Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

( gv lê tuấn anh) 31 ccâu oxyz image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.23 KB, 13 trang )

Câu 1

(Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng

( P ) : x + 2 y − 3z + 5 = 0 .Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) ?
A. n (1; 2;3) .

B. n (1; −2; −3) .

C. n ( −1; 2; −3) .

D. n (1; 2; −3) .

Hướng dẫn: D
Từ phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P ) suy ra véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là

n (1; 2; −3) .
Câu 2 (Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng

( ) : x + y − z + 1 = 0 và (  ) : −2x + my + 2z − 2 = 0 . Tìm m
A. m = 2 .

B. m = 5 .

để ( ) song song với (  ) .
D. m = −2 .

C. Không tồn tại.

Hướng dẫn: C
Hai mặt phẳng đã cho song song nên



−2 M
2 −2
=
=

do đó không tồn tại giá trị của tham
1
1 −1 1

số m .
Câu 3 (Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng

 x = −3 − t
x − 2 y −1 z + 3

d1 :
=
=
, d 2 :  y = 6 + t . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1
−2
−1
 z = −3

A. d1 và d 2 chéo nhau.

B. d1 và d 2 cắt nhau.

C. d1 và d 2 trùng nhau.


D. d1 song song với d 2 .

Hướng dẫn: B
Đường thẳng d1 đi qua A ( 2;1; −3) và có một vectơ chỉ phương là
Đường thẳng d 2 đi qua B ( −3;6; −3) và có một vectơ chỉ phương là

u1 = (1; −2; −1)
u2 = ( −1;1;0 )

Ta có u1 , u2  = (1;1; −1) , AB = ( −5;5;0 ) ; u1 , u2  AB = 0 . Vậy d1 và d 2 cắt nhau.
Câu 4

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Có bao nhiêu mặt phẳng song song với mặt phẳng

( ) : x + y + z = 0 đồng thời tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 2z = 0 ?
A. 1 .

B. 0 .

C. Vô số.

Hướng dẫn: A
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) ; R = 3
Mặt phẳng cần tìm có dạng ( P ) : x + y + z + m = 0 ( m  0)

D. 2 .


(


)

Điều kiện tiếp xúc d I ; ( P ) = R 

m+ 3
3

= 3  m = −6 hay m=0 ( loaïi )

Như vậy có một mặt phẳng thỏa mãn.
Câu 5 (Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba đường

 x = t2
x = 1
x = 1



thẳng d1 :  y = −1 , d 2 :  y = −1 , d3 :  y = t3 . Viết phương trình mặt phẳng đi qua M (1; 2;3)
z = t
z = 0
z = 0
1



và cắt ba đường thẳng d1 , d 2 , d3 lần lượt tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC .
A. x + y + z − 6 = 0 .


B. x − z − 2 = 0 .

C. 2 x + 2 y − z − 9 = 0 . D. Đáp án khác.

Hướng dẫn: D
+ Dễ thấy d1; d 2 ; d3 đôi một vuông góc và đồng quy tại điểm

O (1; −1;0) . Gọi M là trực tâm tam giác ABC .
CM ⊥ AB
 AB ⊥ OM , tương tự BC ⊥ OM
+ Khi đó 

O
C

AB

+ Suy ra OM ⊥ ( ABC ) . Lại có

OM = ( 0;3;3)

+ Khi đó ( ABC ) qua M (1; 2;3) và nhận OM và VTPT có phương
trình là y + z − 5 = 0 .
Câu 6: (Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A(1; 2; −1) và mặt phẳng ( P ) có phương trình x + y + 2 z − 13 = 0 . Mặt cầu ( S ) đi qua A , tiếp

xúc với ( P ) và có bán kính nhỏ nhất. Điểm I (a; b; c ) là tâm của ( S ) , tính giá trị của biểu
thức T = a 2 + 2b 2 + 3c 2 .
A. T = 25 .


B. T = 30 .

C. T = 20 .

D. T = 30 .

Hướng dẫn:
+ Gọi R là bán kính của ( S ) và giả sử ( S ) tiếp xúc với ( P ) tại B .
+ Kẻ AH ⊥ ( P) tại H , ta có 2 R = IA + IB  AB  AH  R 

AH
không đổi.
2

Dấu " =" xảy ra  ( S ) là mặt cầu đường kính AH .
Khi đó I là trung điểm của cạnh AH .
+ Đường thẳng AH qua A(1; 2; −1) và nhận nP = (1;1; 2 ) là một VTCP


x = 1+ t

 AH :  y = 2 + t  H ( t + 1; t + 2; 2t − 1)
 z = −1 + 2t

Điểm H  ( P)  (t + 1) + (t + 2) + 2(2t − 1) − 13 = 0  6t − 12 = 0  t = 2  H (3; 4;3)
+ Điểm I là trung điểm của cạnh AH  I ( 2;3;1)  T = a2 + 2b2 + 3c2 = 25 .
Câu 7 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm

A ( 3;2;1) , B (1; −1;2) , C (1;2; −1) . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn OM = 2 AB − AC .
A. M ( −2;6; −4 ) .


B. M ( 2; −6;4) .

C. M ( −2; −6;4 ) .

D. M ( 5;5;0) .

Chọn đáp án C
Ta có

AB = ( −2; −3;1)  2 AB = ( −4; −6; 2 ) ; AC = ( −2;0; −2 )  − AC = ( 2;0; 2 )
 OM = ( −2; −6; 4 )  M ( −2; −6; 4 ) .
Câu 8:

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có

tâm I nằm trên tia Ox bán kính bằng 3 và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) . Viết phương trình
mặt cầu ( S ) .
A. x 2 + y 2 + ( z − 3) = 9 .

B. x 2 + y 2 + ( z + 3) = 9 .

C. ( x − 3) + y 2 + z 2 = 3 .

D. ( x − 3) + y 2 + z 2 = 9 .

2

2


2

2

Chọn đáp án D
Mặt cầu có tâm thuộc Ox bán kính R = 3 nên có tâm I ( 3;0;0) . Phương trình mặt cầu là

( x − 3)

2

Câu 9:

+ y2 + z2 = 9 .

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn vectơ

a = ( 2,3,1) , b = ( 5, 7, 0 ) , c = ( 3, −2, 4 ) , d = ( 4,12, −3) . Mệnh đề nào sau đây sai? 2,3,1 a
5,7,0 b 3, 2,4 c 4,12, 3 d
A. d = a + b − c .

B. a , b , c là ba vectơ không đồng phẳng.

C. a + b = d + c .

D. 2a + 3b = d − 2c .

Chọn đáp án D
Nhận thấy a, b .c = −35  0 nên a , b , c không đồng phẳng.



 a + b = ( 7,10,1)
Ta có 
. Suy ra a + b = c + d và d + c = a + b  d = a + b − c
c + d = ( 7,10,1)
Vậy chỉ có Câu 10là sai.
Câu 11:

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng

 x = 2 + mt

P : 2 x + y − z + 3 = 0 và đường thẳng d :  y = n + 3t . Với giá trị nào của m , n thì đường thẳng
 z = 1 − 2t


d nằm trong mặt phẳng ( P ) ?
5
A. m = − , n = 6 .
2

5
B. m = , n = 6 .
2

5
C. m = , n = −6 .
2

5

D. m = − , n = −6 .
2

Chọn đáp án D
Đường thẳng d đi qua M ( 2; n;1) và có vectơ chỉ phương a = ( m;3; −2 ) .
Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến n = ( 2;1; −1) .

5

a ⊥ n
 2m + 5 = 0  n = −
a.n = 0



Ta có d  ( P )  
2 .
n
=

6
M

P
4
+
n

1
+

3
=
0
(
)




n = −6
Câu 12: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm

A (1;2;1) và hai đường thẳng d1 :

x −1 y +1 z − 3
x −1 y + 2 z − 2
=
=
, d2 :
=
=
. Viết phương
1
1
−1
1
1
1

trình đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + 4 z − 6 = 0 , cắt đường thẳng d1

và d 2 lần lượt tại M và N sao cho AM .AN = 5 và điểm N có hoành độ nguyên.
A. d :

x−2
y z−2
=
=
.
1
−2
1

B. d :

x − 3 y −1 z −1
=
=
.
1
2
−2

C. d :

x y+2 z−4
=
=
.
3
2

−3

D. d :

x −1 y +1 z − 3
=
=
.
4
−4
1

Chọn đáp án B

x = 1+ t

Ta có d1 :  y = −1 + t ( t  R ) mà M  d1  M ( m + 1; m − 1;3 − m)
z = 3 − t

 x = 1 + t

Lại có d 2 :  y = −2 + t  ( t  R ) mà N  d2  N ( n + 1; n − 2; n + 2)
 z = 2 + t



Đường thẳng d nhận NM = ( m − n; m − n + 1;1 − m − n ) là một VTCP
Mặt phẳng ( P ) có một VTPT là n = ( 2;3; 4 )
Ta có d / / ( P )  NM .n = 0  2 ( m − n ) + 3 ( m − n + 1) + 4 (1 − m − n ) = 0  m = 9n − 7


 AM = ( m; m − 3; 2 − m ) = ( 9n − 7;9n − 10;9 − 9n ) , AN = ( n; n − 4; n + 1)
 AM . AN = ( 9n − 7 ) n + ( 9n − 10 )( n − 4 ) + ( 9 − 9n )( n + 1) = 5
n = 1
 9n − 53n + 44 = 0  
 n = 44
9

2

Bài ra xN  Z  n = 1 thỏa mãn  m = 2  M ( 3;1;1) và NM = (1; 2; −2 )
Đường thẳng d qua M ( 3;1;1) và nhận NM = (1; 2; −2 ) là một VTCP
d:

x − 3 y −1 z −1
=
=
.
1
2
−2

3Chọn Câu 13:

(Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt

( S ) : ( x + 1)

+ ( y − 2 ) + ( z − 1) = 3 ,và hai điểm A (1;0;4) , B ( 0;1;4 ) . Các mặt phẳng

cầu


( P1 ) , ( P2 )

(S )

2

2

2

cùng chứa đường thẳng AB và hai mặt phẳng này lần lượt tiếp xúc với mặt cầu

tại các điểm H1 , H 2 . Điểm K nào trong số các điểm sau đây nằm trên đường thẳng

H1 H 2 .

A. K (1;4;2) .

B. K ( −1;3;2 ) .

C. K (1;5;3) .

D. K ( −1;3 − 2 )

đáp án A
Ta có ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và bán kính R = 3

x = 1− t


Đường thẳng  đi qua hai điểm A, B có phương trình  y = t
z = 4


( IH1H 2 ) đi qua

I và vuông góc với AB nên có phương trình − x + y − 3 = 0

Gọi H là giao điểm của AB và ( IH1H 2 ) . Khi đó H ( −1;2;4)
Gọi M là giao điểm của H1 H 2 và IH . Khi đó H1M ⊥ IH
Ta có

IM IM .IH
R2 1
1
=
=
= nên IM = IH . Do đó M ( −1;2;2 )
2
2
3
IH
IH
IH
3


1
H1 H 2 vuông góc với IH , AB nên có vtcp u = −  IH , AB  = (1;1;0 )
3


 x = −1 + t

Phương trình H1H 2 .  y = 2 + t . Vậy khi t = 2 ta được đáp án A.
z = 2

Câu 14 (Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d
có vecto chỉ phương u = 1;2; 0 . Mặt phẳng P chứa đường thẳng d có vecto pháp tuyến là

(

)

n = a; b; c a2 + b2 + c2  0 . Khi đó a, b thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. a = 2b

B. a = −3b

C. a = 2b

D. a = −2b

Chọn đáp án D
Do P chứa đường thẳng d nên u.n = 0  a + 2b = 0  a = −2b
Câu 15

(Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác

MNP biết MN = 2;1; −2 và NP = −14; 5; 2 . Gọi NQ là đường phân giác trong của góc MNP.

Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. QP = 3QM

C. QP = −3QM

B. QP = −5QM

D. QP = 5QM

Chọn đáp án B

 MN = 2;1; −2  MN = 9 = 3
Ta có 
 NP = −14;5;2  NP = 15
NP là đường phân giác trong của góc N →

QP
QM

Câu 16:

=−

NP
15
= − = −5 . Hay QP = −5QM
MN
3

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm


M 3;1;1, N 4;8; −3, P 2;9; −7 và mặt phẳng Q : x + 2y − z − 6 = 0 . Đường thẳng d đi qua

trọng tâm G của tam giác MNP, vuông góc với Q. Tìm giao điểm A của mặt phẳng Q và
đường thẳng d
A. A (1;2;1)

B. A (1; −2; −1)

C. A ( −1; −2; −1)

Chọn đáp án D
Tam giác MNP có trọng tâm G 3;6; −3
 x = 3+ t

Đường thẳng d đi qua G, vuông góc với Q nên d :  y = 6 + 2t
 z = −3 − t


D. A (1; 2; −1)


 x = 3+ t

Đường thẳng d cắt Q tại A có tọa độ thỏa mãn d :  y = 6 + 2t  A 1;2; −1
 z = −3 − t


Câu 17:


d:

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

x z− 3 y − 2
và hai mặt phẳng ( P) : x − 2y + 2z = 0,(Q) : x − 2y + 3z − 5 = 0 . Mặt cầu
=
=
2
1
1

(S) có tâm I là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
với mặt cầu

(S). Viết phương trình của mặt cầu

(P). Mặt phẳng

(Q) tiếp xúc

(S)

A. (S) : ( x + 2) + ( y + 4) + ( z + 3) =

2
7

B. (S) : ( x − 2) + ( y − 4) + ( z − 3) =


C. (S) : ( x − 2) + ( y − 4) + ( z − 3) =

2
7

D. (S) : ( x + 2) + ( y + 4) + ( z + 3) =

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


9
14
9
14

Chọn đáp án C
 x = 2t

+ Ta có d :  y = 3 + t ( t 
z = 2 + t


)  I ( 2t; t + 3; t + 2)

Mà I  ( P)  2t − 2(t + 3) + 2(t + 2) = 0  2t − 2 = 0  t = 1  I (2; 4;3)
+ Gọi R là bán kính của

(S), ta có

(S)  d( I ;(Q)) = R  R =

Kết hợp với

(Q) tiếp xúc với

2 − 2.4 + 3.3 − 5
12 + (−2)2 + 32

=


2
14

(S) có tâm I (2; 4;3)  (S) : ( x − 2) + ( y − 4) + ( z − 3) =
2

2

2

4 2
=
14 7

Câu 18: (Gv Lê Tuấn Anh 2018)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
( P) : x + 4y − 2z − 6 = 0,(Q) : x − 2y + 4z − 6 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa giao

tuyến của hai mặt phẳng

(P),

(Q) và cắt các tia 0x,0y,0z tại các điểm A, B, C sao cho hình

chóp O.ABC là hình chóp đều.
A. x + y + z + 6 = 0

B. x + y + z − 6 = 0

C. x + y − z − 6 = 0


D. x + y + z − 3 = 0

Chọn đáp án B
+ Chọn M (6; 0; 0), N (2;2;2) thuộc giao tuyến của (P), (Q)
+ Gọi A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; C) lần lượt là giao điểm của ( ) với các trục Ox, Oy, Oz


6
 a = 1
x y z
 ( ) : + + = 1(a, b, c );( ) chứa M, N  
a b c
2 + 2 + 2 = 1
 a b c

+ Hình chóp O.ABC là hình chóp đều  OA = OB = OC  a = b = c
Vậy phương trình x + y + z − 6 = 0
(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm

Câu 19:

A(1; 0; 0), B(0;1; 0), C(0; 0;1), D(0; 0; 0) . Hỏi có bao nhiêu điểm P cách đều các mặt phẳng
( ABC),( BCD ),(CDA),( DAB)

A. 4

B. 10

C. 12


D. đáp án khác

Chọn đáp án D
+ Đặt P(a; b; c) là tọa độ điểm cần tìm. Ta có
( ABC) : x + y + z = 1;( BCD )  (Oxyz),(CDA)  (Ozx),( DAB)  (Oxy)

Khi đó ta cần có x = y = z =

x + y + z− 1

(* )

3
+ Ta có tất cả 8 trường hợp về dấu cả x, y, z là
dương),... và trong mỗi trường hợp, hệ

(dương, dương, dương),

(dương, âm,

(*) đều có nghiệm. Do đó có tất cả 8 điểm P thỏa

mãn đề bài.
Câu 20 (Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, số đo góc tạo bởi
hai mặt phẳng P : 2x − y − 2z − 9 = 0 và Q : x − y − 6 = 0 là
C. 600

B. 450


A. 300

D. 900

Chọn đáp án B
Vecto pháp tuyến của mặt phẳng P và Q lần lượt là: n1 = 2; −1; −2, n2 = 1; −1; 0
Gọi góc giữa hai mặt phẳng P và Q là 
Ta có cos =
Câu 21

2.1+ −1− 1
22 + 12 + 22 12 + 12

=

3
3 2

=

2
→  = 450
2

(Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

S: x2 + y2 + z2 − 2x − 4y − 6z = 0 . Đường tròn giao tuyến của S với mặt phẳng Oxy có bán
kính là
A. r = 5
Chọn đáp án A


B. r = 2

C. r = 6

D. r = 4


Đường tròn giao tuyến của S với mặt phẳng Oxy có phương trình:

 x − 12 + y − 22 + z − 32 = 14 
 z − 12 + y − 22 = 5





z = 0
z = 0

Trong mặt phẳng Oxy có tâm J 1;2; 0 và bán kính r = 5
Câu 22

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm

A −1;21, B −4;2; −2,C −1; −1; −2, D −5; −5;2 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt

phẳng ABC
A. d = 3


B. d = 2 3

D. d = 4 3

C. d = 3 3

Chọn đáp án D


 AB = −3; 0; −3
 AB; AC = −9; −9;9  nABC = 1;1; −1
Ta có 
AC
=
0;

3;

3







Phương trình mặt phẳng ABC là x + 1 + y − 2 − z − 1 = 0  x + y − z = 0
Do đó, khoảng cách từ D đến mặt phẳng ABC bằng d D; ABC =
Câu 23:


−5 + −5 − 2
1 + 1 + −1
2

2

2

=4 3

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm

A 2; 0; 0,C 0; 4; 0 B a; b; c . Để tứ giác OABC là hình chữ nhật thì tổng P = a − 4b + c

bằng bao nhiêu?
C. P = −14

B. P = 14

A. P = 12

D. P = −12

Chọn đáp án C
Ta có OA = 2; 0; 0, CB = a; b; −4, OC = 0; 4; 0, AB = a − 2; b; c
 a=2
a = 2
 OA = CB



 b − 4 = 0  b = 4  a − 4b + c = −14
Để tứ giác OABC là hình chữ nhật thì 
OA ⊥ OC
 c=0
c = 0



Câu 24:

(Gv Lê Tuấn Anh 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto

u = 2; −1;2 và vecto v có độ dài bằng 1 thỏa mãn u − v = 4 . Độ dài của vecto u + v bằng

A. 4

B. 3

C. 2

Chọn đáp án C
2
2

 u = 3  u = u = 9
.
Theo giả thiết ta có 
2
 v = 1  v2 = v = 1



1

D. 1


2

2

Từ u − v = 4 , suy ra 16 = u − v = u + v − 2uv.
2

2

2

2

Kết hợp 1 và 2, ta được 2uv = u + v − u − v = 9 + 1 − 42 = −6
2

2

2

Khi đó u + v = u + v + 2uv = 9 + 1 − 6 = 4 . Vậy u + v = 2
Câu 25 (Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm
A(5;8; −11), B(3;5; −4), C(2;1; −6)


và mặt cầu (S) : ( x − 4) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9 . Gọi
2

M ( xM ; yM ; zM ) là điểm trên mặt cầu

2

2

(S) sao cho biểu thức MA − MB − MC đạt giá trị

nhỏ nhất. Tính P = 2xM + 3yM
A. P = 4

C. P = −3

B. P = 1

D. P = 2

Chọn đáp án A
+ Gọi điểm G( x; y; z) sao cho GA − GB − GC = 0  BA = GC  G(0; −2;1)
+ Xét mặt cầu (S) : ( x − 4) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9 tâm I (4; 2; −1) và bán kính R=3
2

2

2

Ta có IG = (4; −4;2)  IG = 42 + (−4)2 + 22 = 6  R  G nằm ngoài mặt cầu

Ta có

(S)

MA − MB − MC = MG + GA − GB − GC = MG = MG  MG nhỏ nhất  I , M, G

thẳng hàng.

x = 2
P=4
Hay điểm M chính là trung điểm của IG  M (2; 0; 0)   M

 yM = 0

Câu 26

(

)

(Gv Lê Tuấn Anh) Trong không gian với hệ tọa độ O, i, j , k cho 2 điểm A, B

thỏa mãn OA = 2i − j + k và Ob = i + j − 3k . Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB
1

A. M  ;0; −1
2


3


B. M  ;0; −1
2


Chọn đáp án B
3

OA = ( 2; −1;1) , OB = (1;1; −3)  M  ;0; −1
2


C. M ( 3;4; −2 )

1

D. M  ; −1; 2 
2



Câu 27:

(Gv Lê Tuấn Anh) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( −4;0;0 )

x = 1− t

và đường thẳng  :  y = −2 + 3t . Gọi H ( a; b; c ) là hình chiếu của M lên  . Tính a + b + c
 z = −2t


A. 5

B. -1

C. -3

D. 7

Chọn đáp án B
H là hình chiếu của M lên  nên tọa độ của H có dạng: H (1 − t; −2 + 3t; −2t ) và

MH ⊥ u , (với u = ( −1;3; −2 ) là vecto chỉ phương của  )
 MH .u = 0  14t − 11 = 0  t =

11
 3 5 −22 
H ; ;

14
 14 14 14 

 a + b + c = −1
Câu 28

(Gv Lê Tuấn Anh): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng

( P) : 3x+ y+ z = 0

và đường thẳng d :


x −1 y
z +3
=
=
. Gọi  là đường thẳng nằm trong
1
−2
2

( P ) , cắt và vuông góc với d. Phương trình nào là phương trình tham số của
 x = −3 + 4t

B.  y = 5 − 5t
 z = 4 − 7t


 x = −2 + 4t

A.  y = 3 − 5t
 z = 3 − 7t


 x = 1 + 4t

C.  y = 1 − 5t
 z = −4 − 7t


?


 x = −3 + 4t

D.  y = 7 − 5t
 z = 2 − 7t


Chọn đáp án B
+  nằm trong (P) và vuông góc với d nên có vecto chỉ phương là:  n( P ) , ud  = ( 4; −5; −7 )
+  cắt d nên gọi A = d  thì A = d  ( P )  A (1;0; −3)

 x = 1 + 4t
 x = −3 + 4t


+ Vậy phương trình tham số của  :  y = −5t hay  y = 5 − 5t
 z = −3 − 7t
 z = 4 − 7t


Câu 29
phẳng

(Gv Lê Tuấn Anh): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ( P ) là mặt
chứa

( S ) : ( x − 3)

2

đường


thẳng

d:

x−4 y z+4
= =
3
1
−4

+ ( y + 3) + ( z − 1) = 9 . Khi đó

A. 3x − y + 2 z = 0

2

2



tiếp

xúc

với

mặt

( P ) song song với mặt phẳng nào sau đây?


B. −2 x + 2 y − z + 4 = 0 C. x + y + z = 0

D. đáp án khác

Chọn đáp án D
+ Véc tơ chỉ phương của  là u = ( 3;1; −4 ) , véc tơ pháp tuyến của (P) là n

cầu


+ Mặt cầu

(S) có tâm I (3; -3; 1) và bán kính R=3

+ Vì (P) chứa  nên u.n = 0 và (P) tiếp xúc với

(S) nên d ( I , ( P ) ) = R = 3

Ta chỉ xét những phương trình có u.n = 0 . Lấy 2 điểm nằm trên đường thẳng d là M (4;0;-4)
và N (1;-1;0)
A. (Q) có phương trình: 3x – y + 2z =0
Nhưng điểm M, N không thuộc (Q) nên  không thỏa mãn.
B.

(Q) có phương trình: -2x + 2y – z + 4 =0 vì điểm M, N không thuộc

(Q) kết hợp với

d ( I , ( Q ) ) = 3 = R nên (P) trùng (Q)  không thỏa mãn.

C.

(Q) nên  không

(Q) có phương trình: x + y + z = 0. Nhưng điểm M, N không thuộc
thỏa mãn.

D. Đáp án là D.

Câu 30
d:

(Gv Lê Tuấn Anh): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

x y− 3 z − 2
=
=
và hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y+ 2z = 0. ( Q) : x − 2 y+ 3z − 5 = 0 . Mặt cầu
2
1
1

(S) có tâm I là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
với mặt cầu

(S). Viết phương trình của mặt cầu

A. ( S) : ( x + 2 ) + ( y+ 4 ) + ( z + 3) = 1
2


2

2

C. ( S) : ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 3) =
2

2

2

2
7

(P). Mặt phẳng

(Q) tiếp xúc

(S).
B. ( S) : ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 6
2

2

2

D. ( S) : ( x − 2 ) + ( y+ 4 ) + ( z + 4 ) = 8
2

2


2

Chọn đáp án C
– Phương pháp: Sử dụng các dữ kiện của bài toán để tìm bán kính và tâm của mặt cầu
+ Tâm là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
+ Bán kính là khoảng cách từ tâm tới mặt phẳng

(Q) (do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng)

– Cách giải: I  d  I ( 2 t;3 + t;2 + t )

I  ( P )  2 t − 2 (3 + t ) + 2 ( 2 + t ) = 0  t = 1  I ( 2;4;3)
Do (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên R = d ( I; ( Q ) ) =
 ( S) : ( x − 2 ) + ( y− 4 ) + ( x − 3) =
2

2

2
7

2 − 2.4 + 3.3 − 5
1+ 2 + 3
2

2

=


2
7


Câu 31:
d:

(Gv Lê Tuấn Anh)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

x − 3 y + 2 z +1
=
=
, mặt phẳng ( P ) : x + y + z + 2 = 0 . Gọi M là giao điểm của d và ( P ) .
2
1
−1

Gọi  là đường thẳng nằm trong ( P ) vuông góc với d và cách M một khoảng bằng

42 .

Phương trình đường thẳng  là.
A.

x−5 y + 2 z + 4
=
=
2
−3
1


C.

B.

x −3 y + 4 z +5
=
=
2
−3
1

x −1 y +1 z +1
=
=
−2
−3
1

D. đáp án khác

Chọn đáp án D
+ Gọi M = d  ( P )

M  d  M ( 3 + 2t; −2 + t; −1 − t ) ; M  ( P )  t = −1  M (1; −3;0)
+ ( P ) có vecttơ pháp tuyến nP = (1;1;1) . d có vecttơ chỉ phương ad = ( 2;1; −1) .  có vecttơ
chỉ phương a =  ad , nP  = ( 2; −3;1) . Gọi N ( x; y; z ) là hình chiếu vuông góc của M trên  ,
khi đó MN = ( x − 1; y + 3; z ) .
2x − 3 y + z − 11 = 0
 MN ⊥ a



Ta có:  N  ( P )   x + y + z + 2 = 0
. Giải hệ ta tìm được hai điểm


2
2
2
( x − 1) + ( y + 3) + z = 42
 MN = 42

N ( 5; −2; −5) và N ( −3; −4;5)
+ Với N ( 5; −2; −5) , ta có  :

x−5 y + 2 z +5
=
=
2
−3
1

+ Với N ( −3; −4;5) , ta có  :

x+3 y + 4 z −5
=
=
2
−3
1




×