Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI tại các TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.32 KB, 74 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THPT
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH
LÂM ĐỒNG


Tổ chức khảo sát thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi
dưỡng Học sinh giỏi
Mục đích khảo sát
Tìm hiểu, xác định, xây dựng cơ sở thực tiễn, phân tích, tổng
hợp làm tiền đề đề ra các biện pháp quản lý hoạt động BD HSG
của Hiệu trưởng trường THPT.
Nội dung khảo sát
Thực trạng hoạt động BD HSG.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động BD HSG.
Thực trạng quản lý hoạt động BD HSG.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD HSG
Phương pháp khảo sát
Luận văn sử dụng nhiều PP. Tuy nhiên các PP chủ yếu được
sử dụng là xây dựng mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp và
Thống kê Toán học.
Các mẫu phiếu điều tra gồm:
+ Mẫu 1: Điều tra nhận thức của HS về hoạt động BD HSG.
+ Mẫu 2: Điều tra nhận thức của phụ huynh về hoạt động BD
HSG.
+ Mẫu 3: Điều tra về hoạt động BD HSG ở trường THPT.
+ Mẫu 4: Điều tra về quản lý hoạt động BD HSG ở trường
THPT.
+ Mẫu 5: Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các giải
pháp đề xuất.


Nguyên tắc cho điểm và thang đánh giá.
- Nguyên tắc cho điểm: Cho điểm theo nguyên tắc 3-2-1 (Tốt/
Phù hợp/Ảnh hưởng nhiều, rất cần thiết: 3 điểm; Bình thường/Ít


phù hợp/Ảnh hưởng ít, cần thiết: 2 điểm; Chưa tốt/Không phù
hợp/Không ảnh hưởng, không cần thiết: 1điểm).
Thang đánh giá:
+ Mức 1: X = 2,34  3,0
+ Mức 2: X = 1,67  2,33
+ Mức 3: X < 1,67
Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
+ Số lượng khảo sát mẫu 1: 120 HS gồm: các HS lớp 10, các
HS đã và đang tham gia BD HSG.
+ Số lượng khảo sát mẫu 2: 50 phụ huynh gồm: phụ huynh
HS lớp 10, phụ huynh các HS đã và đang tham gia BD.
+ Số lượng khảo sát mẫu 3: 50 CBQL và GV. Trong đó số
CBQL là 20, GV là 30
+ Số lượng khảo sát mẫu 4: 50 CBQL và GV (như mẫu 3).
+ Số lượng khảo sát mẫu 5: 20 chuyên gia gồm: 05 Hiệu
trưởng, 09 GV thường được phân công BD HSG, 06 chuyên viên
phụ trách chuyên môn Sở GDĐT Lâm Đồng.
+ Địa bàn khảo sát: 05 trường THPT trên địa bàn thành phố
Đà

Lạt:

trường

THCS&THPT


Xuân

Trường,

trường

THCS&THPT Tây Sơn, trường THCS&THPT Chi Lăng, trường
THPT Trần Phú, trường THPT Bùi Thị Xuân.
Thực trạng bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông
và bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông ở thành phố
Đà Lạt
Nguồn nhân lực
Cán bộ quản lý và giáo viên
CBQL và GV đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và triển
khai hoạt động BD HSG. Hoạt động BD HSG đạt kết quả như thế


nào phụ thuộc rất lớn vào trình độ, kết quả đào tạo và BD CBQL,
GV hàng năm của nhà trường.
- Chất lượng CBQL và GV của các trường THPT TP Đà Lạt

TRƯỜNG

THPT Bùi
Thị Xuân

THPT Trần
Phú


THCS&TH
PT Tây sơn

SLCB SL/
QLGV TL

Lăng

XL theo Chuẩn

đào tạo

nghề nghiệp

CS


ĐC

TC

TB

K

G

SL

89


19

0

73

16

16

%

100 21,3

0

82

18

18

SL

79

0

47


32

12

59,

40,

15,

5

5

2

43

15

12

74,

25,

20,

1


9

7

38

13

14

89

16

79
%

100 20,3

0

SL

58

0

19


58

THCS&TH
PT Chi

Trình độ

%

100 32,6

0

SL

51

0

10

51
%

100 19,6

0

74,
5


25,5

27,
5


SL
THCS&TH
PT Đống Đa

PT Tà Nung

Tổng

3

%

100 22,2 8,3

SL

33

3

3

33


Trường

THCS&TH

8

36

THCS&TH
PT Xuân

36

%

100

9,1

9,1

SL

15

4

0


15
%

100 26,7

0

SL

361

6

79

361
%

100 21,9 1,7

23
63,
9
16
48,
5
7
46,
7


10
27,8
14
42,4
8
53,3

11
30,
6
9
27,
3
5
33,
3

247 108

79

68,

21,

4

29,9

9


Qua bảng ta thấy chất lượng đội ngũ CBQL và GV của 7
trường tương đối đồng đều. Số CBQL và GV có trình độ đào tạo
đạt chuẩn chiếm 100%. Tuy nhiên số lượng CBQL và GV có trình
độ đào tạo trên chuẩn, đạt danh hiệu CSTĐ các cấp không cao. Cả
7 trường THPT trong Thành phố trung bình chỉ có 21,9% có trình
độ đào tạo trên chuẩn. Vẫn còn 1,7% xếp loại Trung bình theo
Chuẩn nghề nghiệp.


Các trường THCS&THPT Xuân Trường, THCS&THPT Tà
Nung là các trường vùng ven nên đội ngũ chủ yếu trẻ, nhiệt tình,
năng động nhưng ít kinh nghiệm, thiếu tính ổn định. Các trường
còn lại nằm tại trung tâm Thành phố nên đội ngũ thường có thâm
niên cao, có kinh nghiệm nhưng cũng có sức ỳ lớn. Chính vì thế
để đáp ứng yêu cầu BD HSG thì cần có kế hoạch BD đội ngũ
-Học sinh
Đây là lực lượng nòng cốt đóng vai trò quyết định về kết quả
của hoạt động BD HSG.
- Chất lượng HS của các trường THPT thành phố Đà Lạt

SL
Trường

H
S

THPT
Bùi Thị
Xuân


THPT

S

XL Hạnh kiểm

XL Học lực

L/
T
L
SL

15
72
%

T
126
7
80,
6

K

T
B

283 20


18

13 SL 113 181

Y

2

G

K

TB

18 103

33

3

6

7

1,

0, 11,

3


1

6

7

0

22 786

66

21,
4
29

Y


m

16

0

1

0


14

0


0
Trần Phú

18
%

THCS&T
HPT Tây
Sơn

THCS&T
HPT Chi
Lăng

THCS&T
HPT Đống
Đa

Trường
THCS&T

85,

13,


0,

7

7

6

SL 455 403 56

0

5

16, 59,
9

4
%

0

54

0

5,6

0


381 438 18

0

6

4
46

5

62 388
40,

47,

3

7

49,

43,

6,

0,

5


9

1

5

SL 417 394 30

22,

1,1

96

3

6,4
7

0

84
4

%

49,

46,


3,

0,

4

7

5

4

SL 316 312

8

39,

1,

6

5

SL 310

84

21


74,

20,

3

2

0

0,9 451

33 275

53
6
%

THCS&T
HPT
Xuân

3

59

51,
9
22
2


51,

41,

3

4

2,1

0

6

0

0

6,2

1,1

0

2

80 195 106 36

0


41
7

%

20 SL 137

58

5

5

0, 19, 46,

25,

5

2

8

4

0

15


75

77

8,6

0

31

3


HPT Tà
Nung

1
%

SL
Tổng

58
52
%

68,
5

29


2,
5

403 167 13

0

7,5

1

37,
3

38, 15,
3

4

60 313

19

17

3

34


5

33

3

2

0

7

2

68,

28,

2,

0, 10, 53,

9

5

4

2


3

7

6

Từ bảng ta thấy: chất lượng hai mặt GD của các nhà trường
khá cao. Về hạnh kiểm, HS cả thành phố đạt: 97,4% xếp loại Tốt
và Khá; 2,6% xếp loại Trung bình và Yếu. HS có học lực Giỏi,
khá đạt 63,9 %; vẫn còn 3,1% xếp loại Yếu, Kém. Trong đó,
trường THCS&THPT Chi Lăng có số HS giỏi thấp nhất (0,9%).
Tuy nhiên, do trong địa bàn thành phố có trường THPT chuyên
Thăng Long nên thu hút hầu hết số HS xuất sắc, dẫn đến khó khăn
cho các trường THPT trong việc tuyển chọn HS vào đội tuyển
HSG.

1,5

3

0,1


- Kết quả BD HSG Tỉnh của các trường THPT thành phố Đà
lạt ba năm. Từ năm học 2015-2016 đến năm học 20172018
HSG
Trường

2015-2016
Dự Đạ

thi

THPT
68
Bùi Thị Xuân
THPT
Trần Phú

55

Tỉ lệ Dự Đạ

t

thi

2017-2018

Tỉ lệ Dự Đạ

t

thi

giả

giả

i


i

i

34

50%

58

19

32,8

58

19

%
23

41,8

56

17

6

T Tây Sơn


21,4

30,4

9

36%

32,8
%

61

30

%
25

Tỉ lệ

t

giả

%

THCS&THP 28

THCS&THP


2016-2017

49,2
%

23

12

%

52,2
%

6

0

0%

2

0

0%

4

1


25%

THCS&THP 15

6

40%

15

5

33,3

15

4

26,7

T Chi Lăng

T Đống Đa
THCS&THP 32
T Xuân
Trường

%
18


56,3
%

25

14

56%

%
22

11

50%


THCS&THP 11

3

T Tà Nung
Tổng

27,3

15

6


40%

15

4

%
21

90

5

26,7
%

41,9

19

%

6

70

35,7

19


%

8

81

40,9
%

Từ bảng ta nhận thấy: kết quả BD HSG ở các trường THPT
thành phố Đà Lạt còn khá thấp và không đồng đều. Năm học nào
cả Thành phố cũng có số HS dự thi đạt giải, thấp hơn nhiều so với
trung bình Sở (bình quân khối THPT của Sở là 51,1%). Năm học
2017-2018, toàn Thành phố chỉ có 81/215 HS đạt giải. Trong đó
số HS đạt giải Nhất chỉ đạt 6,2%, giải Nhì 13,6%, chủ yếu là giải
Ba và Khuyến khích. Chỉ có trường THCS&THPT Xuân Trường
trong 3 năm đều có từ 50% học sinh đạt giải trở lên. Trường
THCS&THPT Tây Sơn hàng năm đều có sự tiến bộ. Các trường
còn lại đều thấp hơn, đặc biệt là trường THCS&THPT Chi Lăng
có rất ít HS dự thi. Chỉ năm 2018 mới đạt được một giải.

-Cơ sở vật chất
Trên địa bàn thành phố Đà lạt, có một số trường THPT có
CSVC được đầu tư tốt, đủ phòng học chính khóa một buổi. Buổi
còn lại, các phòng dùng để tổ chức các hoạt động khác. Như:
THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú, THCS&THPT Tà Nung…


Các trường còn hạn chế về phòng học, chỉ đủ dạy học chính khóa,

còn rất ít phòng dùng phục vụ cho các hoạt động khác. Cá biệt có
trường THCS& THPT Đống Đa có CSVC chưa tốt, thiếu phòng
để tổ chức các hoạt động, còn phòng học không đúng chuẩn, chật
chội, phòng học tạm, mượn…(mới được cho xây dựng mới vào
tháng 12/2017, chưa hoàn thành để đưa vào sử dụng). Trang thiết
bị phục vụ giảng dạy của các trường khá đầy đủ. Có 03/7 trường
đạt chuẩn quốc gia.
-Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng Học sinh
giỏi
Tại thành phố Đà Lạt có một trường THPT Chuyên nên số
HS có chất lượng đầu vào tốt ở các trường THPT là không nhiều.
Chính vì vậy để hoạt động BD HSG có kết quả tốt, đòi hỏi các bộ
phận liên quan phải có nhận thức tốt về ý nghĩa, tầm quan trọng;
có sự quan tâm, đầu tư đúng mức.
-Nhận thức về vị trí, vai trò của BD HSG:
Nhận thức là yếu tố đầu tiên có tính tiên quyết để dẫn đến
một hành động cụ thể. Muốn hoạt động bồi dưỡng HSG có kết
quả tốt thì trước tiên phải có nhận thức tốt, rõ ràng, tích cực về
hoạt động này. Đi tìm hiểu về mức độ quan tâm của học sinh và
phụ huynh đến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường


Trung học phổ thông tại thành phố Đà Lạt, tác giả đã xây dựng
phiếu hỏi cho 120 học sinh đang học lớp 10 và các học sinh trong
đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi; 50 phụ huynh của các học sinh
trên. Kết quả thu được thể hiện thông qua bảng tổng hợp sau:
- Mức độ quan tâm của HS và PH đến hoạt động BD HSG
T

Mức độ nhận thức


HS (120 HS)

Phụ huynh (50

T

PH)
Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

lượng

(%)

lượng

(%)

1

Rất quan tâm

79


65,8

34

68

2

Quan tâm

17

14,2

12

24

3

Ít quan tâm

15

12,5

3

6


4

Không quan tâm

9

7,5

1

2

Nhận xét:
Từ bảng trên cho thấy, cả phụ huynh và HS đều có mức quan
tâm rất cao về hoạt động BD HSG. Có 92% phụ huynh và 80%
HS đáng giá là rất quan tâm và quan tâm. Chỉ có 20% HS và 8%
phụ huynh đánh giá là ít quan tâm và không quan tâm. Đây là yếu
tố hết sức tích cực tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng
HSG ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt phát triển.
Nhận thức của các bậc phụ huynh cao hơn nhận thức của HS.


Điều này phù hợp tâm lý phụ huynh, vì phụ huynh lúc nào cũng
mong muốn con mình tốt và giỏi hơn người. Phụ huynh quan tâm
thì sẽ tạo điều kiện cho con em khi tham gia BD; động viên, thúc
đẩy con em cố gắng. HS quan tâm thì sẽ có ý thức cố gắng phấn
đấu cao, là động lực mạnh mẽ giúp các em vượt qua khó khăn,
tiến bộ.
-Mức độ quan tâm của HS và phụ huynh đến hoạt động BD
HSG

Tìm hiểu nhận thức của HS về tầm quan trọng, vị trí, vai trò
của hoạt động BD HSG trong nhà trường THPT, tác giả đã đặt câu
hỏi trưng cầu ý kiến đối với 120 HS, 50 phụ huynh HS, 50 CBQL
và GV. Số liệu thu được thể hiện ở bảng:
- Nhận thức của HS, phụ huynh, CBQL và GV về tầm quan
trọng của hoạt động BD HSG trong trường THPT
T

Mức độ nhận

T

thức

HS

Phụ huynh

GV
Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ


lượng

(%)

lượn

(%)

lượn

(%)

g
1

Rất quan trọng

CBQL và

77

64,2

34

g
68

31


62


2

Quan trọng

18

15

14

28

8

16

3

Ít quan trọng

15

12,5

1


2

11

22

4

Không

10

8,3

1

2

0

0

quan

trọng
Nhận xét:
Từ số liệu ở bảng cho thấy hầu hết HS, phụ huynh, cán bộ
quản lý và GV đều nhận thức được hoạt động BD HSG là hoạt
động rất cần thiết và quan trọng ở trường Trung học phổ thông.
Có từ 78% cán bộ quản lý, GV, phụ huynh và HS đánh giá hoạt

động BD HSG là một hoạt động quan trọng và rất quan trọng.
Trong đó tỉ lệ đánh giá là rất quan trọng ở cả ba đối tượng trên là
từ 62% trở lên. Đó chính là một thuận lợi lớn về mặt nhận thức,
tạo điều kiện cho hoạt động BD HSG diễn ra thuận lợi hơn. Từ kết
quả trên cho thấy tất cả cán bộ quản lý và GV đều có nhận thức
khá cao về hoạt động BD HSG. 78% đánh giá là rất quan trọng và
quan trọng. Không có người nào đánh giá là không quan trọng.
Chứng tỏ với cán bộ quản lý và GV, hoạt động BD HSG là không
thể thiếu trong nhà trường Trung học phổ thông và cần được chú ý
cao. Tuy nhiên vẫn còn 11 cán bộ quản lý và GV cho rằng hoạt
động BD HSG là ít quan trọng, chiếm một tỉ lệ khá lớn 22%. Điều
này cho thấy, vẫn còn một bộ phận GV xem nhẹ công tác BD
HSG. Qua phỏng vấn thầy Nguyễn Văn L – trường THCS&THPT


Đống Đa, cô Trần Thị Mai P – trường THCS&THPT Chi Lăng thì
được các thầy cô cho biết: chất lượng đầu vào của trường không
cao. Các HS có tư chất, có thể BD tốt được thì hầu hết vào trường
Trung học phổ thông Chuyên hoặc vào trường THPT Trần Phú và
THPT Bùi Thị Xuân. Số GV có kinh nghiệm BD HSG ít. Vậy nên
nhà trường cần làm sao cho tỉ lệ tốt nghiệp THPT cao, HS đậu vào
đại học nhiều là đủ đáp ứng yêu cầu của học sinh, phụ huynh; đáp
ứng đúng nhiệm vụ được giao của trường. Nếu BD thì nên tập
trung vào các môn Xã hội. Các môn Tự nhiên khó “đấu” lại HS
trường Chuyên. Tư tưởng này có phần đúng thực tế, nhưng nó
mang tính thực dụng, cầu toàn, ngại khó, bằng lòng với những gì
đã có; trong khi thực tế không phải là không có cách hoặc không
có đối tượng HS đáp ứng yêu cầu BD. Tư tưởng này dễ dẫn đến
GV thiếu động lực, sự quan tâm đến công tác phát hiện và BD,
ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Có 79,2% HS đánh giá là một hoạt động rất quan trọng và
quan trọng. Điều đó chứng tỏ, đa phần HS ý thức tốt và đánh giá
cao công tác BD HSG, có ý thức mong muốn trở thành một HSG.
Bên cạnh đó vẫn còn 20,8% HS cho rằng: Đây là hoạt động ít
quan trọng hoặc không quan trọng. Điều đó cho thấy vẫn còn một
bộ phận HS chưa có nhận thức đúng về hoạt động BD HSG. Qua
tìm hiểu thì được biết, một số em cho rằng: đạt HSG cũng được,
không đạt cũng không sao, miễn làm sao cuối năm 12 có được


một kết quả Đại học như mong muốn là được, Đạt học sinh giỏi
thì chỉ được một môn, trong khi thi Đại học thì cần phải học tốt ít
nhất ba môn. Đây là một yếu tố hạn chế về mặt tư tưởng cần được
xem xét tháo gỡ.
Phụ huynh có ý thức rất cao, 96% đánh giá hoạt động BD
HSG là quan trọng và rất quan trọng. Chỉ có 4% đánh giá là ít
quan trọng hoặc không quan trọng.
Để biết được ý thức cố gắng, phấn đấu của HS trở thành
thành viên đội tuyển HSG của trường, tác giả đặt câu hỏi với HS
và kết quả thu được như sau:
- Ý thức phấn đấu của HS để được vào đội tuyển HSG
TT

Mức độ nhận thức

Số lượng

Tỉ lệ (%)

1


Rất cố gắng phấn đấu

77

64,2

2

Có cố gắng phấn đấu

20

16,7

3

Ít cố gắng

14

11,7

4

Không quan tâm

9

7,4


Nhận xét:
Từ số liệu ở bảng cho thấy, có 80,9% HS đánh giá là có cố
gắng và rất cố gắng. Điều đó thể hiện có rất nhiều HS các trường
THPT trên địa bàn mong muốn và có cố gắng phấn đấu để được
vào đội tuyển HSG. Chứng tỏ nguồn tuyển sinh khá nhiều. Tuy
nhiên vẫn còn 19,1% đánh giá là ít cố gắng hoặc không quan tâm.


Để tìm hiểu nguyên nhân, tác giả đã thực hiện phỏng vấn 10 HS
(05 HS lớp 10 có học lực khá, giỏi; 05 HS trong các đội tuyển
HSG) ở các trường về vấn đề trên thì nhận được ý kiến trả lời như
sau: BD HSG cần rất nhiều thời gian, kiến thức được BD rộng và
sâu, cần có nhiều thời gian dành cho nghiên cứu học tập và quan
trọng nhất là cách thi HSG khác khá xa so với thi Đại học. Mục
tiêu lớn nhất của hầu hết HS THPT vẫn là đậu vào một trường đại
học. Vấn đề trên đặt ra cho mỗi CBQL và GV trong nhà trường
cần tìm ra một giải pháp hài hòa giữa BD HSG và ôn thi đại học
để giúp các em có động lực lớn hơn trong việc ôn thi HSG
-Mức độ động viên con em phấn đấu để được có mặt trong đội
tuyển BD HSG
Để tìm hiểu sự quan tâm động viên con em mình cố gắng
phấn đấu để được chọn vào đội tuyển BD HSG của phụ huynh, tác
giả đã đặt câu hỏi trong mẫu trưng cầu ý kiến, số liệu thu được thể
hiện ở bảng dưới đây:
- Mức độ động viên của phụ huynh đối với con em trong
việc phấn đấu có mặt trong đội tuyển BD HSG trong
trường THPT
TT


Mức độ động viên

Số lượng

Tỉ lệ (%)


1

Rất thường xuyên

31

62

2

Thường xuyên

9

18

3

Ít thường xuyên

9

18


4

Không động viên

1

2

Nhận xét:
Từ bảng trên cho thấy có đến 80% phụ huynh rất thường
xuyên và thường xuyên động viên con em mình phấn đấu tham
gia vào đội tuyển BD HSG. Các phụ huynh nhận thức được rằng
nếu con em mình được vào đội tuyển BD HSG của trường thì sẽ
được thầy cô truyền thụ thêm nhiều kiến thức bổ ích, có ứng dụng
rất lớn sau này; con em mình sẽ có cơ hội thành công cao hơn
trong các kỳ thi. Bên cạnh đó cũng khẳng định vai trò, uy tín của
con em và gia đình mình. Tuy nhiên cũng còn 20% phụ huynh ít
thường xuyên động viên hoặc không động viên. Theo các phụ
huynh này thì việc học giao cho con em mình tự quyết định,
không ép buộc và không tạo áp lực lớn cho con em trong học tập.
Tùy vào khả năng con em mà chúng tự đăng ký tham gia.
Để hiểu rõ hơn nhận thức về ý nghĩa của hoạt động BD HSG
với sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Tác giả điều tra và nhận
được kết quả như sau:


- Nhận thức của thầy cô về mục tiêu của hoạt động BD
HSG trong trường THPT
T


Mức độ nhận thức

T
1

Nâng cao chất lượng, uy tín của nhà

Số

Tỉ lệ

Thứ

lượng

(%)

bậc

48

96

1

trường
2

Phát hiện, đạo tạo, BD nhân tài


42

84

2

3

Phát triển năng lực học tập và sáng

40

80

3

tạo của HS
4

Tạo cho HS hứng thú học tập

32

64

5

5


Tạo môi trường học tập tốt cho những

37

74

4

HS có năng lực và say mê môn học
Nhận xét
Nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu BD HSG là rất cao,
hầu hết các ND được hỏi đều đạt tỉ lệ từ 64% trở lên, không có
ND nào có nhận thức thấp. Mục tiêu “nâng cao chất lượng, uy tín
của nhà trường” được xếp ở vị trí cao nhất với 96% người được
hỏi đồng ý. Điều nay cho thấy việc BD HSG, đào tạo nhân tài là
trách nhiệm, là niềm vinh dự của nhà trường và GV. Trường có
HSG sẽ đem lại uy tín, vị thế của nhà trường trong ngành giáo dục
của địa phương và trong xã hội. Cả 5 mục tiêu trên đều là mục
tiêu cần đạt trong công tác BD HSG. Tuy nhiên mục tiêu thứ nhất


chính là mục tiêu có mức độ quan trọng thấp nhất, nhưng được
nhận thức ở mức độ cao nhất. Điều đó cho thấy giáo viên vẫn còn
nặng vấn đề thành tích. Một khi GV chưa xác định đúng, đủ hết
các mục tiêu công việc, thì khi thực hiện sẽ thiếu các hoạt động
kích thích HS phấn đấu đạt đủ các mục tiêu cần thiết của hoạt
động BD HSG.
-Nội dung hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
-Quy trình tuyển chọn HS:
Tuyển chọn chính là khâu đầu tiên phát hiện sàng lọc để có

những HS đủ điều kiện, tiêu chuẩn để từ đó có thể tổ chức BD. Có
nhiều yếu tố liên quan đến việc tuyển chọn HS như: thời điểm
tuyển chọn, cách thức tuyển chọn, quy trình tuyển chọn. Để tìm
hiểu thời điểm tuyển chọn, tác giả đã đặt câu hỏi khảo sát các
CBQL, GV và HS về thời điểm nào là phù hợp nhất. Kết quả khảo
sát như sau:
- Ý kiến của GV và HS về thời điểm tuyển chọn đội tuyển
để BD HSG trong trường THPT
CBQL và GV (50
Thời điểm tuyển

HS (120 em)

người)
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng

Tỉ lệ (%)


Cuối học kỳ 1 lớp

27

54

81

67,5

14


28

23

19,2

9

18

16

13,3

0

0

0

0

10
Đầu học kỳ 1 lớp
11
Cuối học kỳ 1 lớp
11
Đầu học kỳ 1 lớp
12

Nhận xét
Từ kết quả bảng trên ta nhận thấy, phần lớn CBQL, GV và
HS đều đưa ra ý kiến nên tuyển chọn thành lập đội tuyển để BD
vào cuối học kỳ 1 lớp 10. Đây là thời điểm phù hợp vì sau một
thời gian một học kỳ đủ cơ sở để có thể đánh giá lựa chọn HS đưa
vào đội tuyển. Không nên chậm hơn bỡi, như đã biết trên địa bàn
thành phố có trường THPT Chuyên nên hầu hết các em HSG ở
cấp THCS sau khi tốt nghiệp THCS đã vào học tại trường chuyên.
Chính vì vậy cần tuyển chọn thành lập đội tuyển sớm để có thời
gian ôn luyện, cũng như HS có đủ thời gian tiếp nhận, thẩm thấu
hết các ND được học. Tuy nhiên khi được phỏng vấn thầy Nguyễn
Văn T, cô Trần Thị Lan A, cô Mai Thị Quỳnh N là GV được phân
công BD HSG ở các trường trong thành phố thì được biết, vì
nhiều lý do khác nhau nên nhiều trường thường chọn đội tuyển


HSG vào đầu học kỳ 2 năm lớp 11. Chính vì thế thời gian giảng
dạy cũng như học tập của HS ít làm chất lượng BD không cao.
Điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng bồi dưỡng
Đánh giá mức độ thực hiện quy trình tuyển chọn HSG ở
trường THPT thành phố Đà Lạt, tác giả hỏi ý kiến CBQL và GV.
Kết quả cho ở bảng sau:
- Mức độ thực hiện quy trình tuyển chọn HSG
Mứ

Tốt

T

c độ thực hiện

T Các bước
tuyển chọn
1

2

3

4

Chưa

Tổn

Điể

Th

thường

tốt

g

m



TB


bậc

108

2,16

3

119

2,38

2

129

2,58

1

99

1,98

4

SL % SL % SL % điểm

Xây dựng tiêu 18 3
chí tuyển chọn


6

Kiểm

5

tra

Bình

để 26

22 44 10 2
0
17 34

7

1

tuyển chọn

2

4

BD HS được 34

6


tuyển chọn

8

0

KT ĐG định 15

3

19 38 16 3

kỳ trong quá

0

2

11 22

5

1

trình BD
X

Nhận xét:


2,28


Qua bảng số liệu trên cho thấy quy trình các bước tuyển
chọn HSG có mức độ thực hiện khá tốt, thể hiện qua điểm trung
bình là

X

= 2,28. Điều đó cho thấy các trường đã có sự chú trọng

nhất định trong việc thực hiện quy trình tuyển chọn để có được
đội tuyển HSG của trường. ND được đánh giá cao nhất là “BD HS
được tuyển chọn”. Để có đội tuyển HSG có chất lượng thì khâu
quan trọng nhất chính là BD HS được tuyển chọn. Điều đó cho
thấy, các CBQL và GV đã nhìn nhận và đánh giá đúng khâu quan
trọng nhất của quy trình tuyển chọn. “Kiểm tra để tuyển chọn” và
“Xây dựng tiêu chí tuyển chọn” lần lượt được xếp thứ bậc hai và
ba. Tuy nhiên điểm trung bình khá cao, qua đó cho thấy các
trường THPT trên thành phố Đà Lạt đã thực hiện việc tuyển chọn
khá bài bản. Khâu “KT ĐG định kỳ trong quá trình BD” được
đánh giá thấp nhất với điểm trung bình

X

= 1,98. Điều này cho

thấy, CBQL và GV còn xem nhẹ khâu KT ĐG. Việc KT ĐG định
kỳ giúp cho GV đánh giá trình độ HS BD được nâng lên ở mức
nào để từ đó có kế hoạch BD tiếp theo. Kiểm tra định kỳ giúp GV

thường xuyên nắm bắt được sát tình hình học của HS, từ đó đưa ra
các định hướng BD cho phù hợp; CBQL thông qua kết quả kiểm
tra của HS biết được việc triển khai thực hiện kế hoạch BD HSG
của trường như thế nào, từ đó có sự điều chỉnh kế hoạch quản lý
chỉ đạo cho phù hợp. HS nắm được mình đã đạt ở mức độ nào, từ


đó có hướng học tập và phấn đấu.
- Mức độ thực hiện quy trình tuyển chọn HSG
Để làm rõ hơn việc tuyển chọn HSG ở trường THPT thành
phố Đà lạt, tác giả đưa ra các câu hỏi về các cách thức mà quá
trình tuyển HSG ở các nhà trường áp dụng. Kết quả thu được như
sau:
- Mức độ thực hiện cách thức tuyển ch ọn BD HSG

T Thể thức tuyển
T

chọn

Tốt
S
L

1

%

Bình


Chưa

thường

tốt

S

%

L

S

%

L

Tổn

Điể

Th

g

m




điểm

TB

bậc

116

2,36

5

122

2,44

2

Đánh giá HS
thông qua bài
kiểm

tra



liên quan đến
ND

tự


29 58 10 20 11 22

học

nâng cao
2

Đánh giá kết 30 60 12 24
quả

học

tập

của

HS

gắn

với nhận xét
thái

độ



8


16


năng lực
3

Đánh giá HS
thông qua tiếp 31 62 14 28

5

10

126

2,52

1

28 56 15 30

7

14

121

2,42

3


26 52 18 36

6

12

120

2,4

4

thu bài trên lớp
4

Đánh giá HS
qua

kết

quả

các bài kiểm
tra định kỳ
5

Đánh giá HS
bằng
nghiệm


kinh
của

GV
X

Nhận xét:
Với điểm trung bình

X

2,43
= 2,43 và không có cách thức nào có

điểm trung bình thấp hơn 2,36, điều đó cho thấy tất cả CBQL và
GV đều đánh giá rất cao các cách thực hiện tuyển chọn HS để BD
HSG.
Quan sát bảng trên ta thấy hình thức đánh giá “Đánh giá HS
thông qua tiếp thu bài trên lớp” có điểm ở mức 1 và xếp thứ bậc 1.
Theo cô Trần Thị Mai P – trường THCS&THPT Tây Sơn cho biết:
“GV không có nhiều thời gian để kiểm tra ngoài giờ để chọn mà


×