Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251 KB, 47 trang )

ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG SỐ LƯỢNG


- Đề xuất một số biện pháp phát triển khả năng GQVĐ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu
tượng số lượng
- Nguyên tắc xây dựng một số biện pháp phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu
tượng số lượng
- Biện pháp được xây dựng phù hợp với mục tiêu GDMN.
Ở trường MN thì người lớn hay GV là chủ thể tác động lên
nhận thức của trẻ. Do vậy việc xây dựng một số biện pháp phát
triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động
hình thành BTSL cần phải đảm bảo mục tiêu GDMN.
Từ mục tiêu GDMN và những đòi hỏi bức thiết của xã hội,
chúng tôi cho rằng việc phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL giúp trẻ có những
năng lực sau đây:
+ Trẻ hình thành thói quen nỗ lực thực hiện cơng việc đến
cùng, khơng nản chí.
+ Trẻ có tính tự lập, chủ động và dám chịu trách nhiệm.
+ Trẻ phát huy tính sáng tạo, linh hoạt thực hiện hành động,
lựa chọn giải pháp.



- Đảm bảo đúng mục tiêu phát triển nhận thức của trẻ: Trẻ
nhận biết được và GQVĐ đơn giản theo các cách khác nhau.
Đối với trẻ 5-6 tuổi thì nhận thức cảm tính là con đường cơ bản
để trẻ nhận biết sự vật, hiện tượng nói chung và các dấu hiệu tốn
học nói riêng. Vốn biểu tượng tốn học được tăng cường là nhờ tri
giác phát triển của trẻ, tuy nhiên tri giác ở trẻ nhỏ thường không
được xác định từ trước, cho nên các biện pháp sư phạm cần đặt sự
phát triển hoạt động nhận biết của trẻ theo hướng tích cực lên trên hết
tạo tiền đề cho nhận thức lý tính của trẻ. Điều đó cũng có nghĩa là
phương pháp dạy trẻ cần hướng tới việc rèn luyện cho trẻ biết quan
sát, nhận biết các BTSL, con số, số lượng các đồ vật, các sự vật, hiện
tượng xung quanh. Thông qua các hoạt động như: vui chơi, học tập,
lao động mà chuyển từ tri giác không chủ định sang tri giác có chủ
định. Chính vì vậy, các biện pháp đưa ra phải tương xứng với khả
năng của trẻ, khơng đánh đố để trẻ tìm ra kết quả.
Ở trẻ 5-6 tuổi đã xuất hiện những yếu tố của tư duy lơgic.
Chính vì vậy trong phương pháp dạy trẻ, GV nên áp dụng các ký
hiệu để tạo khả năng sử dụng thành thạo, phát triển tư duy lôgic
của trẻ. Các biện pháp hình thành BTSL phải phát huy được phẩm
chất tư duy của trẻ…trên cơ sở cho trẻ tiếp xúc với những phép
tính đơn giản khác nhau để phát triển BTSL cho trẻ.
- Vừa đảm bảo yêu cầu về phát triển khả năng GQVĐ vừa


đảm bảo giáo dục nhận thức về BTSL cho trẻ 5-6 tuổi.
- Biện pháp phải nhằm vào hứng thú của trẻ, hướng trẻ quan
tâm chú ý.
Khi tiến hành thực hiện nội dung truyền đạt cho trẻ, GV cần
phát huy tính ham học hỏi, biến nhiệm vụ dạy học của người lớn
thành mong muốn và niềm thích thú hoạt động của trẻ. Trong dạy

trẻ, GV khơng được mang tính áp đặt lên sự nhận biết của trẻ mà
cần dựa trên sự khai thác vốn kinh nghiệm, sự hiểu biết vốn có của
trẻ để dẫn dắt trẻ đến những kiến thức mới. Hơn nữa mỗi trẻ là một
cá thể riêng biệt với vốn kinh nghiệm khác nhau, đặc điểm nhận
thức khác nhau. Bên cạnh đó vấn đề sống ở những vùng khác nhau,
điều kiện và hoàn cảnh sống khác nhau, phong tục tập qn khác
nhau thì có vốn kinh nghiệm riêng cũng khác nhau. Tóm lại, các
biện pháp hình thành BTSL cho trẻ phải khai thác những đặc điểm
riêng ở mỗi trẻ như vốn kinh nghiệm ,tri thức, sự nhận biết, biểu
hiện … để có sự tác động phù hợp tới việc hình thành BTSL.
Trong quá trình hình thành BTSL, GV cần chú trọng tới việc
tổ chức các hoạt động tích cực, độc lập, xuất phát từ mong muốn,
niềm yêu thích của trẻ để trẻ tự nhận biết được những kiến thức,
kỹ năng mới.
Tóm lại, biện pháp hình thành BTSL là q trình giáo viên
tổ chức và hướng dẫn các hoạt động có mục đích học tập cho trẻ


nhằm lơi cuốn mọi trẻ tự giác tham gia, tích cực, mong muốn, tự
tin. Từ những tình huống, hoạt động sát với cuộc sống, từ sự nhận
thức của trẻ, GV giúp đỡ để trẻ tự phát hiện, xác định những dấu
hiệu đặc trưng của số lượng, các mối liên hệ số lượng. GV cần chọn
lọc, hướng tới kiến thức, kỹ năng mới thơng qua việc mở rộng,
chính xác hóa, hệ thống và khái quát hóa những biểu tượng đã có,
từ đó hình thành ở trẻ thói quen tự phát hiện và GQVĐ trong học
tập cũng như trong cuộc sống, phát triển từng bước tính chủ động,
sáng tạo trong học tập ở trẻ.
- Biện pháp phải làm sao để tất cả các trẻ đều được cung cấp
kinh nghiệm, được trải nghiệm trực tiếp, được tự làm và tạo cơ
hội được làm để tìm hiểu để giải quyết.

Trẻ em được rèn luyện kỹ năng GQVĐ thường xuyên, khi
trẻ được hoạt động trong nhiều tình huống khó khăn hay thực hiện
các nhiệm vụ, vấn đề mới. Thí dụ: Trong cuộc sống hàng ngày,
khi ăn cơm trẻ được thực hiện nhiệm vụ chia số bát cho mọi
người trong gia đình, hay phân chia số kẹo cho các bạn ở trong
nhóm của mình ở lớp, tham gia trò chơi đi chợ dùng tiền để mua
bán các đồ vật.
- Biện pháp đưa ra phải tạo điều kiện để trẻ chia sẻ, tham gia
thực hành các tình huống, được thừa nhận kết quả của mình,
khích lệ trẻ nhận xét và vận dụng kết quả vào cuộc sống, sáng tạo


với cách GQVĐ và kết quả khám phá.
- Đề xuất biện pháp phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số
lượng
- Biện pháp 1: Gây hứng thú nhu cầu của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trong hoạt động hình thành BTSL.
+ Mục đích, ý nghĩa
Dự vào nhu cầu hứng thú của trẻ 5-6 tuổi ở thực tiễn, từ đó
đề xuất xây dựng một số biện pháp phát huy tính ham học hỏi,
thích khám phá cho trẻ trong việc hình thành các BTSL.
Trong các hoạt động làm quen với toán, người lớn và GV
nên sử dụng lỗi dẫn dắt vào bài mới lạ, tạo ấn tượng, thì sẽ thu hút
sự chú ý của trẻ, khiến trẻ thích thú, tinh thần thư giãn, khơng bị
ép buộc khi học.
Tạo nhiều vấn đề cho trẻ giải quyết, tạo điều kiện cho trẻ
được nhận ra vấn đề và rèn luyện khả năng GQVĐ trong việc
hình thành các biểu tượng số lượng thơng qua chính mơi trường
của trẻ.

Trẻ hình thành khả năng GQVĐ thơng qua hoạt động, các
tình huống hoạt động của trẻ càng phong phú và đa dạng thì sẽ
nảy sinh vấn đề khơng chỉ tạo hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt


động mà còn đáp ứng nhu cầu khám phá cũng như tạo cơ hội cho
trẻ nhận ra và GQVĐ. Nếu giáo viên chuẩn bị môi trường hoạt
động như tổ chức sắp xếp, bố trí làm sao các đồ dùng, đồ chơi,
thiết bị xung quanh trẻ làm xuất hiện vấn đề cho trẻ giải quyết thì
khả năng GQVĐ của trẻ được phát triển, làm tăng hiệu quả giáo
dục khả năng GQVĐ cho trẻ ở trường mầm non.
+ Nội dung và cách tiến hành
-Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ
Môi trường học tập tốt có hiệu quả là mơi trường gây hứng
thú cho trẻ, khơi dậy được các tố chất tiềm ẩn tốt đẹp cho trẻ. Do
vậy phải làm sao tạo ra các dụng cụ, đồ chơi hấp dẫn bố trí, xếp
đặt quanh lớp. Thí dụ cắt những nhân vật của chuyện cổ tích dán
lên tường, tạo hình các con vật được ưa thích ở trong rừng và
trong gia đình, chủ điểm giao thơng,..v.v.. nói chung trang trí theo
chủ đề gắn liền với các ngày lễ, cho trẻ đếm và tham gia các môn
khác.
Tạo dựng thành khu vực riêng biệt trong lớp để trẻ có thể tự
làm việc một mình hay nhóm nhỏ theo hứng thú, nhu cầu riêng, tự
khám phá cái mới,hoạt động.
Trẻ nhỏ ln tị mị, thích khám phá, thích cái đẹp, trí tưởng
tượng phong phú do vậy mơi trường hoạt động đóng vai trị quan


trọng kích thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo. Trẻ ưa thích thoải mái,
khơng bị chói buộc, cần tạo lớp học như gia đình của bé để trẻ

được tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý mình. Tăng
cường khích lệ trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học
theo chủ đề.
Tạo dựng hoạt động làm quen với toán phong phú, đa dạng
chủng loại sắp xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, khơi dậy tính tị mị
thích khám phá, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho
thao tác sử dụng,được sắp xếp sao cho dễ lấy, dễ cất và đặc biệt
có thể sử dụng vào các môn học và các hoạt động khác. Góc thư
viện tốn phải được xếp đặt nổi bật, đẹp mắt, gọn gàng ngăn nắp.
Các đồ dùng đồ chơi trong góc tốn được phân loại thành
nhóm riêng biệt.
+Số lượng
+Hình khối
+ Khơng gian
Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ những hoạ
báo, những quyển Truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những con
vật, cây, quả, hình... và trang trí ở “ góc học tốn” của lớp dán
theo mảng và gắn các chữ có số tương ứng, các hình ảnh được
trang trí theo chủ đề.


-Gây hứng thú cho trẻ ngay từ phần mở đề bài học.
Trẻ nhỏ không thể hiểu ngay được các khái niệm toán học
bằng cách học vẹt hay bằng các quy tắc. Cần khuyến khích trẻ
học tìm kiếm các chuẩn mực. Nếu GV chỉ đơn thuần dạy trẻ xác
định không gian, nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt,
chia theo hình thức thơng thường... nội dung lại lặp đi lặp lại thì
sẽ rất nhàm chán và đơn điệu, cứng nhắc, làm mất sự hứng thú
của trẻ. Khi truyền đạt các nội dung học tập GV cần linh hoạt thay
đổi các hình thức học để làm tăng tính hấp dẫn của bài học.

Trong buổi hoạt động làm quen với toán, phần mở đầu hấp
dẫn, mới lạ lôi cuốn sự chú ý của trẻ, làm tăng sự hứng thú của
trẻ, tinh thần khơng bị ép buộc khi tiếp nhận nội dung học.
Ví dụ: Trong chủ đề “bản thân”,khi dạy trẻ nhận biết chữ số
6, tạo nhóm có 5 đối tượng,. Tơi đã nghĩ ra chủ đề xuyên suốt giờ
học đó là “sinh nhật búp bê tròn 7 tuổi”. Mở đầu tiết dạy, tiếng
nhạc “Chúc mừng sinh nhật” vang lên, trẻ được lên đốt nến và
thổi nến, nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ được
đếm số nến, tặng quà cho búp bê. Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ mừng
sinh nhật búp bê ( mỗi món quà sẽ bày số lượng là 7, đúng bằng
với tuổi của búp bê ). Trẻ sẽ cảm thấy thích thú và nhiệt tình tham
gia, kích thích trí tị mị ham học hỏi của trẻ. Việc đặt ra các tình
huống có vấn đề để cô và trẻ cùng giải quyết sẽ gây cho trẻ được


trí tị mị và thích thú.
Hay ví dụ khác: Trẻ ở lứa tưổi này rất thích các con vật như
khủng long, khủng long bạo chúa,.…Mở đầu tiết dạy cô tạo tình
huống cho bạn khủng long đến thăm lớp,bạn khủng long sẽ chia sẻ
về các thành viên trong gia đình nhà mình; có khủng long bố, khủng
long mẹ và 4 chú khủng long con, trẻ sẽ rất hứng thú với cách mở
bài này. Nhiệm vụ của trẻ là sẽ đếm xem gia đình long có mấy
thành viên và lấy số ghế để mời các thành viên trong gia đình khủng
long ngồi, số ghế đúng bằng với số thành viên trong gia đìn khủng
long.
Như vậy việc đặt ra các tình huống có nhiều vấn đề sẽ kích
thích trí tị mị ở trẻ và trẻ thích thú và đưa ra nhiều cách thức
GQVĐ khác nhau.
Điều kiện sử dụng
+ Không gian lớp rộng đủ để có thể tổ chức các hoạt động,

trẻ dễ dàng tham gia hoạt động.
+ Đồ chơi, đồ dùng đẹp, phong phú, đa dạng cả về kiểu
dáng và nguyên liệu, an tồn cho trẻ. Xây dựng khơng gian mơi
trường vui chơi, học tập sinh động, thoải mái, gần gũi tạo sự u
thích cho trẻ.
+ Giáo viên có tinh thần nhiệt tình, tư duy sáng tạo ra nhiều


đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trẻ, sử dụng cho giờ học hình thành
BTSL cho trẻ.
+ GVMN có tâm huyết trong dạy học , biết cách tạo tình
huống gây hứng thú trẻ tham gia các hoạt động, kích thích trí tò
mò , ham hiểu biết ở trẻvà hướng dẫn hoạt động cho trẻ.
- Biện pháp 2: Sử dụng bài tập có nhiều cách GQVĐ khác
nhau trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng.
Mục đích, ý nghĩa:
Việc sử dụng các bài tập đa dạng về cách GQVĐ sẽ giúp
đưa trẻ củng cố tri thức, có khả năng phát hiện vấn đề mới và tìm
cách giải quyết. Trẻ có tư duy khái quát về các vấn đề đặt ra trong
bài tập, tích lũy kinh nghiệm GQVĐ ở trẻ đồng thời giúp trẻ rèn
luyện khả năng phát hiện và GQVĐ nhanh, chính xác, hiệu quả.
Sự đa dạng trong cách giải quyết các vấn đề của bài tập giúp
trẻ phát triển và linh hoạt trong tư duy logic, kích thích đa giác
quan. Qua đó rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, suy nghĩ, suy
luận, nêu ý kiến, phát huy tính độc lập, hành động tích cực và tự
giải quyết vấn đề.
Nhằm hướng sự quan tâm của trẻ, kích thích trẻ tìm hiểu
ngun nhân, hiểu, xác định vấn đề, người giải quyết vấn đề, cũng
như kích thích, hỗ trợ trẻ tìm cách, thực hiện và đánh giá kết quả



GQVĐ trong quá trình hoạt động về khả năng GQVĐ ở trường
mầm non.
Khuyến khích, động viên trẻ đưa ra các cách GQVĐ khác
nhau trên cùng một vấn đề của hoạt động hình thành BTSL qua
đó phát triển khả năng GQVĐ của trẻ.
Nội dung và cách tiến hành:
GV xây dựng bài tập hình thành BTSL có nhiều cách
GQVĐ và cung cấp các cách giải quyết vấn đề bằng các cách
thức khác nhau nhằm tác động đến tri thức, kỹ năng thái độ, kích
thích sự hứng thú, tính tích cực của trẻ khi tham gia GQVĐ.
Ví dụ: Tơi chuẩn bị cho trẻ 7 chiếc lá xếp thành 2 hàng, trên
4 dưới 3
Với bài tập này, tơi đặt câu hỏi “Có tất cả bao nhiêu chiếc
lá?” thì tơi nhận ra rằng cùng là một kết quả nhưng trẻ sẽ có
những cách thức GQVĐ khác nhau: Có trẻ đếm lần lượt từ trái
sang phải hay ngược lại, từ trên xuống dưới, đếm theo cặp...
nhưng cũng có trẻ thì lại thêm bớt ln là 4 thêm 3 bằng 7 hoặc
có trẻ tính nhẩm trong đầu là 4 cộng 3 bằng 7.
Kết quả thực nghiệm cho thấy trẻ có thể có những cách làm
khác nhau để xác định số lượng chiếc lá. Từ đếm tuần tự từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới, hay trẻ đếm từ phải sang trái, một


số trẻ sử dụng phép tốn như hàng trên có bốn chiếc lá, hàng dưới
có 3 chiếc lá, có tất cả 7 chiếc lá”,..Kết quả cho thấy trẻ có khả
năng đếm đúng tương đối cao, cùng là một tình huống có vấn đề
đưa ra, trẻ có nhiều cách thứu GQVĐ khác nhau.
GV xây dựng bài tập hình thành BTSL có nhiều cách
GQVĐ và cung cấp các cách giải quyết vấn đề bằng các cách

thức khác nhau nhằm tác động đến tri thức, kỹ năng thái độ, kích
thích sự hứng thú, tính tích cực của trẻ khi tham gia GQVĐ.
Sử dụng các câu hỏi nhằm kích thích trẻ GQVĐ trong hoạt
động đưa ra cách thức GQVĐ để trẻ biết một vấn đề có nhiều
cách giải quyết.
Giáo viên quan sát và nhận ra rằng trẻ sẽ có nhiều cách thức
giải quyết khác nhau:
- Có trẻ nhấc 3 con vật ở dưới của bên trái lên cho bập bênh
thăng bằng.
- Có trẻ nhấc 4 con vật ở bên trái lên, nhấc 1 con vật ở bên
phải lên;
- Có trẻ hạ (bớt) 3 con vật từ bên phải của bập bênh xuống;
- Có trẻ nhấc( thêm) 2 con vật ở bên trái lên, và hạ một con
vật ở bên phải xuống


Ví dụ : Cơ chuẩn bị một giỏ đồ chơi bằng nhựa, gồm 4 quả
đu đủ, 5 quả chuối, 6 quả cam. Câu hỏi: “Trong giỏ đờ chơi của
con có rất nhiều loại quả. Con hãy xem quả nào có số lượng
nhiều nhất, quả nào có số lượng ít nhất?”
Kết quả cho thấy đa số trẻ có cách làm và kết quả đúng.
Trong đó có nhiều trẻ sử dụng cách xếp tương ứng ba loại quả và
đưa ra kết quả quả nào nhiều nhất, quả nào ít nhất (như hình 2).
Một số ít trẻ gặp khó khăn trong việc xác định quả nào nhiều
nhất, quả nào ít nhất. Đây là cách làm tốt và trẻ bước đầu biết sắp
xếp, phân loại, so sánh các đối tượng.
Với mỗi vấn đề sẽ có nhiều cách giải quyết, nhiệm vụ của
trẻ là tìm ra cách tốt nhất để GQVĐ một cách hiệu quả. Do đó, trẻ
phải dựa trên những thơng tin thu thập được và những mâu thuẫn
của vấn đề đã được xác định để liệt kê các cách giải quyết khác

nhau. Mỗi cách sẽ có những ưu điểm và khuyết điểm khác nhau
nên nếu càng nhiều cách được đưa ra thì trẻ càng có cơ hội để lựa
chọn ra cách giải quyết tốt nhất. Vì vậy, ở giai đoạn này trẻ có thể
liệt kê tất cả những cách làm được hình dung để sau đó xác định
một giải pháp tối ưu.
Việc xác định thời điểm hay trường hợp để sử dụng câu hỏi
của giáo viên kích thích trẻ kịp thời, khơng để trẻ bỏ qua mà làm
cho đứa trẻ quan tâm đến vấn đề gặp phải. Sự việc,tình huống khó


khăn sẽ là vấn đề khi đứa trẻ quan tâm.
Nếu vấn đề chưa có trong kinh nghiệm của trẻ thì giáo viên
đưa thông tin liên quan giúp đứa trẻ liên tưởng để giải quyết,
trong q trình khám phá tìm tịi giáo viên nhận biết các dấu hiệu
của trẻ tỏ ra lúng túng, lo lắng trước vấn đề gặp phải thì sử dụng
câu hỏi giúp trẻ bình tĩnh, cố gắng mạnh dạn tìm cách giải quyết
khác nhau.
Để trẻ kích thích tri giác, trải nghiệm, hoạt động trực tiếp
khi đứa trẻ nhút nhát, sợ làm, chờ đợi cơ giáo thì GV nên sử dụng
câu hỏi làm cho trẻ nhìn, sờ, đếm, so sánh, thử.
Các câu hỏi sẽ kích thích trẻ tư duy giúp trẻ so sánh, phán
đoán, suy luân, các câu hỏi làm sống dậy kinh nghiệm của trẻ để
tìm ra mối liên hệ phù hợp. Câu hỏi đặt ra khi trẻ đã có trải
nghiệm như tri giác, tiếp xúc, thử nghiệm câu hỏi phải phù hợp
với khả năng của trẻ, khái quát và gợi mở.
Câu hỏi kích thích trẻ biểu đạt, sử dụng khi trẻ đang tìm
hiểu hoặc sau tìm hiểu. Giúp trẻ nói lên sự tị mị, quan tâm, mong
muốn mang lại kết quả và đánh giá kết quả.
Điều kiện sử dụng:
-Biện pháp này được sử dụng tốt nhất khi ngơn ngữ của trẻ

5-6 tuổi phát triển bình thường về ngơn ngữ hay thính giác.


- GV biết lựa chọn, thiết kế các bài tập hình thành BTSL có
nhiều cách GQVĐ phù hợp với khả năng của trẻ và thực hiện mục
tiêu hình thành khả năng GQVĐ cho trẻ.
-Trẻ nắm được vấn đề, có hứng thú và nhu cầu tham gia
GQVĐ cùng các bạn.
-Giáo viên linh hoạt, tinh tế, có khả năng quan sát để đưa ra
các câu hỏi khuyến khích trẻ giải quyết vấn đề theo các cách khác
nhau.
- Biện pháp 3: Tận dụng các tình huống có vấn đề nảy sinh
trong q trình hình thành biểu tượng số lượng. Tăng cường sử
dụng các câu hỏi để trẻ tự làm và tự giải quyết các tình huống
xảy ra.
Mục đích, ý nghĩa:
Khi tận dụng các tình huống có vấn đề nảy sinh trong q
trình hình thành BTSL sẽ kích thích sự hứng thú, tăng tính tích
cực, khả năng độc lập của trẻ. Sử dụng những câu hỏi, lời đề nghị
mang tính định hướng để hướng dẫn trẻ suy nghĩ, cân nhắc sử
dụng sự so sánh, phân tích, hệ thống, biết tận dụng sự hiểu biết về
các BTSL (số lượng,con số, phép tính…) của mình để đưa ra câu
trả lời.
Tạo điều kiện để trẻ tìm kiếm và vận dụng những BTSL,


khả năng nhận biết BTSL vào hoàn cảnh và điều kiện mới qua đó
nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ.
Sử dụng những tình huống có vấn đề phù hợp với sự phát
triển tư duy của trẻ 5-6 tuổi trong quá trình hình thành BTSL sẽ

mang lại cho trẻ sự hứng thú, sự tò mò và lòng ham hiểu biết ở
trẻ, động viên khích lệ trẻ tự trả lời và đưa ra các cách thức giải
quyết vấn đề theo cách riêng của mình.
Nội dung và cách tiến hành
Việc tận dụng các tình huống có vấn đề nảy sinh trong quá
trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi một cách có chủ đích cần
đảm bảo những u cầu sau:
- Các tình huống có vấn đề được sử dụng phải hướng đến
việc thực hiện nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi và đảm
bảo được vai trị chủ thể tích cực của trẻ.
- Tình huống có vấn đề phải phù hợp với tư duy của trẻ 5-6
tuổi, có sự hấp dẫn và lơi cuốn trẻ, kích thích trẻ giải quyết các
tình huống dựa trên sự hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm mà trẻ đã
tích lũy được.
- Phù hợp với đặc điểm nhận thức số lượng đặc biệt là đặc
điểm tư duy của trẻ.
Trong quá trình dạy học, giáo viên đưa ra các tình huống có


vấn đề liên quan đến nội dung bài học có tính hấp dẫn, lơi cuốn
trẻ, khích lệ trẻ tích cực tìm hiểu, khám phá, thể hiện suy nghĩ,
cách giải quyết của mình. Qua đó giúp trẻ tiếp thu được kiến thức
mới, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo, suy nghĩ độc lập,
tính tích cực trong q trình hình thành BTSL của trẻ.
Ví dụ: Gà mẹ dắt 8 gà con đi chơi nhưng bị lạc mất 3 bạn
gà con. Các con hãy tìm và đếm cho đủ 8 gà con để giúp gà mẹ
nhé?
Khi GV đưa trẻ vào các tình huống có vấn đề là GV đã u
cầu trẻ tiếp nhận và đưa ra cách giải quyết các nhiệm vụ nhận
thức. Kết quả giải quyết của trẻ chính là tri thức mới mà trẻ nhận

được.
Ví dụ: Bác Gấu vừa đi chợ về mua được rất nhiều quả.Các
con hãy kiểm tra xem bác Gấu mua được những quả gì và mỗi
loại quả có mấy quả? Muốn biết được số lượng mỗi quả các con
phải làm thế nào?
Giáo viên luôn đưa ra các tình huống mới trong quá trình trẻ
hoạt động, việc này yêu cầu trẻ phải sử dụng những kiến thức, kỹ
năng đã có để đưa ra cách giải quyết phù hợp với tình huống nêu
ra. Vì vậy, khi đưa ra các tình huống GV cần lưu ý:
Tình huống mới đưa ra phải khó hơn một chút so với khả


năng, kiến thức và kinh nghiệm của trẻ. Ví dụ trẻ đã biết đếm xác
định nhóm vật có số lượng là 8 theo hàng thì cơ sẽ u cầu trẻ
đếm xác định số lượng nhóm 8 vật xếp lộn xộn, xem trẻ có xác
định đúng số lượng là 8 khơng?
Nâng cao dần yêu cầu, độ phức tạp, độ khó của nhiệm vụ
nhận thức trong các tình huống mới. Ví dụ: Cơ u cầu trẻ tách, gộp
3 nhóm vật thay vì 2 nhóm như trước đó trẻ đã làm, thêm bớt 1 đối
tượng rồi thêm, bớt 2,3 đối tượng.
Khi đưa ra tình huống, GV chỉ gợi ý, kích thích trẻ tự tìm
kiếm và giải quyết dựa theo khả năng và vốn kinh nghiệm của trẻ,
không đưa ra đáp án cụ thể. Bên cạnh đó, GV theo dõi cách giải
quyết của trẻ và đưa ra các gợi ý cần thiết nhằm phát triển năng
lực nhận thức ở trẻ.
Việc tận dụng và tạo tình huống có vấn đề trong q trình
hình thành BTSL cho trẻ là vô cùng quan trọng. Cho nên GV cần
phải lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ,
có sự mới lạ, độ phức tạp hơn so với các biện pháp mà trẻ đã
được làm quen ở các độ tuổi trước.

Điều kiện sử dụng:
Các tình huống tạo ra phải phù hợp với khả năng, vốn kinh
nghiệm, sự hiểu biết và hứng thú của trẻ để trẻ có thể tự mình tiếp


thu tri thức và giải quyết được các tình huống.
Các tình huống tạo ra khơng gị bó, áp đặt trẻ.
Trẻ phải có hiểu biết nhất định về bản thân, về người khác,
về thế giới xung quanh.
Giáo viên phải biết thiết kế nội dung hình thành BTSL trong
đó có chứa đựng các tình huống có vấn đề.
- Biện pháp 4: Tăng dần mức độ phức tạp, độ khó của tình
huống có vấn đề.
Mục đích, ý nghĩa:
Thơng qua hệ thống trị chơi học tập mà kích thích hứng thú
cho trẻ để tăng mức độ phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ qua hoạt
động hình thành BTSL.
Trong quá trình chơi, để thực hiện hành động chơi, giải
quyết nhiệm vụ chơi, trẻ phải sử dụng các giác quan, ngơn ngữ,
phải phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá và trừu tượng
hoá...khiến cho các giác quan của trẻ phát triển trở nên nhạy bén
hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn, tư duy trực quan - hình tượng phát
triển mạnh. Các hành động khả năng GQVĐ khơng ngừng được
phát triển và tình cảm trí tuệ được hình thành.
Hình thành và rèn luyện ở trẻ kỹ năng vận dụng những kiến


thức BTSL đã có vào các hồn cảnh khác nhau để GQVĐ.
Giáo dục ở trẻ thói quen tìm hiểu và định hướng thế giới
xung quanh một cách đầy đủ và lơgic, tích cực, độc lập, sáng tạo.

Tăng cảm xúc, hứng tú của trẻ trong quá trình tham gia các
hoạt động
hình thành BTSL nhằm phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ.
Nội dung và cách tiến hành
Các trị chơi hình thành BTSL phải phù hợp với mức độ
hình thành BTSL, với kỹ năng, kỹ xảo nhận biết BTSL và mức độ
khả năng GQVĐ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, gây hứng thú cho trẻ.
Trị chơi hình thành BTSL nhằm phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ phải tạo cho trẻ được luyện tập hoạt động
GQVĐ với các mức độ khác nhau: từ khả năng GQVĐ bằng
hành động tới GQVĐ bằng lời. Mỗi nhiệm vụ GQVĐ trong trò
chơi đòi hỏi trẻ phải huy động tri óc để hoạt động tích cực.
Hơn nữa trong mỗi trò chơi học tập cần kết hợp cả hai yếu
tố: nhận thức và hài hước để trẻ có hứng thú chơi và nỗ lực
cố gắng vượt qua mọi khó khăn, thử thách khi chơi. Vì vậy,
việc tham gia trị chơi học tập chính là q trình tr ẻ h ọc
không chủ định: trẻ chơi - học.


Các trị chơi học tập được sử dụng nhằm hình thành các thao
tác khả năng GQVĐ cho trẻ cần có tính hệ thống và được sắp xếp
theo một trình tự nhất định nhằm hình thành cho trẻ từ thao tác
GQVĐ bằng hành động, đến GQVĐ bằng lời nói.
Ví dụ :Giáo viên chuẩn bị hai bức tranh, một bức tranh có 5 quả
bóng, một bức tranh có 3 quả bóng. Câu hỏi: “Cơ có năm quả
bóng, cơ thêm ba quả bóng nữa là mấy quả táo?” Giáo viên quan
sát và ghi lại cách thức và kết quả trẻ phản hồi.
Giáo viên đưa câu hỏi: Có 5 quả bóng thêm 3 quả bóng
thành mấy quá bóng?
Trẻ đưa ra nhiều cách thức giải quyết khác nhau:

- Có trẻ đếm bằng ngón tay
- Có trẻ tính nhẩm
- Có trẻ đếm lần lượt :1,2,3...8
- Có trẻ đếm theo cặp: 2,4,6,8
- Có trẻ cộng ln 5 + 3 = 8
Ở tình huống này, có sự khác biệt trong câu trả lời của trẻ,
có nhiều trẻ sử dụng “phép cộng” trong phạm vi 10, phần lớn trẻ
vẫn sử dụng cách làm quen thuộc là đếm từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới để xác định số lượng bóng của tất cả hai tập hợp. Có


một số ít trẻ khơng đưa ra cách làm, có đa số trẻ có cách làm
đúng. Như vậy qua cách đặt câu hỏi GV nhằm mục đích tăng dần
mức độ khó của tình huống có vấn đề.
Nội dung hình thành biểu tượng số lượng của trò chơi phải
hướng lên “vùng phát triển gần nhất” của trẻ, khơng q khó hoặc
q dễ làm trẻ chán nản và phải ln có yếu tố mới lạ, hấp dẫn...
Ví dụ : Tơi chuẩn bị bức tranh (gồm 8 quả dâu tây) như hình
1. Câu hỏi: “Theo con có tất cả bao nhiêu quả dâu tây trong bức
tranh?” Tôi quan sát và ghi lại cách thức và kết quả trẻ phản hồi.
Kết quả thực nghiệm cho thấy trẻ có thể có những cách làm
khác nhau để xác định số lượng dâu tây. Từ đếm tuần tự từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới, hay trẻ đếm từ phải sang trái, một
số trẻ sử dụng phép tốn như hàng trên có bốn quả dâu tây, hàng
dưới có bốn quả dâu tây, có tất cả tám quả”,..Kết quả cho thấy trẻ
có khả năng đếm đúng tương đối cao , chỉ một số ít trẻ chưa có
kết quả, sau khi được GV hướng dẫn, trẻ đã có cách GQVĐ của
riêng mình.
Ví dụ:
+Trị chơi: “Cửa hàng hoa”

+Trị chơi: “Gắn hoa cho cây”
+Trị chơi: “Tìm về đội xe”


Cách sử dụng trị chơi học tập vào q trình hình thành biểu
tượng số lượng nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ:
Mỗi trò chơi được tiến hành theo các bước sau đây:
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tiến hành chơi: Với những trị chơi khó GV có thể chơi
mẫu cho trẻ xem để trẻ hiểu kỹ hành động chơi. Sau đó một
vài trẻ khá lên chơi, rồi cả lớp cùng chơi. Đối với trị ch ơi có
luật phức tạp thì giáo viên tham gia chơi cùng với trẻ và trong
quá trình chơi GV khai triển dần luật chơi. Nhiệm vụ chơi
trong trò chơi cần tăng dần sự phức tạp sau mỗi lần ch ơi. Ví
dụ trong trị chơi “Gắn hoa cho cây” nhiệm vụ chơi lần đầu
mà trẻ phải thực hiện là đơn giản trẻ đeo hoa có số mấy thì
về cây có chữ số tương ứng, lần hai nhiệm vụ sẽ phức tạp
hơn trẻ đeo hoa có bao nhiêu chấm trịn thì về cây có số
chấm trịn ít hơn số chấm trịn trên hoa của trẻ là hoặc về
cây có số chấm tròn nhiều hơn số chấm tròn trên hoa của trẻ
là một”. Sự phức tạp dần nhiệm vụ chơi như vậy buộc trẻ
phải ln tích cực hoạt động trí não và thực hành để thực
hiện thành cơng chúng. Chính vì vậy, mà các thao tác tư duy
của trẻ cũng được hình thành và phát triển.


Trong q trình trẻ chơi, giáo viên có thể hướng dẫn trẻ
thực hiện các thao tác khả năng để giải quyết nhiệm v ụ ch ơi.
Ví dụ: khi trẻ chơi trị chơi “Bày đĩa bánh có cùng hình d ạng”

giáo viên có thể hướng dẫn cho trẻ phân tích xem các bánh
trong khay có những hình dạng gì, sau đó g ợi ý tr ẻ so sánh
hình dạng của chúng để nhặt bánh cùng hình dạng cho vào
đĩa có hình dạng phù hợp.
Động viên trẻ đứng ra tổ chức trò chơi, chỉ đạo trò chơi
của các bạn cùng lứa nhưng khơng tham gia chơi. Chủ trị là
người tổ chức trị chơi, xướng luật, thậm chí đổi luật khi các
bạn chơi chán nản. Chủ trò còn là người thúc giục tốc độ
chơi, làm cho cuộc chơi sơi động hơn. Ví dụ: Khi tr ẻ làm chủ
trò trong trò chơi “Gắn hoa cho cây” các hiệu lệnh lúc đầu
được đọc chậm, lúc sau đọc nhanh, khi trẻ chơi thành thạo
thì càng nhanh hơn...
Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong suy
nghĩ của những trẻ có khả năng làm chủ trò độc lập, giáo
viên gợi ý hai trẻ đứng ra tổ chức trị chơi với những quan
điểm khơng giống nhau, những trẻ chơi thích chơi luật chơi
của chủ trị nào thì tự do tham gia vào nhóm chơi đó. Tr ẻ
được chơi theo sở thích của mình sẽ hứng thú và tích cực tư
duy hơn. Nhờ vậy các thao tác tư duy của trẻ được hình thành


×