Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT lúa TRÊN địa bàn xã tân dân, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.79 KB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN DÂN, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ”
Tên sinh viên

:

Chuyên ngành đào tạo
Lớp

: Kinh tế

: K59 - KTA

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Dương Nga


KẾT CẤU KHÓA LUẬN
PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ




PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lúa gạo được xem là loại cây trồng và mùa vụ chính quan trọng
nhất của Việt Nam.
Phú xuyên là huyện thuần nông với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên
đa số dân cư sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp.Ngành sản xuất lúa
gạo của xã Tân Dân chiếm trên 80% tổng diện tích đất tự nhiên.
Tuy nhiên vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn như biến đổi khí
hậu, thị trường không ổn định,chi phí ngày càng tăng cao.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, em đã nghiên cứu đề tài “Đánh
giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Dân,
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội”


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU
CHUNG

MỤC TIÊU CỤ THỂ

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa
bàn xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất
một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa cho
các hộ nông dân tại địa phương trong điều kiện hiện nay

Hệ thống hóa
cơ sở lý luận
và thực tiễn

về đánh giá
hiệu quả kinh
tế sản xuất
nông nghiệp
nói chung và
sản xuất lúa
nói riêng.

Đánh giá
thực trạng
sản xuất và
hiệu quả kinh
tế sản xuất
lúa trên địa
bàn xã Tân
Dân, huyện
Phú Xuyên.

Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng tới
hiệu quả kinh
tế sản xuất lúa
tại xã Tân
Dân, huyện
Phú Xuyên.

Đề xuất một số
giải pháp nhằm
nâng cao hiệu

quả kinh tế sản
xuất lúa trên
địa bàn xã Tân
Dân, huyện
Phú Xuyên,
thành phố Hà
Nội.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối
tượng
nghiên
cứu

Phạm
vi
nghiên
cứu

- Nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh
tế sản xuất lúa
- Chủ thể nghiên cứu: hộ nông dân sản xuất lúa trên địa bàn

Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất lúa, các
yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất lúa và đề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao HQKT.
Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện trên phạm vi xã Tân Dân,
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 6/2017 đến

tháng 11/2017


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN





CƠ SỞ LÝ LUẬN
Các khái niệm về HQKT; bản
chất HQKT; phương pháp xác
định HQKT
Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trồng
lúa
Các yếu tố ảnh hưởng đến
HQKT sản xuất lúa của hộ nông
dân






CƠ SỞ THỰC TIỄN
Tình hình sản xuất lúa gạo trên
Thế Giới
Tình hình sản xuất lúa gạo tại Việt
Nam.
Tình hình sản xuất lúa gạo tại Thái

Bình.
Bài học kinh nghiệm rút ra


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên
cứu
- Vị trí địa lý
- Tổng diện tích đất tự nhiên
755,24 ha
- Tổng dân số xã 9238 người
Bản đồ xã Tân Dân
Đánh giá
chung về địa
bàn nghiên
cứu

Thuận lợi: vị trí giao thông thuận lợi, CSHT đã được
đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh. Người dân có
truyền thống đoàn kết, cần cù, có nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất.
Khó khăn: do những ảnh hưởng bất lợi từ thời tiết.
Lực lượng lao động đang bị giảm đi và già hóa


3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PP thu thập
thông tin


Thông
Thôngtin
tinthứ
thứcấp
cấp
Sách,
Sách,luận
luậnvăn,
văn,
khóa
khóaluận
luậninternet..
internet..
Số
Sốliệu
liệucủa
củaxã


PP xử lý
thông tin
(Phần mềm Excel)

Số
Sốliệu
liệusơ
sơcấp
cấp
60
60hộ

hộthuộc
thuộc33thôn
thôn

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ sản xuất
- Chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của các hộ
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất

Phương pháp phân tích
- Thống kê mô tả
- Thống kê so sánh
-…


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1

Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Dân, huyện
Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

4.2

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Tân Dân

4.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa


4.4

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ
nông dân trong xã


Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân
4.1
Dân, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của xã theo giống và mùa vụ năm 2016
Chỉ tiêu

ĐVT

Bắc thơm (1)

khang dân (2)

BC15 (3)

I.Vụ Đông Xuân

 

 

 

 


1.1 Diện tích

Ha

1.2 Năng suất

Tạ/ha

1.3 Sản lượng

Tấn

II. Vụ Hè Thu

 

2.1 Diện tích

103,2

95,6

86,8

69

72

70


712,08

688,32

607,6

 

 

 

Ha

113,5

75,6

90,3

2.2 Năng suất

Tạ/ha

53

57

54


2.3 Sản lượng

Tấn

430,92

487,62

601,55

Nguồn: Ban thống kê xã Tân Dân, 2017

Là một xã thuần nông với mô hình kinh tế nông nghiệp là chủ yếu,
năm 2016 diện tích vụ Đông Xuân 285,6 ha, diện tích vụ Hè Thu giảm
hơn còn 279,4 ha. Năng suất vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu là do
ảnh hưởng của thời tiết khí hậu và sâu bệnh.


4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân
trên địa bàn xã Tân Dân
4.2.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra trong sản xuất lúa
Chỉ tiêu
1.
1.
1.
1.
1.
1.


Số hộ điều tra
Giới tính
Nam
Nữ
Tuổi của chủ hộ
Dưới 35 tuổi
Từ 35 đến 55 tuổi
Trên 55 tuổi
Trình độ văn hóa
Cấp I
Cấp II
Cấp III
TC-CĐ-ĐH
Kinh nghiệm SX
Dưới 10 năm
Từ 10 đến 30 năm
Trên 30 năm
Số nhân khẩu BQ/hộ

ĐVT
Hộ
 
 
 
Tuổi
 
 
 
Người
 

 
 
 
Năm
 
 
 
Người/hộ

Số lượng
(Người)
60
 
33
27
 
8
47
5
 
7
30
16
7
 
9
41
10
4,33


CC
(%)
100
 
55
45
 
13,33
78,33
8,34
 
11,67
50
26,66
11,67
 
15
68,3
16,7
-


4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra
Bảng 4.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra theo giống và mùa vụ

Bắc thơm (1)
Chỉ tiêu

Khang dân (2)


BC15 (3)

ĐVT
VC

VM

VC

VM

VC

VM

Diện tích

Sào/hộ

4,3

4,3

5

5

4,65

4,65


Năng suất

Tạ/sào

2,46

2

2,8

1,96

2.6

2,1

Sản lượng

Tạ

10,59

8,67

14,12

9,8

12,09


9,77

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017

Ta có thể thấy cùng sản xuất canh tác trên cùng một diện tích
đất nhưng năng suất lúa hai vụ có sự khác nhau


4.2.3. Chi phí đầu tư cho sản xuất lúa của các hộ điều tra
Bảng 4.3 Chi phí đầu tư sản xuất trên 1 sào lúa theo giống lúa ở vụ chiêm

Chỉ tiêu
Chi phí trung gian

Bắc thơm

Khang dân

BC15

328

329

350

Giống

21,95


20,35

47,15

Phân bón

111,3

113,4

101,7

Thuốc BVTV

5,23

3,18

6,22

Chi phí làm đất

58,6

57,6

59,57

Thu hoạch + Vận chuyển


130

134,5

135

Chi phí thuê LĐ

50

45

40

Công LĐ (công)

3,5

3,7

4

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017


Bảng 4.4 :Chi phí đầu tư sản xuất trên 1 sào lúa theo giống lúa ở vụ mùa

Chỉ tiêu
Chi phí trung gian

Giống
Phân bón
Thuốc BVTV
Chi phí làm đất
Thu hoạch + Vận chuyển
Chi phí thuê LĐ
Công LĐ (công)

Bắc thơm

Khang dân

(1)

(2)

273
17,96
92
6,67
56,7
110
50
3

293
16,02
94,6
6,74
55,75

120
45
3,6

BC15 (3)
329
36,8
97,8
11,85
57,6
125
40
3.8

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017

Ta thấy chi phí đầu tư giữa các giống lúa và giữa hai vụ lúa có
sự chênh lệch.


Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 4.5: cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của hai vụ lúa
60
50
40
30
20
10
0


Vụ Chiêm
Vụ Mùa


4.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa
Bảng 4.6 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo giống lúa ở vụ chiêm
Khang dân
Chỉ tiêu
ĐVT
Bắc thơm (1)
BC15
(2)
Kết quả sản xuất
GTSX (GO)
1000đ
1795,8
1736
CPTG (IC)
1000đ
328
329
GTGT (VA)
1000đ
1567,8
1407
TNHH (MI)
1000đ
1517,8
1362
Chỉ tiêu hiệu quả

GO/IC
Lần
5,48
5,28
VA/IC
Lần
4,78
4,28
MI/IC
Lần
4,63
4,13
GO/ công LĐ
1000đ
513,08
469,19
VA/ công LĐ
1000đ
447,94
380,27
MI/ công LĐ
1000đ
433,66
368,11

(3)
1768
350
1448
1408

5,05
4,14
4,02
442
362
352

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017


Bảng 4.7 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo giống lúa ở vụ mùa

Chỉ tiêu
Kết quả sản xuất
GTSX (GO)
CPTG (IC)
GTGT (VA)
TNHH (MI)
Chỉ tiêu hiệu quả
GO/IC
VA/IC
MI/IC
GO/ công LĐ
VA/ công LĐ
MI/ công LĐ

ĐVT

Bắc thơm
(1)


Khang dân
(2)

BC15 (3)

1000đ
1000đ
1000đ
1000đ

1460
273
1187
1137

1215,2
293
922,2
877,2

1428
329
1099
1059

Lần
Lần
Lần
1000đ

1000đ
1000đ

5,35
4,35
4,16
486,67
395,67
379

4,15
3,15
2,99
337,56
256,17
243,67

4,34
3,34
3,22
375,79
289,21
278,68

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017


Yếu tố tự nhiên

Đầu tư và chăm

sóc

Chính sách
4.3 Yếu tố ảnh
hưởng đến HQKT

Khuyến nông và
chuyển giao
KHCN

Yếu tố thị trường


Yếu tố tự nhiên
• Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất lúa
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của mùa vụ đến HQKT
Chỉ tiêu

ĐVT

GTSX (GO)
CPTG (IC)
GTGT (VA)
TNHH (MI)
GO/IC
VA/IC
MI/IC

1000đ
1000đ

1000đ
1000đ
Lần
Lần
Lần

Vụ chiêm

Vụ mùa

So sánh

(1)
1766,6
335,6
1431
1386
5,26
4,26
4,13

(2)
1366,73
298,3
1068,43
1023,43
4,58
3,58
3,43


(1)/ (2)
1,29
1,12
1,34
1,35
1,15
1,19
1,2

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017


Đầu tư và chăm sóc
• Giống và dịch bệnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn
đến năng suất trong nông nghiệp
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nguồn giống tới năng suất lúa
Năng suất

Chỉ tiêu

Băc thơm

Khang dân

BC15

Trạm khuyến nông

2,5


3

2,8

Đại lý

2,3

2,8

2,5

Tự cung cấp

1.96

2

2,2

Bảng 4.10 : Ảnh hưởng của dịch bệnh đến sản xuất lúa của các hộ

Bắc thơm

% số hộ
Khang dân

BC15

Bệnh đạo ôn


33,3

40

20

Bệnh bạc lá

61,9

25

60

Bệnh rầy nâu

23,8

35

20

Diễn giải


Yếu tố khuyến nông và chuyển giao khoa
học công nghệ
• Việc tham gia tập huấn kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao kiến thức trồng
lúa cho người nông dân

Bảng 4.11: Khảo sát hiệu quả tham gia lớp tập huấn



Chỉ tiêu
Cán bộ khuyến nông
Cán bộ công ty giống
Cán bộ khoa học các viện
Nc

Số hộ
tham
gia
30
16

Hiệu quả tập huấn(%)
Rất
Tốt

Tốt

26,6

53,3

7
31,2

14


5
23,3

TB

Không
hiệu quả

3

16,67

3,33

56,2

12,5

0

5

16,7

6,7

53,3

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017



Yếu tố thị trường
• Thị trường tiêu thụ của xã đa phần chỉ bó hẹp ở phạm vi tiêu
dùng nội bộ, các hộ nông dân sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu
dùng gia đình là chính, phần còn lại đem bán ra thị trường.
• Tại địa phương hiện nay, lúa gạo sản xuất ra chủ yếu bán cho
thương lái. Giá cả và sản lượng thu mua như thế nào hoàn toàn
phụ thuộc vào thỏa thuận của người mua và người bán
• Như vậy từ những biến động giá của các yếu tố đầu vào và
những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm nêu trên có thể thấy
thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm
là những yếu tố quan trọng quyết định tới kết quả và HQKT
sản xuất lúa cũng như các quyết định sản xuất vụ sau của các
hộ nông dân.


Chính sách
Chính sách hỗ trợ phòng chống rủi ro: hỗ trợ người sản xuất một
phần khi gặp rủi ro từ dịch bệnh, thiên tai thời tiết gây mất mùa.

Chính sách ruộng đất: quy hoạch dồn điền đổi thửa, hình thành các
khu sản xuất tập trung.

Chính sách đầu tư: đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bêtông hóa các con đường
nội đồng để thuận tiện hơn trong quá trình vận chuyển của người dân


4.4 GIẢI PHÁP
4.4.1

4.4.2
4.4.3

Nâng cao trình độ sản xuất và kiến thức
thị trường cho người nông dân

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng vào trong quá
trình sản xuất
Tăng cường công tác ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công tác khuyến nông

4.4.4

Giải pháp cho vấn đề môi trường

4.4.5

Tăng cường thực hiện các chính sách
và sự quản lý của nhà nước


4.4.1 Nâng cao trình
độ sản xuất và kiến
thức thị trường cho
người nông dân

4.4.2 Tăng cường đầu
tư cơ sở hạ tầng vào
trong quá trình sản
xuất


4.4.3 Tăng cường ứng
dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công
tác khuyến nông

• Cần có kế hoạch đào
tạo và đào tạo lại đội
ngũ cán bộ quản lý,
cán bộ KHKT

• Xây dựng, nâng cấp
các tuyến đường nội
đồng trong xã.

• Sử dụng quy trình kỹ
thuật sản xuất lúa
đảm bảo được các
yêu cầu của sản phẩm
chất lượng cao.

• Tăng cường công tác
nghiên cứu khoa học,
khuyến nông tập huấn
kỹ thuật cho người
nông dân.

• Củng cố hệ thống
kênh mương để
đảm bảo cung cấp

nước đáp ứng cho
nhu cầu tưới tiêu

• Giúp người dân hiểu
hết tác dụng của
thuốc BVTV, cách
dùng an toàn và hiệu
quả.


×