Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

40 câu từ TRƯỜNG từ đề các TRƯỜNG THPT CHUYÊN image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.67 KB, 13 trang )

TỪ TRƯỜNG
Câu 1(THPT CHUYÊN ĐH LẦN 1 2018): Định luật Lenxơ dùng để xác định
A. chiều của dòng điện cảm ứng.

B. độ lớn của suất điện động cảm ứng.

C. chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng.
điện cảm ứng.

D. cường độ của dòng

Đáp án A
Phương pháp: Định luật Lenxo : Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra
có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó .
Cách giải: Định luật Lenxo dù ng để xác định chiều củ a dò ng điện cảm ứng.
Câu 2(THPT CHUYÊN ĐH LẦN 1 2018): Một êlectron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10-2 T, với vận tốc v = 108 m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính
quỹ đạo của êlectron trong từ trường là
A. 1,1375 cm.

B. 11,375 cm.

C. 4,55 cm

D. 45,5 cm.

Đáp án A
Phương pháp:Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướ ng tâm.

( ( ))


 f = q Bv sin  ;  = B, v

Độ lớn lực Lorenxo và lực hướ ng tâm: 
mv 2
 Fht =

R
Cách giải:

mv 2
mv
9,1.10−31.108
R=
=
= 1,1375 m .
Ta có: e Bv sin  =
R
e B sin  1,9.10−19.5.10−2.sin 90

Câu 3(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng
điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.

Câu 4(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ

thuận với chiều dài của đoạn dây.
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ
thuận với góc hợp bởi đoạn dây dẫn và đường sức từ.
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ
thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ
thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

Câu 5(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong
một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T.
Điểm M cách dây một khoảng:
A. 5 cm.

B. 25 cm.

C. 2,5 cm.

D. 10 cm.

I
r

+ Ta có B = 2.10−7  r = 2,5 cm.
✓ Đáp án C
Câu 6(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Một electron bay vào không gian có từ trường
đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là
một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.

D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
+ Bán kính quỹ đạo e trong từ trường R =

mv
 B tăng gấp đôi thì R giảm một nửa.
eB

✓ Đáp án A
Câu 7(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. tác dụng lực từ lên vật kim loại đặt trong nó.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.


D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
+ Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt
trong nó.
✓ Đáp án B
Câu 8(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.
B. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường luôn là một đường tròn.
C. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ.
D. Độ lớn của lực Lorenxo tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q và vận tốc v của hạt mang điện.
Đáp án B
+ Tùy theo góc hợp bởi vận tốc và từ trường mà quỹ đạo chuyển động của electron có thể là
đường xoắn ốc → B chưa chính xác.
Câu 9(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào
vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc
300. Biết diện tích của hạt proton là +1,6.10‒19 C. Lực Lozent tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. 3,2.10‒14 N


B. 6,4.10‒14 N

C. 3,2.10‒15 N

D. 6,4.10‒15 N

Đáp án C
+ Độ lớn của lực Lorenxo f = qvBsin  = 3, 2.10−15 N.
Câu 10(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Dùng một sợi dây động có đường kính tiết diện d = 1,2
mm để quấn thành một ống dây dài. Dây có phủ một lớn sơn cách điện mỏng. Các vòng dây
được cuốn sát nhau. Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống
dây là B = 0,004 T. Cho biết dây l = 60 m, điện trở suất của đồng bằng 1,76.10‒8 Ωm. Hiệu điện
thế U đặt vào hai đầu ống dây là
A. 3,5 V

B. 4,5 V

C. 6,3 V

D. 12 V

Đáp án A
+ Dòng điện chạy qua ống dây để cho từ trường B tương ứng B = 4.10−7
Giả sử N và L là số vòng dây quấn được vào chiều dài của ống dây
→ L = Nd → B = 4.10−7

I
 I = 3,8
d


NI
L


1
+ Điện trở của cuộn dây R =  = 0,93 → U = IR = 3,5 V
S

Câu 11(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32
cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A
ngược chiều với I1. Điểm M nằm trên mặt phẳng của 2 dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện
và cách dòng điện I1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là :
A. 1,2.10-5 T.

B. 1,3.10-5 T.

C. 1,1.10-5 T.

D. 1,0.10-5 T.

Đáp án A
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn lần lượt là:
5

−7 I1
−7
−5
B1 = 2.10 r = 2.10 0, 08 = 1, 25.10


1
T.

B = 2.10−7 I 2 = 2.10−7 1 = 5.10−7
 2
r2
0, 4

+ Chiều của các vecto cảm ứng từ được xác định theo
nắm tay phải.

quy tắc

→ B1 cùng phương, ngược chiều với B2
→ BM = B1 − B2 = 1, 25.10−5 − 5.10−7 = 1, 2.10−5 T

Câu 12(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua.
Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây.Kết
luận nào sau đây khôngđúng?
A. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
B. Véctơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
C. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Đáp án B
+ Vecto cảm ứng từ tại hgai điểm M và N là khác nhau, chúng có cùng độ lớn nhưng chiều
ngược nhau → B sai.


Câu 13(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32
cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A

ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ
tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 T.

B. 7,5.10-6 T.

C. 5,0.10-7 T.

D. 7,5.10-7 T.

Đáp án B
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây tại M có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải, có độ lớn:

5

−7 I1
B1 = 2.10−7
= 6, 25.10−6
B1 = 2.10 r

0,16


1
→
T.

B = 2.10−7 I 2
B = 2.10−7 1 = 1, 25.10−6
 2

 2
0,16
r2

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy rằng tại M cảm ứng từ của hai dòng điện cùng phương,
cùng chiều nhau:
→ BM = B1 + B2 = 7,5.10−6 T .

Câu 14(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A
cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 T. Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 22 cm.

D. 26 cm.

Đáp án B
+ Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn B = 2.10−7

I
→ r = 10 cm. (Dethithpt.com)
r

→ d = 2r = 20 cm.
Câu 15(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC LẦN 1 2018): Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch
kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. nhiệt năng.


B. cơ năng.

C. hóa năng.

D. quang năng.

Đáp án B
+ Điện năng của mạch điện được chuyển hóa từ cơ năng.
Câu 16(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm/s theo
phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Điện tích
của êlectron bằng −1,6.10-19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn
A. 8,0.10-14 N.

B. 2,0.10-8 N.

C. 8,0.10-16 N.

D. 2,0.10-6 N.


: Đáp án C.
+ Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích: F = qvB = 1,6.10−19 .2,5.107.2.10−4 = 8.10−16 N.
Câu 17(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường
do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta
dùng công thức nào sau đây
A. B = 4 .10 −7

I
r


B. B = 2 .10 −7

I
r

C. B = 2.10−7

I
r2

D. B = 2.10−7

I
r

Đáp án D
Cảm ứng từ B do dòn điện I chạy trong dẫy dẫn thẳng dài gây ra tại 1 điểm cách dây dẫn một
I
khoảng r là B = 2.10−7
r
Câu 18(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Khi cho cường độ của dòng điện qua ống dây tăng
lên 2 lần thì độ tự cảm của ống dây sẽ
A. Không đổi

B. tăng lên 2 lần

C. giảm 2 lần

D. tăng


2 lần

Đáp án C
Áp dụng công thức tính độ tự cảm ta có L =

Φ
khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng
i

lên 2 lần thì độ tự cảm giảm đi 2 lần
Câu 19(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Một khung dây phẳng có diện tích 10cm2 đặt
trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ
thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị là:
A. 6.10-2 T.

B. 3.10-2 T.

C. 4.10-2 T.

D. 5.10-2 T.

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính từ thông
Cách giải:
Chú ý là góc α là góc hợp bởi pháp tuyến và vecto cảm ứng từ, trong đề bài, góc tạo bởi vecto
cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây là 300. Nên ta chọn pháp tuyến sao cho α = 600
Φ = B.S .cos   B =

Φ
3.10−5

=
= 0, 06T = 6.10−2 T
S .cos  10.10−4.cos 600

Câu 20(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Một cuộn dây dẹt gồm 10 vòng dây, bán
kính của vòng dây là 30 cm có dòng điện cường độ 0,3A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm của cuộn
dây có giá trị


A. 6,28.10-6T

B. 2.10-6T

C. 3,14.10-6T

D. 1,26.10-6T

Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ B tại tâm vòng dây B = 2π.10−7.N

I
r

Cách giải
Cảm ứng từ B sinh ra tại tâm vòng dây là B = 2π.10−7.N

I
0.3
= 2.π.10−7.10.
= 6, 28.10−6 T

r
0.3

Câu 21(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Một dò ng điện có cườ ng độ I = 5A chạy
̉ g dài. Cảm ứ ng từ do dò ng điện nà y gây ra tại điểm M có độ lớ n B =
trong một dây dẫn thăn
-5
4.10 T. Điểm M cách dây mộ t khoảng
A. 5cm

B. 25cm

C. 2,5cm

D. 10cm

Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn thẳng dài B = 2.10−7

I
r

Cách giải : Áp dụng công thức tính cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn thẳng dài
I
I
5
B = 2.10−7 = r = 2.10−7 = 2.10−7
= 0, 025m = 2,5cm
r
B

4.10−5
Câu 22(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, có cường độ I
chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ nó gây ra tại một điểm cách nó một khoảng R có biểu thức:
A. B = 2 .10 −7

R
I

B. B = 2.10−7

I
R

C. B = 2 .10 −7

I
R

D. B = 2.10−7

R
I

Câu 23(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Đặt một vòng dây kim loại tròn có bán kính 10 cm
và điện trở 2Ω trong từ trường đều. Biết véc tơ cảm ứng từ vuông góc với bề mặt vòng dây và
trong thời gian 10 giây tăng đều độ lớn từ 0 đến 2T. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời
gian từ trường thay đổi bằng:
A. π mA

B. 2π mA


C. 2 mA

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cảm ứng từ và định luật Ôm
Cách giải:

D. 1 mA


ΔΦ
e Δ t Δ B.S .cos 
=
Ta có: i = =
r
r
r Δt

Chọn vecto pháp tuyến sao cho góc tạo bởi vecto pháp tuyến với vec to cảm ứng từ bằng 0.
Thay số ta được : i =

2.( .0,12 )
=  .10−3 A =  mA
10.2

Câu 24(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Một electron chuyển động tròn đều trong từ
trường đều có cảm ứng từ 10-3T. Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Vận tốc của
electron là:
A. 106 m/s.


B. 2.107 m/s.

C. 109 m/s.

D. 2.106 m/s.

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực lorenxo và lực hướng tâm. ở đây lực lorenxo đóng
vai trò lực hướng tâm.
Cách giải: Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có:

q.v.B =

mv 2
q.R.B 1,6.10−19.5,69.10−3.10−3
v=
=
= 1.106 m / s
R
m
9,1.10−31

Câu 25(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số
vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng
điện 10A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5A
thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1T

B. 0,4T


C. 0,05T

D. 0,2T

Đáp án A
Phương pháp: Biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:
N
B = 4 .10−7 n.I = 4 .10−7 .I
CÁCH GIẢI:
Ta có: B = 4 .10−7 n.I = 4 .10−7

N

.I

=> B không phụ thuộc đường kính ống dây => Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây
B
I
0, 2 10
=
→ B2 = 0,1T
thì tỉ số cảm ứng từ giữa hai ống dây là: 1 = 1 →
B2 I 2
B2
5
Câu 26(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Lực nào sau đây không phải lực từ?


A. Lực Trái Đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương
Bắc Nam.

B. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.
C. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Đáp án C
Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.không phải là lực từ.
Câu 27(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 2 2018): Khi bỏ qua trọ ng lự c thì mộ t hạt mang điện có
thể chuyển động thẳng đều trong miền từ trườ ng đều đượ c không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển độ ng vuông gó c vớ i đườ ng sứ c từ của từ trườ ng
B. Không thể, vì khi chuyển động thì hạt luôn chi ̣u tác dụ ng của lự c Lorenxo.
C. Có thể, nếu hạt chuyển độ ng theo phương cắt các đườ ng sứ c từ
D. Có thể, nếu hạt chuyển độ ng dọ c theo đườ ng sứ c từ củ a từ trườ ng
Đáp án D

(

)

Khi hạt chuyển độ ng dọ c theo đườ ng sứ c từ của từ trườ ng   = v , B = 0  f = q vB sin  = 0
Câu 28(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 2 2018): Mộ t đoạn dây dẫn thẳng dà i 10cm mang dò ng
điện cườ ng độ 0,75A, đặt trong từ trườ ng đều có đườ ng sứ c từ vuông gó c vớ i dây dẫn. Biêt́ lự c
từ tác dụng lên đoạn dây là 0,03N thì cảm ứ ng từ có độ lớ n bằng:
A. 0,8T

B. 1,0T

C. 0,4T

D. 0,6T

Đáp án C

̃ => α = 900
Dò ng điện đặt trong từ trườ ng có đườ ng sứ c từ vuông gó c vớ i dây dân
=> Lự c từ tác dụ ng lên đoạn dây: F = BIl sin   B =

F
0, 03
=
= 0, 4T
Il sin  0, 75.10.10−2.sin 90

Câu 29(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Người ta thường có thể xác định chiều
của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc cái đinh ốc

B. Quy tắc nắm tay phải

C. Quy tắc bàn tay trái.

D. Quy tắc bàn tay phải

Đáp án B


Câu 30(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Một ống dây hình trụ dài 0,5 m, đường
kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện
với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Tìm độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống
dây:
A. 5.10-3T.

B. 2.10-3T.


C. 2,5.10-3T.

D. 7,5.10-3T.

Đáp án A
Tìm số vòng dây: N =

l
l
=
 20 vòng
C 2πR

Áp dụng công thức tính cảm ứng từ
B = 4π.10−7.n.I = 4π.10−7.

N
20
.I = 4π.10−7.
.100 = 5.10−3 T
l
0,5

Câu 31(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Chọn một đáp án sai: Lực từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức của một từ trường đều sẽ thay
đổi khi
A. từ trường đổi chiều nhưng giữ nguyên độ lớn cảm ứng từ.
B. dòng điện đổi chiều, giữ nguyên cường độ.
C. cường độ dòng điện thay đổi độ lớn nhưng chiều giữ nguyên.

D. dòng điện và từ trường đông thời đổi chiều, các độ lớn giữ nguyên.
Đáp án D
Câu 32(CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Nếu cường độ dòng điện chạy trong dây tròn
tang lên 2 lần và đường kính vòng dây giảm đi 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. tăng lên 8 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. không thay đổi.

D. giảm đi 2 lần.

Đáp án A
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn được tính theo công thức B = 2π.10−7

NI
với R là bán kính
R

vòng dây
+ Khi cường độ dòng điện tăng 2 thì B tăng 2 lần
+ Khi đường kính giảm 4 lần, nghĩa là R giảm 4 lần thì B tăng lên 4 lần
Do đó, khi đồng thời tăng cường độ dòng điện lên 2 lần và giảm đường kính đi 4 lần thì cảm
ứng từ tại tâm vòng dây tròn tăng lên 8 lần.


Câu 33(CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Một hạt mang điện tích có độ lớn q, chuyển
động với vận tốc v vuông góc với từ trường đều B. Độ lớn lực Loren xơ tác dụng lên điện tích là
A. f = qvB.


B. f = (Bv)/q

C. f = (qB)/v.

D. f = (qv)/B

Đáp án A
Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích có độ lớn q được xác định theo công thức f = qvBsinα với α
là góc hợp bởi giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc
Theo đề bài α = 900 => f = qvB
Câu 34(CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 1 2018)): Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân
không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại
điểm M cách dây một đoạn R( m) được tính theo công thức
A. B = 2.10−7

I
R

B. B = 4π.10−7

I
R

C. B = 2π.10−7

I
R

D. B = 4π.10−7 I .R


Câu 35(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang
dòng điện đặt trong từ trường không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện.
B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Song song với các đường sức từ.
D. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
Đáp án C
Câu C sai vì lực từ có phương vuông góc với B chứ không song song với các đường sức từ
Câu 36(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Một vòng dây kín có tiết diện S = 100 cm2 và điện
trở R = 0,314Ω được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây
quay đều với vận tốc góc ω = 100 rad/s quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và
vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
A. 0,10 J.

B. 1,00 J.

C. 0,51 J.

D. 3,14 J.

Đáp án B
Vận tốc góc: ω = 100 rad/s
Khi vò ng dây quay 1000 vò ng thì góc quay đượ c: ∆α = 1000.2π = 2000π (rad/s)
Δ α 2000π
=
= 20π ( s )
=> Thờ i gian quay hết 1000 vò ng là: t =
ω
100



=> Nhiệt lượ ng toả ra trên vò ng dây khi nó quay đượ c 1000 vò ng là :
2

 ωBS 
2
2


2
100.0,1.100.10−4 )
(
( ωBS )
U
2 

Q=
t=
t=
.t =
.20π = 1J
R
R
2R
2.0,314

Câu 37(THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP LẦN 1 2018): Cho dòng điện có cường độ 0,1A chạy qua
một khung dây tròn gồm 20 vòng dây có bán kính 10cm, đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại tâm
của khung dây là
A. 4,00.10-6T.


B. 1,26.10-5T

C. 3,14.10-7T.

D. 6,28.10-7 T.

Đáp án B
Ta có: B = 2 .10−7.

N .I
20.0,1
= 2 .10−7.
 1, 26.10−5 T
R
0,1

Câu 38(THPT CHUYÊN CHU VĂN AN 2018): Một electrôn sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện
thế U = 40V, bay vào một vùng từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.
Biết cảm ứng từ B = 2,1.10-4T, tỉ số độ lớn điện tích và khối lượng của electrôn là γ
=1,76.1011C/kg. Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động trong từ trường là
A. 10cm

B. 20cm

C. 1cm

D. 2cm

Đáp án A

Áp dụng công thức tính lực lorenxo : f = q.v.B
Hạt electron chuyển động trên một quỹ đạo tròn mà lực lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm.
Khi đó : f = q.v.B =

m.v 2
m.v 2
= R =
R
q.v.B

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, electron được gia tốc nhờ điện trường nên:

1
2eU
eU
. = .m.v 2 = v =
= 3750457m / s
2
m
Thay số vào tìm được R = 0,1m=10cm
Câu 39(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v trong
từ trường đều có cảm ứng từ B . Góc giữa vecto cảm ứng từ B và vận tốc v là α. Lực Lo – ren – xơ
do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn xác định bởi công thức
A. f = q vB sin 
Đáp án A

B. f = q vB cos 

C. f = q vB tan 


D. f = q v2 B sin 


Lực từ Lo – ren xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn là : F = q vB sin 
Câu 40(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong
từ trường quay sẽ
A. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường
B. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường
C. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường
D. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường
Đáp án B
Trong động cơ không đồng bộ khung dây đặt trong từ trường sẽ quay theo chiều từ trường với
tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường



×