Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.35 KB, 77 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DÂN
CA QUAN HỌ BẮC NINH TẠI
CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN
GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH


- Khái quát về huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
- Vị trí địa lý
Huyện Gia Bình là một huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc
Bộ, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km về phía Tây Bắc,
cách thủ đô Hà Nội 35 km về phía Tây Nam. Địa giới hành
chính bao gồm: phía Bắc giáp huyện Quế Võ, phía Nam giáp
huyện Lương Tài, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây
giáp huyện Thuận Thành. Toàn huyện có 14 đơn vị hành chính
bao gồm 1 thị trấn (thị trấn Gia Bình) và 13 xã, diện tích tự
nhiên toàn huyện là 10.779,81 ha, chiếm 13,10% diện tích tự
nhiên toàn tỉnh. Với vị trí như trên, Gia Bình có nhiều điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể:
- Nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ,
cách không xa thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương và
thủ đô Hà Nội, đây là những thị trường rộng lớn, là nơi cung
cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị đến mọi miền
trên cả nước và Quốc tế.
- Hệ thống các tuyến đường Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285
nối liền với quốc lộ 5, quốc lộ 38, cùng với hệ thống các tuyến


đường huyện lộ hình thành nên mạng lưới giao thông thuận lợi
trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.
- Nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng, đất đai màu mỡ,


hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh nên Gia Bình có điều
kiện phát triển những vùng chuyên cây hàng hoá chất lượng có
giá trị kinh tế cao.
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
Là một huyện đồng bằng với mật độ dân cư đông, tuy
nhiên những năm vừa qua, huyện Gia Bình đã nhiều chuyển
biến trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành và
đạt cao: thu ngân sách đạt 124% dự toán; chỉ tiêu giảm nghèo
đạt 125,7% kế hoạch, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân
ngày càng được nâng cao, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sông văn hoá” được duy trì tốt, vượt chỉ tiêu về tỷ lệ
hộ dân cư được công nhận gia đình văn hoá, đạt 91,38%. Cơ sở
hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại; công tác y tế, giáo dục,
văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư. An ninh trật tự được
đảm bảo, ổn định và giữ vững, là một trong những đơn vị tiêu
biểu của tỉnh Bắc Ninh về chỉ số cải cách hành chính.


Trong những năm gần đây cùng với nhịp độ phát triển
chung của cả tỉnh, kinh tế huyện Gia Bình đã có bước tăng
trưởng khá ổn định và vững chắc;
Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, huyện Gia Bình cũng đạt
nhiều thành tựu quan trọng. Tính đến 31/12/2010, dân số toàn
huyện là 92.800 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,91%, mật
độ dân số trung bình là 978 người/km 2. Tổng số lao động toàn
huyện là 54.800 người, chiếm 59% tổng dân số. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2010 là 16,14 triệu đồng/năm/người (tính
theo giá hiện hành), sản lượng lương thực cây có hạt bình quân
đầu người là 590kg/người. Do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nên đời sống nhân dân cũng dần được nâng nên, năm 2010 tỷ
lệ hộ nghèo trên địa bàn toàn huyện còn 8,2%.
Mạng lưới giáo dục - đào tạo khá đầy đủ với các loại hình
giáo dục như: Nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông...
Toàn huyện có 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên; 3
trường Trung học phổ thông (2 trường quốc lập, 1 trường dân
lập) với 98 lớp học, 4.531 học sinh; trung học cơ sở 15 trường,
213 lớp, 8.821 học sinh; tiểu học 16 trường, 297 lớp, 8.789 học
sinh.


Mạng lưới y tế khá hoàn chỉnh, gồm có 01 Bệnh viện đa
khoa trung tâm huyện, 1 phòng khám đa khoa khu vực và 14
trạm y tế xã, với tổng số 150 giường bệnh và 240 cán bộ, trong
đó: Bác sỹ và trên đại học có 70 người, 100% trạm y tế xã đều
có bác sỹ, 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.
- Tình hình giáo dục huyện Gia Bình, tỉnh bắc Ninh
Ngay từ xa xưa nhân dân huyện Gia Bình vốn có truyền
thống hiếu học, nơi đây là quê hương của Trạng nguyên Lê
Văn Thịnh - vị trạng nguyên khai khoa mở đầu cho lịch sử
khoa cử của Việt Nam. Phát huy truyền thống hiếu học của
quê hương, thầy và trò huyện Gia Bình luôn luôn thi đua “dạy
tốt - học tốt”. Đặc biệt, từ khi tái lập huyện đến nay hệ thống
trường, lớp ở các cấp học, ngành học trong toàn huyện được
củng cổ và phát triển. Đồng thời, huyện Gia Bình cũng thu
hút được đội ngũ giáo viên có nhiều tài năng và kinh nghiệm,
góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục đào tạo của
huyện.
* Về quy mô trường lớp, học sinh và giáo viên

- Quy mô trường, lớp, học sinh (Cấp THCS): 15 trường
công lập; với số học sinh là: 3.990


- Tình hình đội ngũ giáo viên: 401 giáo viên có trình độ đạt
chuẩn trở lên.
- Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học: 100% các
trường đều đạt trường chuẩn quốc gia, với đầy đủ trang thiết bị
đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới về giáo dục, phục vụ tốt công tác
giảng dạy, học tập, vui chơi.
- Về chất lượng Giáo dục THCS:
Giáo dục đạo đức: phòng giáo dục đào tạo đã chỉ đạo
thống nhất trong huyện thực hiện các quy định về nền nếp kỷ
cương đối với học sinh. Công tác tự quản của học sinh chuyển
biến tích cực. Nhiều trường học sinh đã tự quản được các hoạt
động ngoài giờ lên lớp như: múa hát tập thể, truy bài đầu giờ,
sinh hoạt cuối tuần, chào cờ đầu tuần. Bộ mặt sư phạm nhà
trường luôn sạch đẹp. 100% học sinh mặc đồng phục các ngày
trong tuần (điển hình là các trường THCS Vạn Ninh, Bình
Dương, Thị trấn, Lê Văn Thịnh). Công tác chủ nhiệm lớp có
chuyển biến, việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo
dục học sinh có hiệu quả hơn.
Không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội, pháp luật. Tuy
nhiên, còn học sinh mảu chơi, bỏ học, nền nếp chào hỏi ở một
số trường còn hạn chế.


Kết quả xếp loại đạo đức năm học 2010 - 2011: loại tốt: 75,2%;
khá: 21%; TB: 2,7%; yếu 0,1%.
Chất lượng văn hóa: có quy định về nền nếp chuyên môn

trong đó quy định rõ nhiệm vụ của giáo viên bộ môn, tổ chuyên
môn và nhà trường. Các trường đã thực hiện đúng các quy định
về hồ sơ sổ sách, chế độ cho điểm, soạn giáo án.
Phong trào dự giờ, thăm lớp, hội giảng liên trường được
các trường hưởng ứng và tổ chức có hiệu quả.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát
Để phục vụ khảo sát thực trạng dạy học hát Dân ca Quan
họ Bắc Ninh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học hát Dân ca
Quan họ Bắc Ninh tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi
tiến hành khảo sát trên 3 đối tượng là: cán bộ quản lý các nhà
trường (Bao gồm Ban giám hiệu và tổ trưởng các tổ chuyên
môn), đại diện giáo viên, đại diện học sinh tại 4 trường THCS
trên địa bàn huyện Gia Bình.
- Tổng hợp mẫu khách thể khảo sát trong đề tài
Đối

Trường THCS

Tổn


tượng
KS
CBQL
Giáo
viên
Học
sinh
Tổng


THCS

THCS

THCS Thị

Song

Giang

trấn Gia

Giang

Sơn

Bình

4

4

4

4

16

25


26

35

41

127

52

58

60

60

230

81

88

99

105

373

THCS

Đại Bái

g

- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc
Ninh và quản lý hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh các
trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhằm tìm ra những
điểm mạnh, điểm hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý
hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử, từ đó làm cơ sở cho việc đề
xuất các biện pháp quản lý phù hợp và khả thi để giúp cho hoạt
động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh trên địa bàn huyện đạt
hiệu quả.
- Nội dung khảo sát


- Khảo sát thực trạng dạy học hát dân ca Quan họ Bắc
Ninh tại các trường THCS huyện Gia Bình theo các nội dung:
Thực trạng nhận thức về dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh
cho học sinh THCS, nhận thức về mức độ cần thiết của việc dạy
học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS; đánh
giá thực trạng mức độ thực hiện dạy học hát dân ca Quan họ
Bắc Ninh cho học sinh THCS; Thực trạng mức độ thực hiện các
hình thức tổ chức dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho
học sinh THCS.
- Khảo sát thực trạng quản lý dạy học hát dân ca Quan họ
Bắc Ninh cho học sinh THCS huyện Gia Bình bao gồm: Thực
trạng xây dựng kế hoạch dạy học hát Dân ca QHBN trong các
trường THCS; thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học
hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS; lãnh đạo, chỉ đạo hoạt

động dạy học DCQHBN cho học sinh THCS; thực trạng Kiểm
tra, đánh giá hoạt động dạy học DCQHBN cho học sinh THCS
trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học
dân ca QHBN trong các trường THCS
- Phương pháp khảo sát
- Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến


- Thông qua hệ thống câu hỏi phỏng vấn
- Thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu quản lý...
- Cách thức xử lý số liệu
Sau khi thu thập phiếu hỏi từ các đối tượng khảo sát, tiến
hành kiểm tra tính hợp lệ và không hợp lệ của các phiếu hỏi. Sau
đó sử dụng các phương pháp toán học và thống kê để xử lý số liệu
làm minh chứng cho các nhận định, đánh giá khi phân tích thực
trạng theo các mức độ đánh giá ở các mẫu câu hỏi.
Số liệu khảo sát được xử lý theo từng nội dung. Điểm
trung bình chung () được tính bằng trung bình cộng số lượng
khách thể đánh giá nhân “x” với số điểm tương ứng cho mỗi
mức độ, chia “:” cho tổng số khách thể khảo sát. Điểm trung
bình chung của mỗi tiêu chí được xác định là điểm trung bình
cộng của các nội dung trong mỗi tiêu chí. Nhận xét, đánh giá
các tiêu chí theo nguyên tắc:

 Đối với câu hỏi 4 mức độ trả lời:
= 3.25-4.0 đánh giá đạt mức tốt;
= 2,5 – 3,24 đánh giá đạt mức khá;
= 1,75 – 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;



<1,75 đánh giá đạt mức chưa tốt.

 Đối với câu hỏi 3 mức độ trả lời:
>= 2,5 đánh giá đạt mức tốt;
= 1,5 - 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;
< 1,5 đánh giá đạt mức thấp.
- Cách đánh giá: Căn cứ điểm Trung bình chung từng nội
dung của mỗi tiêu chí để đánh giá thực trạng “Mức độ thực
hiện” hoặc “Hiệu quả” đạt được của từng nội dung. Đối chứng,
so sánh 3 luồng ý kiến đánh giá giữa CBQL và giáo viên và học
sinh trong mỗi nội dung từ đó có cách nhìn nhận độ khách
quan, chính xác trong kết quả khảo sát, đánh giá khái quát nhận
thức của từng đối tượng (CBQL, giáo viên, học sinh) trong mỗi
tiêu chí.
Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp số liệu dưới dạng tỉ lệ phần
trăm nhằm đánh giá nhận định thực trạng quản lý hoạt động dạy
học Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong các trường THCS trên địa
bàn huyện.
Công thức tính tỉ lệ phần trăm:
Tỉ lệ phần trăm (%) =(X/Y)x100


Trong đó:
X – Là tổng số đối tượng trả lời các tiêu chí cụ
thể.
Y – Là tổng số đối tượng điều tra.
- Thực trạng hoạt động dạy học dân ca QHBN
- Thực trạng nhận thức về dạy học dân ca QHBN cho
học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy hát dân ca, trước
hết chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết
của dạy học hát dân ca cho học sinh THCS trên địa bàn huyện
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trên 3 đối tượng là CBQL, GV và học
sinh. Kết quả thu được như sau:
- Khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết của dạy học hát
Dân ca QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh
ST

Đối

T

tượng

Mức độ đánh giá
Rất cần
thiết

Cần thiết

Bình

Không

Th

thường


cần




thiết
(4 điểm)
SL

%

(3 điểm)

(2 điểm)

SL

%

SL

%

3

18,75

1

6,25


(1

bậc

điểm)
SL %

Cán bộ
1

quản

12 75,00

3,69

2

3,67

3

3,75

1


2


3

Giáo
viên
Học
sinh

90 70,87 32 25,20

175 76,09 52 22,61
27
7

74,26 87

23,3
2

5

3

9

3,9
4
1,3
0
2,4
1


0

0 3,70

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức về “mức
độ cần thiết của dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh các
trường THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” trên
3 đối tượng, để tổng hợp, so sánh 3 luồng ý kiến nhận thức về
vấn đề này. Kết quả chung được đánh giá với điểm trung bình
chung (TBC) = 3,70 (min = 1; max = 4), đạt mức tốt, như vậy


có thể khẳng cả 3 luồng ý kiến đều nhận thức mức độ cần thiết
của việc dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS là rất
cao. Trong đó, ý kiến của học sinh nhận thức là rất cần thiết với
điểm trung bình () = 3,75 (min=1; max=4), cao nhất trong 3
luồng ý kiến (xếp thứ 1/3 luồng ý kiến), trong đó, 175/230
(chiếm 76.09%)

ý kiến nhận thức là rất cần thiết; 52/230

(chiếm 22.61%) ý kiến nhận thức là cần thiết; 3/230 (chiếm
1.30%) ý kiến nhận thức là bình thường, không có ý kiến nhận
thức không cần thiết. Đối với CBQL cũng nhận thức mức độ rất
cần thiết với điểm =3,69 (min=1; max=4); luồng ý kiến của
giáo viên nhận thức là cần thiết với điểm

= 3,67 (min=1;


max=4), xếp thứ 3/3 đối tượng. Qua kết quả trên, có thể khẳng
định hầu hết các ý kiến nhận thức dạy học hát Dân ca QHBN
cho học sinh THCS là rất cần thiết. Tuy nhiên, có 1 số ít giáo
viên (5/127 người), 3/230 học sinh nhận thức là bình thường,
điều này thể hiện số ít giáo viên và học sinh chưa nhận thức đầy
đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của dạy học hát Dân ca QHBN
cho học sinh THCS, cho rằng việc dạy học hát Dân ca QHBN
chỉ là những hoạt động phụ, không phải là những môn khoa học
chính như Văn, Toán, Tiếng Anh…
Khái quát việc nhận thức về mức độ cần thiết của hạy học
hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS thông qua biểu đồ sau:


2.41%

23.32%

1
2
3
4
74.26%

- Nhận thức về mức độ cần thiết của dạy học hát Dân ca
QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh
Ghi chú: (1) Rất cần thiết; (2) Cần thiết; (3) Bình thường; (4)
Không cần thiết
-Thực trạng mức độ thực hiện dạy học hát Dân ca
QHBN tại các trường THCS huyện Gia Bình.

- Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc tại các
trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Chia theo trình độ

TS GV
âm

Nữ

nhạc
15

13

Chuyên ngành

Na
m

2

Cao

Đại

Trình độ

đẳng

học


khác

14

0

1

Âm nhạc
15

Khá
c
0


Đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc tại các trường
THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gồm 15
người, trong đó nữ là 13 người chiếm 86.7%. Về trình độ, 14/15
người đạt trình độ cao đẳng (chiếm tỉ lệ 93,3%); có 1/15 người
ở trình độ khác. 100% giáo viên được đào tạo đúng chuyên
ngành âm nhạc. Đây là một trong nhưng điều kiện thuận lợi để
các nhà trường triển khai giảng dạy âm nhạc đảm bảo hiệu quả
và chất lượng.
Bên cạnh đó, từ năm học 2011-2012, Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo của tỉnh
đưa Dân ca Quan họ vào giảng dạy tại các trường học cho các
em học sinh từ cấp mầm non cho đến phổ thông, đội ngũ giáo
viên âm nhạc tại các nhà trường có vai trò chủ công trong việc

giảng dạy môn học này. Đây là một trong những hoạt động thiết
thực nhằm bảo tồn và phát triển làn điệu Dân ca Quan họ theo
cam kết của Việt Nam với UNESCO khi Dân ca Quan họ được
công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đặc biệt, tài liệu, chương trình giảng dạy đã được các cơ quan
chuyên môn của tỉnh phối hợp biên soạn và được thẩm định về


mặt khoa học âm nhạc cũng như khoa học sư phạm đưa nội
dung giảng dạy vào từng cấp học bảo đảm phù hợp với lứa tuổi.
- Thực trạng việc thực hiện các hình thức dạy học hát
dân ca QHBN tại các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh
Về hình thức giảng dạy, bên cạnh việc kế thừa lối truyền dạy
dân gian theo hình thức truyền khẩu, các thầy, cô giáo có kế hoạch,
bài bản phù hợp với từng khối lớp, góp phần vào việc bảo tồn, phát
triển dân ca Quan họ toàn diện, hệ thống. Để có thêm minh chứng
cho việc thực hiện các hình thức dạy học hát Dân ca QHBN,
chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau:
- Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện các hình thức
dạy học hát dân ca QHBN cho học sinh THCS huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh
CBQL
ST

Hình

T

thức


S
L

1

Dạy
trong các

%

GV
SL

%

Học sinh
SL

%

Chung
SL

%

16 100,0 12 94,4 23 100,0 36 98,1
0

0


9

0

0

6

2


tiết

học

âm nhạc
Tổ chức
cho học
2

sinh giai
lưu

với

16

100,0 11 92,9 16
0


8

1

2

70,43

29 79,3
6

6

các nghệ
nhân
Thành
lập
3

lạc

câu
bộ 10 62,50 62

hát quan

48,8 11
2


0

47,83

18 48,7
2

9

họ
Tổ chức
4

các

hội

thi,

hội

6

37,50 35

27,5
6

50 21,74 91


24,4
0

diễn
5

Tổ chức 0
dạy học
hát

vào

0,00

0

0,00

0

0,00

0

0,00


các buổi
cuối tuần
hoặc đầu

tuần
Tổ chức
6

sinh hoạt
theo định

5

31,25 69

54,3
3

97 42,17

17 45,8
1

4

kỳ
Kết quả khảo sát “Hình thức dạy học hát Dân ca QHBN
cho học sinh THCS” cho thấy: các nhà trường đã áp dụng khá
phong phú với nhiều hình thức dạy học hát dân ca QHBN cho
học sinh. Trong nội dung khảo sát, tác giả đưa ra 6 hình thức
tiêu biểu thường được áp dụng trong dạy học âm nhạc nói
chung, dạy học hát dân ca QHBN nói riêng. Trong đó, hình
thức “Dạy trong các tiết học âm nhạc” được đánh giá là sử
dụng nhiều nhất với 366/313 (chiếm 98.12%) lượt ý kiến khảo

sát đồng ý, hình thức “Tổ chức cho học sinh giao lưu với các
nghệ nhân”, cũng được đánh giá là sử dụng nhiều ở các nhà
trường.


Theo nội dung kế hoạch giảng dạy, các em học sinh được
học Dân ca Quan họ theo hình thức học ngoại khóa. Mỗi năm
học, học sinh được tham gia 6 buổi ngoại khóa học hát Dân ca
Quan họ với mục tiêu mỗi học sinh có thể hát được ít nhất một
bài hát dân ca quan họ truyền thống. Các em học sinh còn được
tìm hiểu kiến thức về trang phục hát, cách têm trầu cánh
phượng và hát theo lối truyền khẩu, nhịp phách từ bài dễ đến
bài khó. Ngoài ra, học sinh còn được tiếp cận Dân ca Quan họ
đặt lời mới với hình thức truyền dạy do các giáo viên, nghệ
nhân Dân ca Quan họ thực hiện và thông qua các buổi sinh hoạt
Câu lạc bộ, trò chơi âm nhạc, sinh hoạt tổ, nhóm để tiến tới
hàng năm các trường tổ chức Liên hoan, hội diễn “Em yêu làn
điệu dân ca” cho học sinh ở các cấp học.
Bên cạnh hoạt động giảng dạy trong nhà trường, Phòng
giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình, Bắc Ninh đã tổ chức các
chương trình ngoại khóa, liên hoan văn hóa nghệ thuật giữa các
câu lạc bộ, tạo cơ hội cho học sinh gặp gỡ, giao lưu với các
nghệ nhân, liền anh, liền chị ở làng Quan họ gốc. Nhằm đánh
giá hoạt động dạy hát Quan họ trong trường học, Phòng Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với các trường trên địa bàn huyện đã
tổ chức Hội thi hát dân ca Quan họ Bắc Ninh. Qua đó, phát hiện


được nhiều tài năng trẻ bảo tồn phát huy giá trị dân ca Quan họ
Bắc Ninh.

Hình thức “Tổ chức sinh hoạt theo định kỳ” và “Thành
lập câu lạc bộ hát quan họ” cũng được áp dụng khá nhiều với
tỷ lệ chung cả 3 đối tượng khảo sát là 45.84% và 48.79% lượt
ý kiến đồng ý. Cũng qua kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các
trường không “Tổ chức dạy học hát vào các buổi cuối tuần
hoặc đầu tuần” đây là 1 thực trạng khá phổ biến trong các
trường THCS nói chung, các trường THCS trên địa bàn huyện
Gia bình, tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
-Thực trạng việc thực hiện các hình thức dạy học hát Dân ca
QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh
Minh chứng thêm cho việc thực hiện các hình thức dạy
học hát dân ca QHBN chúng tôi tiến hành khảo sát 230 em học
sinh về việc tiếp thu các bài hát dân ca QHBN thông qua câu
hỏi “Em đã học hát dân ca Quan học Bắc Ninh ở đâu?” kết quả
thu được như sau:
- Hình thức học hát dân ca QHBN của học sinh THCS
Hình thức học

SL

Tỉ lệ %


Tự học qua băng, đĩa hát

57

24,9


Tự học qua xem biểu diễn

47

20,6

Học ở trường do thầy, cô giáo dạy

229

99,6

Được các nghệ nhân Dân ca QHBN dạy

149

64,8

86

37,5

53

23,2

Được các người thân trong gia đình, họ
hàng dạy
Học qua việc tham gia các CLB hát
DCQHBN ở địa phương


Kết quả khảo sát về hình thức học hát dân ca QHBN của
học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cho
thấy có 99.6% học sinh trả lời là “Học ở trường do thầy, cô giáo
dạy”; 64,8% học sinh trả lời là “Được các nghệ nhân Dân ca
QHBN dạy”; 37,5% học sinh trả lời được “Được các người thân
trong gia đình, họ hàng dạy”; 24,9% học sinh trả lời được “Tự
học qua băng, đĩa hát”. Đối với việc học hát dân ca QHBN của
học sinh trên địa bàn huyện Gia Bình được diễn ra qua nhiều


hình thức. Tuy nhiên, việc học hát các bài hát dân ca QHBN
chủ yếu được các em tiếp thu ở trường do các thầy, cô giáo và
do các nghệ nhân truyền dạy. Mỗi cấp học có chương trình dạy
phù hợp. Bậc Trung học Cơ sở, các em được học 18 tiết quan
họ/năm gồm 8 bài Quan họ. Các hoạt động dạy và học gồm:
học hát Quan họ thông qua đĩa CD, DVD, các hình ảnh trực
quan, kết hợp với hoạt động tạo hình, cắt, xé trang phục Quan
họ...
- Hình thức học hát dân ca QHBN của học sinh THCS
-Thực trạng mức độ hứng thú, tiếp thu các
bài hát Dân ca Quan họ của học sinh THCS tại
các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc
Ninh
- Kết quả khảo sát mức độ hứng thú, tiếp thu các bài hát Dân
ca Quan họ của học sinh THCS tại các trường
ST

Đối


T

tượn
g

Mức độ đánh giá
Rất hứng

Hứng

Bình

Không

Th

thú

thú

thường

hứng



thú

bậ



(4 điểm) (3 điểm) (2 điểm)

SL

%

S
L

%

S
L

%

(1

c

điểm)
S
L

%

Cán
1


bộ
quản

8

50,0
0

6

37,5
0

2

12,5
0

0

0,0 3,3
0

8

2


2


3

Giáo
viên

82

64,5 3 23,6 1
7

0

2

0

7,87 5

3,9 3,4
4

9

Học

14 60,8 4 19,5 2 11,7 1 7,8 3,3

sinh

0


7

5

7

7

23 61,6 8 21,7 3
0

6

1

2

9

4
10,5

8

3

3

1


3

2 6,1 3,4
3

7

0

Kết quả khảo sát mức độ hứng thú tiếp thu các bài hát
Dân ca QHBN của học sinh các trường THCS trên địa bàn
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cho thấy thấy mức độ hứng thú
và nhận thức tiếp thu các bài hát dân ca của HS THCS cũng


được đánh ở mức cao với điểm TBC = 3.40 (min = 1; max=4).
Với 230/373 (chiếm 61.66%) ý kiến đánh giá đánh giá rất hứng
thú; 23/373 (chiếm 6.17%) ý kiến đánh giá là không hứng thú.
Cả 3 luồng ý kiến là CBQL, GV và học sinh đều đánh giá mức
độ hứng thú là khá đều nhau.
Sự hứng thú tiếp thu các bài hát DCQH được thể hiện qua
việc học sinh nghiêm túc học bài và tích cực, hăng say với nội
dung học hát. Học sinh chịu khó và luôn chú ý tới quá trình dạy
học của giáo viên. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn một số học sinh
không có sự hứng thú với môn học này. Bộ phận học sinh này
tập trung ở những bạn nam nghịch ngợm và không có năng
khiếu về ca hát. Hoạt động học hát của các bạn chỉ là sự bắt
buộc, chống đối.
- Mức độ hứng thú, tiếp thu các bài hát Dân ca Quan họ của

học sinh tại các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc
Ninh.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN
tại các trường THCS
Công tác quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN tại các
trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian
qua đã được các nhà trường quan tâm, chú trọng và thực hiện


×