỉ tiêu

QMN (n=25)

1

Bán cho thương lái

72,0

60,0

73,3

68,33

2

Bán qua người thu gom

28,0


40,0

26,7

31,67

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Hầu hết thị trường đầu ra chỉ bán cho hai đối tượng này (chủ yếu là thương lái) =>
dễ bị ép giá, giá cả bấp bênh, không ổn định.


4.1.3 Thực trạng rủi ro trong sản xuất ngô
RỦI RO THỊ TRƯỜNG

Bảng 4.11 Nguyên nhân gây ra rủi ro thị trường
ĐVT: % hộ điều tra
TT

Chỉ tiêu

Số hộ (n=60)

Tỷ lệ (%)

1

Thiếu thông tin thị trường

30


50,0

2

Chất lượng sản phẩm kém

18

30,0

3

Hình thức sản phẩm xấu

12

20,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất ngô
ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO VỀ GiỐNG
Bảng 4.12 Thay đổi diện tích trồng ngô của hộ điều tra
ĐVT: % hộ điều tra
QML (n=15)
BQ (n=60)

TT


Chỉ tiêu

QMN (n=25)

QMV (n=20)

1

Chuyển sang trồng
giống ngô khác

44,0

70,0

86,7

63,3

2

Vẫn trồng lại giống cũ

56,0

30,0

13,3


36,7

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
=> Các hộ QMN có lựa chọn vẫn trồng lại giống ngô cũ cao chiếm 56% do hầu hết các
hộ không có vốn để mua giống mới. Các hộ QML, coi trọng từng khâu trong quá trình sản
xuất, không bỏ qua khâu chọn giống nên khi thấy giống kém chất lượng họ sẽ không mù
quáng tiếp tục trồng cho vụ sau.


4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất ngô
ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO THIÊN TAI
Bảng 4.13 Ứng xử của hộ nông dân khi gặp rủi ro thiên tai
ĐVT: %hộ điều tra

TT

Chỉ tiêu

QMN
(n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)

BQ
(n=60)


1

Trồng xen canh cây họ Đậu

52,0

65,0

53,3

56,7

2

Kỹ thuật che phủ đất

36,0

25,0

46,7

35,0

3

Làm tiểu bậc thang

12,0


10,0

0,0

8,3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Hộp 4.1 Trồng đậu tương vừa cải tạo đất lại tăng thêm thu nhập

“Nhà tôi thường trồng ngô xen lẫn với đậu tương, vừa giúp cải tạo đất vừa có thêm thu
nhập năm vừa rồi giá bán đậu tương là 13000đ/kg nhà tôi cũng thu được thêm 4 triệu
đồng từ việc trồng xen canh.”
(Nguồn: Phỏng vấn ông Bùi Văn Tuất)


4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất ngô
ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO THIÊN TAI
BQ

QML
không tham gia tập huấn
tham gia tập huấn

QMV

QMN
0%

10%


20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Biểu đồ 4. 1Tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật trong sản xuất ngô của các hộ điều tra
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
=> Nhóm hộ QML có 60% hộ tham gia tập huấn, do có diện tích canh tác lớn nên
họ quan tâm nhiều đến việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao trình độ
canh tác. Từ đó giúp các hộ bổ sung kiến thức nhằm đưa ra những quyết định phù
hợp để sản xuất hiệu quả.


4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất
ngô
Bảng 4. 14 Ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh

ĐVT: % hộ điều tra
TT

Chỉ tiêu

QMN
(n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)

BQ
(n=60)

1

Phun thuốc phòng bệnh

60,0

55,0

40,0

53,3

2


Để nguyên

32,0

25,0

33,3

30,0

3

Mời cán bộ về xử lý

8,0

8,0

26,7

16,7

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017
=> Đa số các hộ QMN lựa chọn phun thuốc phòng bệnh chiếm 60% do hộ chủ yếu canh

tác theo kinh nghiệm truyền thống, bên cạnh đó chi phí để mời cán bộ về xử lý khá
cao và tốn nhiều thời gian.



4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất ngô
ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO THỊ TRƯỜNG
Bảng 4.15 Ứng xử của hộ nông dân khi giá phân bón tăng cao
ĐVT: %hộ điều tra
TT

Chỉ tiêu

QMN
(n=25)

QMV
(n=20)

QML
(n=15)

BQ
(n=60)

1

Giảm số lượng bón

8,0

5,0

6,7


6,67

2

Giảm lượt bón

24,0

15,0

13,3

18,33

3

Giảm cả lượt bón và lượng bón

20,0

45,0

33,3

31,67

4

Không thay đổi


48,0

35,0

46,7

43,33

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017


4.1.4 Thực trạng ứng xử đối với rủi ro trong sản xuất ngô
ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO THỊ TRƯỜNG
=> Các hộ quy mô vừa và nhỏ do thiếu vốn sản xuất và không có chỗ bảo quản nên tỷ lệ hộ vẫn
bán ra thị trường cao (lần lượt chiếm 45%, 60%). Nhóm hộ QML do có CSVC cao, có kho bảo
quản rộng, lò sấy nên họ có thể bán được nhiều thời điểm trong năm khi giá ngô lên giá ( chiếm
53,3%).

Bảng 4.16 Ứng xử của hộ nông dân khi giá bán ngô giảm
ĐVT: % hộ điều tra

TT

Chỉ tiêu
Vẫn bán ra thị trường

QMN
(n=25)
60,0


QMV
(n=20)
45,0

QML
(n=15)
20,0

BQ
(n=60)
45,0

1
2

Chờ lên giá rồi bán

20,0

30,0

53,3

31,7

3

Thay đổi thị trường đầu ra

20,0


25,0

26,7

23,3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


×