Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(GV nguyễn bá tuấn) 65 câu số phức image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.45 KB, 16 trang )

Câu 1 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z = 5 − 4i. Số phức liên hợp của z có điểm
biểu diễn là:
A. ( −5;4 ) .

B. ( 5; −4 ) .

C. ( 5; 4 ) .

D. ( −5; −4 ) .

Đáp án C
Ta có: z = 5 + 4i. Điểm biểu diễn là ( 5; 4 ) .
(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z = a + bi ( a, b 

Câu 2

)

thỏa mãn

a
b

3z + 5z = 5 − 2i. Tính giá trị của P = .
5
A. P = .
7

B. P = 4.

C. P =



25
.
16

D. P =

16
.
25

Đáp án A
5
a 5
Sử dụng CASIO ta được z = + i  =
8
b 8

Câu 3

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z = 2 − 3i. Điểm biểu diễn của số phức

w = iz − ( i + 2 ) z là:

A. M ( 2;6) .

B. M ( 2; −6 ) .

C. M ( 3; −4) .


D. M ( 3;4) .

Đáp án B
Có w = 2 − 6i. Điểm biểu diễn của số phức w là ( 2; −6 ) .
Câu 4 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018): Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z12 − z1 z2 + z22 = 0. Gọi
A, B là các điểm biểu diễn tương ứng của z1 , z2 . Khi đó, tam giác OAB là tam giác:
A. Đều.

B. Vuông tại O.

C. Tù.

Đáp án B
Xét z13 + z23 = ( z1 + z2 ) ( z12 − z1 z2 + z22 ) = 0  z13 = − z23
Ta có OA = z1 , OB = z2 , AB = z1 − z2

z13 = − z23
 z13 = − z23  z13 = z23
 z1 = z2  OA = OB
z12 − z1 z2 + z22 = 0  ( z1 − z2 ) + z1 z2 = 0
2

 ( z1 − z2 ) = − z1 z2
2

 z1 − z2 = z1 z2 = z1 z2
2

D. Vuông tại A.



 AB 2 = OA.OB  OA = OB = AB

Câu 5

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018): Cho số phức z thỏa mãn ( 3 + i ) z =

−2 + 14i
+ 1 − 3i.
z

Nhận xét nào sau đây đúng?
3
A. 1  z  .
2

B.

3
 z  2.
2

C.

7
11
 z  .
4
5


D.

13
 z  4.
4

Đáp án C
Ta có: ( 3 + i ) z =

−2 + 14i
−2 + 14i
+ 1 − 3i  ( 3 + i ) ( z + i ) =
.
z
z

Lấy module hai vế ta có: 10. z + i =
Đặt z = x, x  0 ta được: x + i =

10 2
.
z

2 5
 x x 2 + 1 = 2 5  x 4 + x 2 − 20 = 0  x = 2.
x

Vậy z = 2.
Câu 6 (Gv Nguyễn Bá Tuấn)Số phức z = a + bi thỏa mãn 2z + z − 5 + i = 0 . Tính 3a + 2b ?
C. 6.


D. −3 .

, phương trình

4
= 1 − i có nghiệm là.
z +1

B. −7 .

A. 3.
Chọn A.

2z + z − 5 + i = 0

 2 ( a + bi ) + ( a − bi ) − 5 + i = 0
 ( 3a − 5) + ( b + 1) i = 0
5

3a − 5 = 0
a =


3
b + 1 = 0
b = −1

Vậy 3a + 2b = 3
Câu 7 (Gv Nguyễn Bá Tuấn)Trong

A. z = 2 − i

B. z = 3 + 2i

4 = (1 − i )( z + i )  (1 − i ) z = 4 − 1 + i  z =

C. z = 5 − 3i

D. z = 1 + 2i

3 + i ( 3 + i )(1 + i )
=
= 1 + 2i
1− i
2

Chọn đáp án D
Câu 8.

(Gv Nguyễn Bá Tuấn) Cho số phức z =

nguyên của m để z − i  1 là

m +1
(m 
1 + m ( 2i − 1)

).

Số các giá trị



A. 0

B. 1

C. 4

D. Vô số

Đáp án A
z=

3m + 1 − (1 − m ) i
m +1
m +1
m +1
=
 z−i =
−i =
1 + m ( 2i − 1) (1 − m ) + 2mi
(1 − m ) + 2mi
(1 − m ) + 2mi

z − i  1  ( 3m + 1)  ( 2m )  ( m + 1)( 5m + 1)  0  −1  m  −
2

2

1

5

Vậy không tồn tại giá trị nguyên của m
(Gv Nguyễn Bá Tuấn)Cho 3 số phức z, z1 , z 2 thỏa mãn 5z − i = 5 + iz và

Câu 9

z1 − z2 = 1 . Giá trị của P = z1 + z2 là
A. 1

5

B.

C.

3

D. Đáp án khác

Đáp án C
Đặt z=x+yi (x,y  Z )

A

Ta có:

| 5 z − i |=| 5 + iz |

B


= 25 x + (5 y − 1) = (5 − y ) + x
2

2

2

2

O

= 24 x 2 + 24 y 2 = 24
= x 2 + y 2 = 1
=| z |= 1

z1 và z2 được biểu diễn là 2 điểm A và B là 2 điểm bất kỳ như hình vẽ sao cho | z1 − z2 |= 1
=> AB =1
Ta thấy z1 + z2 ứng với điểm M sao cho OM = OA + OB
Dễ tính được OM theo quy tắc hình bình hành => OM = OA + OB = 3
Câu 10 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho z = a + bi. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phần thực là a, phần ảo là bi.

B. Điểm biểu diễn z là M ( a; b ) .

C. z 2 = a 2 + b 2 + 2abi.

D. z = a2 + b2 .

A sai vì phần ảo là b, C sai vi z 2 = a 2 − b2 + 2abi, D sai vì z = a2 + b2 , B đúng.

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z = 2 + 3i. Module số phức

Câu 11

(

)

w = 3 − 2 z ( z + 1) − i là:
A. 3 15.

B. 7 13.

Ta có: w = −21 + 14i  w = 7 13.

C. 6 7.

D. 123.


Câu 12

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Quỹ tích điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn

z + 2 − i = z − i là:
B. x − 2 y + 2 = 0.

A. x − y + 1 = 0.
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4.
2


2

Gọi z = x + yi ( x, y 

D. Đáp án khác.

).

Ta có: x + 2 + ( y − 1) i = x − ( y + 1) i  ( x + 2 ) + ( y − 1) = x 2 + ( y + 1)  x − y + 1 = 0
2

2

2

Vậy quỹ tích điểm M là đường thẳng x − y + 1 = 0.
Câu 13

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 = z2 = 1 và

z1 + z2 = 3. Giá trị z1 − z2 là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Đáp án A

Cách 1: Đặt z1 = a1 + b1i; z2 = a2 + b2i ( a1, a2 , b1, b2 

). Ta có:

2
2
2
2
 z1 = z2 = 1
a12 + b12 = a22 + b22 = 1
a1 + b1 = a2 + b2 = 1



2
2
 z1 + z2 = 3
( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 3 2 ( a1a2 + b1b2 ) = 1

 ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) = 1  z1 − z2 = 1.
2

2

Cách 2: Ta có:
 z1 = z2 = 1
 z1 = z2 = 1

 z1 = z2 = 1




2
2
2
 z1 + z2 = 3
( z1 + z2 ) = 3 2 z1 z2 = 3 − z1 − z1 = 3 − 1 − 1 = 1
 ( z1 − z2 ) = z1 − 2 z1 z2 + z2 = 1 − 1 + 1 = 1  z1 − z2 = 1.
2

2

2

Câu 14 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Tập hợp những điểm M trên mặt phẳng phức biểu diễn
số phức z thỏa mãn z + 1 − i + z − 2 + 3i = 10 có phương trình là:
A. x = 2.

B.

x2 4 y 2
+
= 1.
25 75

C.


x2 2 y 2
+
= 1.
25 33

D. Đáp án khác.

Đáp án D
Cách 1: Thay z=2, z=5 vào phương trình

z + 1 − i + z − 2 + 3i = 10. Ta thấy không thỏa mãn, do đó các đáp án A, B, C là sai.
Cách 1: Giả sử điểm M biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức; điểm A (-1;1) biểu diễn số
phức z=-1+i; điểm B (2;-3) biểu diễn số phức z=2-3i.


Khi đó: z + 1 − i + z − 2 + 3i = 10  MA + MA = 10. Mà AB=5. Do đó, tập hợp các điểm M là
1 đường elip với hai tiêu điểm là A, B; tiêu cự c =
bán trục nhỏ b = a 2 − c 2 =

MA + MB
AB
= 2,5; bán trục lớn a =
= 5;
2
2

5 3
;
2


(Chú ý, elip này khác với elip

x2 4 y 2
+
= 1 vì khác tiêu điểm)
25 75

Câu 15 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z = 2 + 3i. Điểm biểu diễn của số phức z '
đối xứng với số phức w = 2z − 3i qua Ox là:
A. ( 4;3) .

B. ( −4;3) .

C. ( −4; −3) .

D. ( 4; −3) .

Đáp án D Ta có: w = 4 + 3i  z ' = 4 − 3i.
Câu 15 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018): Tổng bình phương module các nghiệm của phương
trình x2 + ( i −1) x + 2 + i = 0 trong tập số phức là:
A. 2.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Đáp án B
x = i

. Vậy tổng bình phương
Ta có: x 2 + ( i − 1) x + 2 + i = 0  ( x − i )( x − 1 + 2i ) = 0  
 x = 1 − 2i

module của hai nghiệm là 6.
(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 + 4i và B là

Câu 16

điểm biểu diễn số phức z = −3 + i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khoảng cách từ A và B đến trục tung là bằng nhau.
B. A và B đối xứng qua trục Oy.
C. Trung điểm của AB nằm trên trục hoành.
D. OA ⊥ OB.
Đáp án A
Ta có A ( 3;4) , B ( −3;1) nên khoảng cách từ A và B đến trục tung bằng nhau và bằng 3
Câu 17

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Biết z = 2 và z 2 là số thuần ảo. Khi đó z 3 bằng:

A. 1 − i.
Đáp án C
Ta có:

B. 1 + i.

C. −2 − 2i.

D. 2i.



| z |3 =| z 3 |= 2 2

Thử đáp án bằng Casio ta thấy
|1 − i |= 2
|1 + i |= 2
| −2 − 2i |= 2 2
| 2i |= 2

=> Đáp án C
Câu 18 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 4i = 4. Giá trị lớn nhất
2

của z là:
A. 44.

B. 65.

C. 81.

D. 100.

Đáp án C
Giả sử M là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức thỏa mãn phương trình:

z − 3 + 4i = 4. Xét điểm A(3; −4)  MA = 4  M thuộc đường tròn ( A;4) . Để z = OM 2
2

đạt giá trị lớn nhất thì OM phải lớn nhất. Như vậy M là giao điểm xa O nhất của OA với


 27 −36 
2
đường tròn ( A;4)  M  ;
  OM max = 81.
 5 5 
Câu 19 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Tập xác định của y = ( x − 1) là (1; + ) .

B. a 2  a 3  0  a  1.

C. log a b có nghĩa khi a  0, b  0.

D. log a b + log a c = log a bc.

n

Đáp án C Khi a = 1 thì log a b không xác định.
Câu 20 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Biểu thức 22log2 b có giá trị là:
A. 2b.

B. b 2 .

C. 2b 2 .

D. 4b.

Đáp án B Ta có: 22log 2 b = ( 2log 2 b ) = b 2 .
2

Câu 21


( )

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Bất phương trình log 1 ( x − 1)  log 1 x2
2

4

nghiệm là:
A.

.

B. (1; + ) .

C. Vô nghiệm.

D. ( −; −1) .

có tập



x −1  0
x  1


 x  1.
Đáp án B Ta có:  x 2  0
x −1  x

log x − 1  log x
)
1
 1(
 2
2

2 x2
( 2 x − 1) ln10
2
log ( 2 x − 1)

2 x log ( 2 x − 1) −
Câu 22 Đáp án A Ta có: y ' =

Câu 23 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Đạo hàm của hàm số y =

2x2
( 2 x − 1) ln10 .
2
log ( x − 1)
2x2
( 2 x − 1) ln10 .
log ( x − 1)

B. y ' =

Câu 24

4x


2

− 2 x +1

2 x2
( 2 x − 1) ln10 .
log 2 ( x − 1)

2 log ( 2 x − 1) −

2 x log ( 2 x − 1) −
C. y ' =

x2
( 2 x − 1) ln10 .
2
log ( x − 1)

2 x log ( 2 x − 1) −

2 x log ( 2 x − 1) −
A. y ' =

x+2
ln ( x + 2 ) là:
x −1

D. y ' =


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Tập tất cả các giá trị của m để phương trình

− m.2x

2

−2 x + 2

+ 3m − 2 = 0 luôn có 4 nghiệm phân biệt là:

A. ( −;1) .

B. ( −;1)  ( 2; + ) . C.  2; + ) .

D. ( 2; + ) .

Đáp án D
Xét phương trình

4x −2 x+1 − m.2x −2 x+2 + 3m − 2 = 0  4( x−1) − 2m.2( x−1) + 3m − 2 = 0 . Đặt
2

2

2

2

t = 2( x−1) ( t  1) . Ta có: t 2 − 2mt + 3m − 2 = 0  ( t − 1) + (2 − 2m)(t − 1) 2 + m − 1 = 0 ( )
2


2

Để phương trình ẩn x đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình ( ) phải có 2 nghiệm
( m − 1)2 − (m − 1)  0

phân biệt lớn hơn 1.  2m − 2  0
 m  2.
m − 1  0


Câu 25 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Phần ảo của số phức z =
A. 1.

B. i.

Đáp án A Ta có: z = i vậy phần ảo là 1.

C. 0.

1+ i
là:
1− i

D. Đáp án khác.


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Quỹ tích điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn

Câu 26


z − 1 = z + i là:
A. y = x.

B. y = 2 x + 1.

C. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y − 1 = 0.

D. Đáp án khác.

Đáp án A Đặt z = x + yi. Ta có z − 1 = z + i  ( x − 1) + y 2 = x 2 + ( y − 1)  x − y = 0.
2

Câu 27

2

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z = 2 + i. Phần ảo số phức w =
B. −2i.

A. −2.
Đáp án A Ta có: w =
Câu 28

C. 2.

z +1
là:
z −1


D. 2i.

z +1
= 1 − 2i. Vậy phần ảo là −2.
z −1
2

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z thỏa mãn z.z = 2 và z − 1 − z là một

số thuần ảo. Tích trị tuyệt đối của phần thực và phần ảo của z là:
A.

2
.
5

B.

3
.
5

C.

4
.
5

D.


1
.
5

Đáp án B
Giả sử z = a + bi

( a, b  )

Ta có: z.z = 2  a2 + b2 = 2  b2 = 2 − a2 .

a  0
2
Mặt khác, z − 1 − z là số thuần ảo nên:  2 2
2
2
2
( a − b − 1) + ( 2ab ) = a
Thay b 2 = 2 − a 2 ta được:


a  0
3
1
3
a  0

a=
;b =
 a.b = .

2
 2

2
2
2
2
5
5
5
5a − 9 = 0

( 2a − 3) + 4a ( 2 − a ) = a
Câu 29

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho M, N là 2 điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn

số phức z, w khác 0 thỏa mãn
z 2 + w2 = zw. Hỏi tam giác OMN là tam giác gì?

A. Đều.
Đáp án A

B. Vuông.

C. Cân.

D. Thường.



2

2

(

w
3
w 3
w


z + w = zw   z −  = − w 2   z −  = w 2i 2  z =
1  3i
2
4
2 4
2


w
 z =
. 1  3i  z = w  OM = ON . (1)
2
2

2

)


Mặt khác:
z 2 + w 2 = zw  ( z − w ) = − zw  ( z − w ) = zwi 2  z − w =  zw.i
2

 z−w =

2

z . w  MN = OM.ON. ( 2 )

Từ (1) và ( 2)  OM = ON = MN  OMN đều.
Câu 30 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z = a − 4i, w = 1 − 2i. Biết z = 2 w, khi đó
giá trị của a bằng:
A. 1.

C. −2.

B. 2.

D. −4.

z = 2w = 2 − 4i  a = 2
Câu 31 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018): Cho số phức z có điểm biểu diễn thuộc đường tròn

(C ) : x2 + y 2 − 2x − 24 = 0. Khi đó
A.

5.

24.


B.

( C ) : ( x − 1)

2

z −1
bằng:
2+i

C.

+ y 2 = 52. Khi đó z − 1 = 5. Có

24
.
5

D.

4
.
5

z −1 z −1
5
=
=
= 5.

2+i
5
5

Câu 32 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018): Cho số phức z thỏa mãn z =

(

2 +i

) (1 − 2i ) . Khi
2

đó tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức z là:
A. 18.

B. 27.

Sử dụng CASIO ta được z =

(

2 +i

C. 61.

) (1 − 2i ) = 5 +
2

2i  z = 5 − 2i


(

Phần thực của z là 5, phần ảo của z là − 2.  z = 52 + − 2
Câu 33

D. 72.

)

2

= 27

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Trong các số phức thỏa mãn điều kiện

Module lớn nhất của số phức z bằng:
A. 1.
Đáp án D

B. 4.

C. 10.

D. 3.

1+ i
z + 2 = 1.
1− i



Giả sử z = a + bi
Ta có:

( a; b  ) .

1+ i
2
z + 2 = 1  zi + 2 = 1  a 2 + ( b − 2 ) = 1  a 2 + b 2 = 4b − 3.
1− i

Mà −1  b − 2  1  1  b  3  z = 4b − 3  9  z  3. Vậy z max = 3.
2

Câu 34

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho phương trình z 3 + az 2 + bz + c = 0. Nếu z = 1 − i

và z = 1 là 2 nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng:
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Đáp án C
Theo giả thiết ta có:
b + c = 2

(1 − i )3 + a (1 − i )2 + b (1 − i ) + c = 0
(b + c − 2) − (2a + b + 2)i = 0


 2a + b = −2

 a + b + c = −1
a + b + c = −1
 a + b + c = −1

a = −3

 b = 4  a − b − c = 5.
c = −2


Câu 35 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng
tọa độ thỏa z − 2i  5 là
A. Đường tròn bán kính r = 5.
B. Hình tròn bán kính r = 5 không kể đường tròn bán kính r = 5.
C. Đường tròn bán kính r = 25.
D. Hình tròn bán kính r = 25.
Đáp án B.
Gọi z = a + bi ( a, b 
Câu 36.

) . Khi đó

z − 2i  5  a2 + ( b − 2)  25.
2


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Kí hiệu z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương

trình z 4 + z 2 − 20 = 0 . Khi đó tổng T =

1
z1

A.

9
.
10

B.

7
.
10

2

+

1
z2

2

+


C.

1
z3

2

+

1
z4

2



9
.
20

Đáp án A.
 z2 = 4
 z = 2
1 1 1 1 9
z4 + z2 − 20 = 0   2

.T= + + + = .
4 4 5 5 10
 z = −5  z = i 5


D.

11
.
20


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Trong mặt phẳng phức Oxy, tâ ̣p hợp biểu diễn số

Câu 37

phức z thỏa 1  z + 1 − i  2 là hình vành khăn. Diện tích S của hình vành khăn là bao nhiêu ?
A. S = 4 .

B. S =  .

C. S = 2 .

D. S = 3 .

Đáp án D
Đặt z = a + bi ta có
1  z + 1 − i  2  1  ( a + 1) + ( b − 1) i  2  1  ( a + 1) + ( b − 1)  4
2

2

Vậy diện tích cần tính là S = S2 − S1 = 4 −  = 3
Câu 38.


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn

z + 2i − 1 = z + i . Mô dul của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất
với A (1;3) là
A. 10.

B.

C. 2 3.

7.

D. 2 5.

Đáp án A
Đặt z = x + yi ta có

z + 2i − 1 = z + i  ( x − 1) + ( y + 2 ) i = x + ( y + 1) i
 ( x − 1) + ( y + 2 ) = x 2 + ( y + 1)  x − y − 2 = 0 ( d )
2

2

2

MA ngắn nhất khi M là hình chiếu của A lên ( d )
Đường thẳng đi qua A ⊥ ( d ) có PT ( x −1) + ( y − 3) = 0  x + y − 4 = 0
x − y − 2 = 0
x = 3


 M (1;3)  Z = 10
Tọa độ M là nghiệm của HPT 
x + y − 4 = 0
y =1

Câu 39.

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho các số phức z thỏa mãn z = 7 . Tập hợp các

điểm biểu diễn các số phức w = ( 3 + 4i ) z + i + 5 là một đường tròn có bán kính bằng.
A. 19.

B. 20.

C. 35.

D. 4.

Đáp án C
Đặt z = a + bi z = 7  a2 + b2 = 49

Biểu diễn của số phức
w = ( 3 + 4i ) z + i + 5 = w = ( 3 + 4i )( a − bi ) + i + 5 = ( 3a + 4b + 5) + ( 4a − 3b + 1) i là

 x = 3a + 4b + 5  x − 5 = 3a + 4b
2
2

 ( x − 5) + ( y − 1) = ( 32 + 42 )( a 2 + b 2 ) = 352


 y = 4a − 3b + 1
 y − 1 = 4a − 3b


Vậy đường tròn có bán kính cần xác định là có bán kính là 35.
Câu 40 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Số phức liên hợp z của số phức z = 10 + i là
C. z = 10 + 3i .

B. z = 10 + i .

A. z = 10 − i .

.

D. z = 2 − i .

Ta có z = 10 + i  z = 10 − i .
Câu 41 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Cho phương trình z 2 + az + b = 0 . Nếu phương trình
nhận z = 2 + i là một nghiệm thì a 2 + b 2 có giá trị bằng.
A. 36.

B. 28.

C. 41.

D. 48.

z = 2 + i là nghiệm thì z = 2 − i cũng là nghiệm
Vậy ( z − 2 − i )( z − 2 + i ) = z2 − 4z + 5  a = 4, b = 5  a 2 + b2 = 16 + 25 = 41

Câu 42.

(2 + i) z

=

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho thỏa mãn

z

thỏa mãn

10
+ 1 − 2i . Biết tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức w = ( 3 − 4i ) z −1 + 2i là
z

đường tròn I, bán kính R. Khi đó.
A. I ( −1; −2 ) , R = 5 . B. I (1;2 ) , R = 5 .

C. I ( −1;2) , R = 5 .

D. I (1; −2 ) , R = 5 .

Đáp án C

(2 + i) z

=

10

10
+ 1 − 2i  ( 2 z − 1) + ( z + 2 ) i = 2 z
z
z

Bình phương modun của số thức bên trái và bên phải bằng nhau ta có:

( 2 z − 1) + ( z + 2 )
2

2

=

10
z

2

 5 z +5 =
2

10
z

2

 z =1

Đặt

w = x + yi  w = ( 3 − 4i ) z − 1 + 2i  ( x + 1) + ( y − 2 ) i = ( 3 − 4i ) z  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 25
2

2

Vậy I ( −1;2) , R = 5
Câu 43.

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z − 2i . Modun

của z có giá trị nhỏ nhất là

2
.
2

A.

B.

3.

C. 1.

Đáp án A
z + i + 1 = z − 2i  ( a + 1) + ( b + 1) = a + ( b − 2 ) i

( a + 1)

2


+ ( b + 1) = a 2 + ( b − 2 )  a + b = 1
2

2

(với z = a + bi )

D. Kết quả khác.


Từ đây ta có z = a 2 + b 2 
Câu 44

(a + b) =
2

2
2

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

A. z = −2 + i .
B. z = 1 − 2i .
C. z = 2 + i .
D. z = 1 + 2i .
ĐÁP ÁN A
Điểm M biểu diễn số phức z có tọa độ M ( −2;1)  z = −2 + i .
Câu 45.


(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình

4z 2 − 4z + 3 = 0 . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng

B. 2 3

A. 3 2

C. 3

D.

3

ĐÁP ÁN D


1
 z1 = +
2
4z 2 − 4z + 3 = 0  

1
z2 = −

2

Câu 47

2

i
1
2
1
2
2
i+ −
i = 3.
. z1 + z 2 = +
2 2
2 2
2
i
2

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Cho số phức z = a + bi ( a, b 

)

z + 2 + i − z (1 + i ) = 0 và z  1 . Tính P = a + b .
A. P = −1

B. P = −5

D. P = 7

C. P = 3

ĐÁP ÁN D
Cách 1.


z + 2 + i − z (1 + i ) = 0  z = −2 + z + ( −1 + z ) i; z = t  0  t =

( t − 2 ) + ( t −1)
2

 t 2 − 6t + 5 = 0  t = 1; t = 5 .
Ta có t = 5 (do t  1 ) nên có z = −2 + z + ( −1 + z ) i = −2 + 5 + ( −1 + 5 ) i = 3 + 4i
Cách 2.
z + 2 + i − z (1 + i ) = 0  a + bi + 2 + i − a 2 + b2 (1 + i ) = 0

(

) (

)

 a + 2 − a 2 + b 2 + i. b + 1 − a 2 + b 2 = 0

2

thỏa mãn


a + 2 − a 2 + b 2 = 0 (1)


2
2


b + 1 − a + b = 0 ( 2 )

Trừ (2) cho

(1)  b = a + 1 thay vào

(1) ta được. a + 2 = a 2 + ( a + 1)

2

a  −2

  a = −1  b = 0(loai)
 a = 3  b = 4

Câu 48

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Xét các số phức z = a + bi ( a, b 

)

thỏa mãn

z − 4 − 3i = 5 . Tính P = a + b khi z + 1 − 3i + z −1 + i đạt giá trị lớn nhất

A. P = 10

B. P = 4

C. P = 6


D. P = 8

ĐÁP ÁN A
Cách 1. Dùng tư duy truy hồi kết hợp
Đặc biệt hóa.

T = z + 1 − 3i + z −1 + i
Ta cần tìm giá trị lớn nhất nên sẽ chọn thử
Ta thay P lần lượt bằng 10, 8, 6, 4 ta có
Điểm M biểu diễn z chính là giao của đường
x + y = 10;8;6; 4 và đường tròn tâm I ( 3;4) bán kính

5 . Từ đó ước lượng được tọa độ M rồi thay vào T
để so sánh và chọn ra T lớn nhất. Khi đó P ứng với
nó chính là giá trị cần tìm.
Câu 49 ( Gv Nguyễn Bá Tuấn )Cho số phức z = 4 + 2i . Phần thực và phần ảo của

w = 2z − i là
A. Phần thực là 8, phần ảo là 3i

B. Phần thực là 8, phần ảo là 3

C. Phần thực là 8, phần ảo là −3i

D. Phần thực là 8, phần ảo là −3

w = 2z − i = 2 ( 4 + 2i ) − i = 8 + 3i  Phần thực là 8, phần ảo là 3
Câu 50 ( Gv Nguyễn Bá Tuấn )Cho số phức z = 1 + 4i . Tổng bình phương các giá trị a để


z + a 2 − 2i = 3 − 2i là
A. 0

B. 2

Ta có

z + a 2 − 2i = 3 − 2i  1 + a 2 + 2i = 3 − 2i

C. 4

D. 6


 1 + a 2 − 2i = 3 − 2i

 a2 = 2  a =  2
Tổng bình phương các giá trị a thỏa mãn là 2 + 2 = 4
Câu 51 ( Gv Nguyễn Bá Tuấn ). Cho z = a + bi ( a, b 

) , z = 5 . Khi đó

3a + 4b lớn nhất

khi
A. 25

B. 125

C. 45


D. 15

Đáp án A

z = 5  a 2 + b2 = 25  3a + 4b 

(a

2

)(

)

+ b2 32 + 42 = 25

 z −1 
( Gv Nguyễn Bá Tuấn ) Gọi z1 , z 2 , z3 , z 4 là nghiệm của phương trình 
 =1.
 2z − i 
4

Câu 52.

Giá trị của z12 .z 22 .z32 .z 42 bằng
A. 2i

B. i


D. −1

C. 0

Đáp án C
Do đề bài yêu cầu tính z1z 2 z3z 4 nên ta chỉ cần quan tâm tới hệ số tự do ở ngoài
z −1 4
) =1
2z − i
= (z − 1) 4 = (2z − i) 4

(

= z(...) + 14 = z(...) + (− i) 4
= z(...) = 0

=> Hệ số tự do =0 => Tích z1z 2 z3z 4 =0
Câu 53 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Cho số phức z = a + bi , khi đó z.z bằng
A. a 2 + b 2

B. a 2 − b 2

C. ( a + b )

D. ( a − b )

2

2


Đáp án A
Ta có z.z = ( a + bi )( a − bi ) = a 2 + b 2
Câu 54 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn
số phức z thỏa mãn iz + 3 − i = 2 là đường cong có phương trình.
A. ( x + 3) + ( y − 1) = 4

B. ( x − 1) + ( y − 3) = 4

C. ( x − 3) + ( y + 1) = 4

D. ( x + 1) + ( y + 3) = 4

2

2

2

2

Đáp án B
Gọi z = x + yi, ( x, y  R ) . Theo giả thiết

2

2

2

2



iz + 3 − i = 2  ( x − 1) i + 3 − y = 2  ( x −1) + ( y − 3) = 4
2

Câu 55.

2

(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho số phức z có phần thực thuộc đoạn  −2;2 thỏa

mãn 2 z − i = z − z + 2i
A. −4

(*). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 + z − 2 − i
B. −7

C. −3

2018

−z

2

D. 1

Đáp án A

z = x + y ( x, y  R, x  [ − 2; 2])

x2
(*) = y =
4
Để P min thì | z − 2 − i |2018 min và | z |2 max
Ta tìm | z |2 bằng bao nhiêu (Bài này ý tưởng tác giả cho nó đúng 1 cái max 1 cái min, chứ
nếu 2 cái chênh vênh thì rất khó và không phù hợp với thi)
| z |2 = x 2 + y 2 =
| z |2 =

x2
+ x 2 với x  [ − 2; 2]
16

t2
+ t với t  [0;4]=>|z|2 max = 5 khi z=2+i
16

Pmin = 1 + 0 − ( 5)2 = −4 khi z=2+i
Câu 56 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Cho số phức z thỏa mãn

z + 2−i
= 2 . Giá trị nhỏ
z +1− i

nhất của z bằng.
A. 10

B. 10 − 2

C. 10 − 3


D. 2 10

Đáp án C
Gọi z = a + bi ( a; b 

) . M là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Ta có:

z + 2−i
= 2  z + 2 − 1 = 2 z + 1 − i  (a + 2) 2 + (b − 1) 2 = 2(a + 1) 2 + 2(b + 1) 2
z +1− i
 a 2 + (b + 3) 2 = 10.
Do đó M thuộc đường tròn tâm I (0; −3) , bán kính R = 10.
Vậy z min  OM min  O, M , I thẳng hàng  z = OM = OI − MI = 3 − R = 10 − 3.



×