BÀI TẬP QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT.
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ của
học sinh:
1.Tổng hợp hai lực song song cùng chiều ?
2.Phân tích một lực thành hai lực song song cùng
chiều ?
3.Tổng hợp hai lực song song ngược chiều ?
*Giáo viên nhận xét và cho điểm ;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học.
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
- Tổng hợp hai lực song song cùng chiều :
1 2
1 2
2 1
F F F
F d
F d
= +
=
(chia trong)
- Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều :
1 2
1 2
2 1
F F F
F d
F d
+ =
=
(chia trong)
- Tổng hợp hai lực song song ngược chiều :
1 2
1 2
2 1
F F F
F d
F d
= −
=
(chia trong)
*Học sinh tiếp nhận thông tin, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp
dụng .
*Giáo viên cho học sinh đọc và tóm tắt đề;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
- Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
- Áp dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng
chiều?
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
BT 19.3/47 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
Phân tích P
1
của trục thành hai thành phần :
1 1 1
1
1 1
1
1
50
1
2
A B
A B
A
B
P P P
P
P P N
P
GB
P GA
+ =
⇒ = = =
= =
Phân tích P
2
của bánh đà hai thành phần :
2 2 2
2
2
2
2
80
0,4 2
120
0,6 3
A B
A
A
B
B
P P P
P N
P
CB
P N
P CA
+ =
=
⇒
= = =
=
Vậy áp lực lên ổ trục A là : P
A
= P
1A
+ P
2A
= 130N
Ap lực lên ổ trục B là :P
B
= P
1B
+ P
2B
= 170N
Tuần: 18 Bám sát
Ngay soạn: 13/ 12/ 2010
*Giáo viên cho học sinh đọc và tóm tắt đề;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
- Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
- Áp dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng
chiều?
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
BT 19.4/47 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
a/ Mômen của trọng lực:
. 1800
P
C
M P l Nm= =
ur
b/ Mômen của lực F
2
:
2
2 2
.
F
C
M F d=
uur
Theo quy tắc mômen lực:
2
2 2
2
2
. .
.
1800
F P
O
O
M M
F d P l
P l
F N
d
=
⇔ =
⇒ = =
uur ur
Hợp lực của F
2
và P cân bằng với F
1
F
1
= F
2
+P = 1800 + 600 = 2400N
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập;
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập,
khắc sâu quy tắc mômen lực.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã
gặp trong tiết học;
*Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………
Tổ trưởng kí duyệt
13/12/2010
HÒANG ĐỨC DƯỠNG