Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC PHỐI hợp các lực LƯỢNG GIÁO dục của TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ hải PHÒNG TRONG THỰC HIỆN đổi mới GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267 KB, 82 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHỐI
HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO
DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ QUẬN DƯƠNG
KINH, THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG TRONG THỰC HIỆN
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC


- Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của
quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng
- Về kinh tế - xã hội ở quận Dương Kinh, Thành phố Hải
Phòng
Quận Dương Kinh được thành lập theo Nghị định số
145/2007/NĐ-CP ngày 12/9/2007 của Chính phủ và bắt đầu đi
vào hoạt động từ tháng 01/2008. Quận có diện tích đất tự nhiên
4.584,86 ha với 6 đơn vị hành chính cấp phường. Quận nằm ở
phía Đông Nam, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng
15 km, có cả hệ thống giao thông đường sông, đường bộ, đây là
thế mạnh để kết nối giáo lưu các hoạt động và giao thương
hàng hóa với các quận, huyện khác của thành phố và của Hải
Phòng với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
Qua 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay quận Dương
Kinh có nhiều thay đổi tích cực, tiến bộ toàn diện về mọi mặt,
đời sống của nhân dân từng bước nâng cao, đồng thời ngày
càng khẳng định và nâng tầm lên vị thế cao trong toàn thành
phố. Kinh tế quận liên tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế dịch
chuyển đúng mục tiêu Nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng bộ quận
đã đề ra, theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại dịch
vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.



Về thương mại, dịch vụ: Phát triển thương mại, dịch vụ
tổng hợp phát huy lợi thế của quận gắn kết chặt chẽ với các
quận Đồ Sơn, Kiến An, Hải An và huyện Kiến Thụy. Đến nay
quận đã phối hợp với các đơn vị liên quan quy hoạch một phần
diện tích đất hợp lý cho phát triển dịch vụ tổng hợp như dịch vụ
vận chuyển, tập kết lưu kho bãi, bảo quản, sơ chế phân loại
hàng hóa, vật tư xuất nhập khẩu qua đầu mối cảng Đình Vũ,
cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyền và cảng hàng
không quốc tế Cát Bi.
Về nông, lâm, thủy sản: duy trì tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm đạt 2,8%/năm. Quá trình đô thị hóa trên địa bàn
kéo theo nhiều diện tích đất nông nghiệp được chuyển đổi sang
đất khác, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên giá trị
sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản năm 2017 vẫn tăng 29,24 %
so với năm 2008, từng bước đầu tư xây dựng các công trình phục
vụ phát triển sản xuất nông nghiệp; tạo điều kiện xây dựng các
mô hình sản xuất theo hình thức trang trại, gia trại gắn với phát
triển sản xuất hàng hóa, dần xóa bỏ kiểu tự cung tự cấp; triển khai
một số vùng sản xuất tập trung, bước đầu mang lại hiệu quả,
chất lượng sản phẩm đã được nâng cao.


Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quận còn gặp khó
khăn về cơ sở hạ tầng do nhu cầu nguồn vốn rất lớn với điều
kiện của quận ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng đô thị theo
hướng văn minh, hiện đại, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
1/2000 quận được phê duyệt, xong quá trình triển khai thực
hiện đã phát sinh nhiều vướng mắc, không phù hợp với tình
hình thực tiễn và định hướng phát triển chung của thành phố.

- Giáo dục - đào tạo ở quận Dương Kinh, thành phố
Hải Phòng
* Quy mô trường lớp: Trên địa bàn quận có tổng số 24
trường học, bao gồm:
- Mầm non: 10 trường (06 trường công lập, 1 trường cơ
quan xí nghiệp; 03 trường tư thục); 07 nhóm lớp tư thục đã cấp
phép. Số trẻ huy động trẻ nhà trẻ đạt 95%; trẻ mẫu giáo đạt
104% kế hoạch giao, trong đó trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt 100%.
- Tiểu học: 6 trường, 136 lớp, 5283 học sinh.
- Trung học cơ sở: 6 trường, 73 lớp, 3173 học sinh.
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường
xuyên: 01


- Trường học nhiều cấp và trung tâm trải nghiệm sáng tạo
Hai Bà Trưng.
* Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học:
- Công tác xã hội hóa giáo dục: hàng năm các đơn vị đã
huy động được hàng tỷ đồng để bổ sung cơ sở vật chất và trang
thiết bị dạy học.
- Các trường tiểu học và trung học cơ sở đều xây dựng các
phòng tin học, bộ môn, thư viện đạt chuẩn, xây dựng và sử dụng
trang Web. Các trường từ Mầm non đến trung học cơ sở đều kiện
toàn các trang thiết bị hiện đại để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công
nghệ thông tin và quản lý và giảng dạy. Các trường hiện có: 598
máy tính, 75 máy chiếu, 165 ti vi màn hình rộng.
- Đầu tư xây dựng cơ bản về xây dựng và sửa chữa các
phòng học, phòng chức năng, các công trình phụ trợ: đến năm
2017, có 288 phòng học (trong đó xây mới 25 phòng); 65
phòng chức năng; 165 công trình phụ trợ. Tổng kinh phí đầu tư

là 156.126.907.000 đồng.
- Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường đạt kiểm
định chất lượng giáo dục và trường trọng điểm: Đến nay, có
08/18 trường công lập đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I, 14/8


trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục; 03 trường (mầm non
Đa Phúc, Tiểu học Hải Thành, trung học cơ sở Anh Dũng) đang
triển khai xây dựng trường trọng điểm.
* Chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn
Tổng số giáo viên các bậc học đạt chuẩn 100%; trên
chuẩn 82,9%. Công tác đánh giá chất lượng đội ngũ được các
trường thực hiện thường xuyên, hàng năm qua phân tích đánh
giá chuẩn hiệu trường, phó hiệu trưởng, chuẩn giáo viên đều
đảm bảo theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Phổ cập giáo dục xóa mù chữ, tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông và nghề được duy trì.
* Chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân
lực
Giáo dục Trung học cơ sở: Chỉ đạo thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng
lực học sinh, đổi mới kiểm tra đánh giá; thực hiện dạy học theo
chuẩn kiến thức- kỹ năng; triển khai giáo dục địa phương theo
tài liệu Lịch sử địa phương, hướng dẫn giảng dạy lồng ghép các
môn học có liên quan vào hoạt động ngoại khóa.


Tổ chức các cuộc thi cấp Quận để đánh giá việc thực hiện
hoạt động tại cơ sở: thi ý tưởng sáng tạo KHKT, thi học sinh
giỏi, kiểm tra chất lượng đầu năm, cuối học kì; các chuyên đề

chuyên môn như dạy học theo chủ đề liên môn tích hợp, dạy
học theo hướng phát triển năng lực học sinh...)
Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học 2017-2018 :
+ Học lực: Giỏi: 43,4%; Khá: 40,4%; Trung bình: 15,8%;
Yếu: 0,4%
+ Hạnh kiểm: Tốt: 97,3%; Khá: 2,6%; Trung bình: 0,1%
Kết quả học sinh giỏi:
+ Học sinh giỏi Cấp quận: Có 716 lượt học sinh tham gia
dự thi, kết quả có 346 giải học sinh giỏi, trong đó: 41 giải nhất;
72 giải nhì, 113 giải ba; 119 khuyến khích.
+ Học sinh giỏi cấp Thành phố: 25 giải (01 Nhì, 07 Ba, 17
KK).
Nhìn chung quy mô và chất lượng giáo dục các bậc học,
cấp học tiếp tục được giữ vững và có sự phát triển, quận đã
hoàn thành các mục tiêu xóa mù chữ, phổ cập giáo dục mầm
non, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, phổ cập giáo dục


trung học cơ sở và cơ bản đạt phổ cập giáo dục trung học và
nghề. Tỷ lệ học sinh chuyển lớp, đỗ tốt nghiệp, học sinh khá,
giỏi và thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng hàng năm
được tăng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo
viên ngành giáo dục được quan tâm, tỷ lệ giáo viên chuẩn và
trên chuẩn tăng cao; 14 trường được công nhận kiểm định chất
lượng giáo dục ở mức độ cao nhất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học được tăng cường theo hướng chuẩn, hiện đại; đã có 08
trường học được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia; phong
trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã có sự
chuyển biến tích cực. Công tác xã hội hóa giáo dục từng bước
được đẩy mạnh, huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục

phát triển, trường học ngoài công lập đã được thành lập, hoạt
động có hiệu quả, thu hút học sinh các bậc mầm non, phổ thông
nhiều cấp theo học. Các phong trào thi đua, các cuộc vận động
trong ngành giáo dục - đào tạo được tổ chức tốt và đạt được
nhiều thành tích.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành giáo dục
quận vẫn còn những hạn chế: chất lượng, hiệu quả giáo dục và
đào tạo còn thấp so với yêu cầu; chưa chú trọng đúng mức việc
giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng thực hành, giáo dục nghề
nghiệp; phổ cập giáo dục và nghề chưa bền vững. Đội ngũ giáo


viên và cán bộ quản lý chưa đảm bảo về chất lượng, số lượng,
cơ cấu, còn có giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp và qui
định của pháp luật. Các trung tâm học tập cộng đồng chưa phát
huy hết hiệu quả; cơ sở vật chất của một số cơ sở giáo dục còn
thiếu, chưa đạt chuẩn so với yêu cầu mới; chưa huy động được
nhiều nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế nêu trên là do
một số cấp ủy đảng, chính quyền có lúc, có nơi chưa tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm một cách quyết liệt, thường xuyên,
đúng mức công tác giáo dục và đào tạo. Việc xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ công tác giáo dục
chưa được các cơ quan chuyên môn làm tốt, còn lúng túng;
chưa phát huy được sức mạnh của các tầng lớp nhân dân toàn
xã hội chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo; hiệu quả huy
động các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục - đào tạo còn
nhiều khó khăn. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm
tra, giám sát phát huy hiệu quả chưa cao, sự phối kết hợp của
các cơ quan chuyên môn, các tổ chức chính trị xã hội và gia

đình chưa chặt chẽ. Ngân sách đầu tư cho giáo dục còn thấp so
với yêu cầu, ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng trường chuẩn,
mua sắm trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ dạy và


học. [Nghị quyết số 02-NQ/QU ngày 25/4/2016 của Ban Chấp
hành Đảng bộ quận Dương Kinh].
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức phối hợp các lực
lương giáo dục của trường THCS quận Dương Kinh, thành phố
Hải Phòng trong thực hiện đổi mới giáo dục nhằm xây dựng cơ sở
thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lí nâng cao chất lượng tổ
chức phối hợp các lực lương giáo dục của trường THCS quận
Dương Kinh, thành phố Hải Phòng trong thực hiện đổi mới giáo
dục
- Nội dung khảo sát
- Khảo sát hoạt động tổ chức phối hợp các lực lương giáo
dục của trường THCS quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng
trong thực hiện đổi mới giáo dục
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đến hoạt động tổ chức phối hợp các lực lương
giáo dục của trường THCS quận Dương Kinh, thành phố Hải
Phòng trong thực hiện đổi mới giáo dục


- Khách thể khảo sát
- Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng tổ chức phối
hợp các lực lương giáo dục của trường THCS
THEO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

QUẢN LÝ GIAO DỤC CỦA THẦY THỨC
Điểm cao nhất là : 4
Điểm thấp nhất là : 1
Độ lệch :( 4-1)/4=0,75
Tốt : 4-0,75 = 3,25 -> 3.25 – 4 : Tốt
Khá : 3,25-0,75 = 2,5 -> khá : 2.5 – 3.24
Trung bình : 2,5-0,75=1,75-> trung bình : 1,75 – 2,49
Chưa đạt : <1.75
ST

Tiêu chí đánh giá

T

Cách cho

Chuẩn đánh

điểm

giá

1

Tốt

4

3,25 - 4,0


2

Khá

3

2,5-3,24


3

Trung bình

2

1,75-2,49

4

Chưa đạt

1

<1,75

- Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tổ
chức phối hợp các lực lương giáo dục của trường THCS
Điểm cao nhất là : 3
Điểm thấp nhất là : 1
Độ lệch :( 3-1)/3=0,66

Ảnh hưởng nhiều : 3-0,66 = -> 2.24 – 3 : Tốt
Ảnh hưởng ít : 2,34-0,66 = 1,68 -> AHI : 1,68 - 2,34
Không ảnh hưởng : <1.68
ST

Tiêu chí đánh giá

T

Cách cho

Chuẩn đánh

điểm

giá

1

Ảnh hưởng nhiều

3

2,34 - 3,0

2

Ảnh hưởng ít

2


1,68 - 2,34

3

Không ảnh hưởng

1

<1,68


- Mẫu khách thể khảo sát thực trạng

TT

1

Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

Số
lượng

%

12

6.35


2 Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn

120

63.49

3 Cán bộ và chuyên viên phòng giáo dục

3

1.59

4 Hội cha mẹ học sinh

6

3.17

5 Chi hội trưởng chi hội cha mẹ học sinh

24

12.70

14

7.41

10


5.29

189

100.0

(Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng)

Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân
6 dân, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính
trị - xã hội phường
7

Hội khuyến học, các doanh nghiệp đóng
trên địa bàn
Tổng chung


- Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
trong đổi mới giáo dục trung học cơ sở quận Dương Kinh,
thành phố Hải Phòng
- Nhận thức tầm quan trọng của việc tổ chức phối hợp
các lực lượng giáo dục trong thực hiện đổi mới giáo dục ở
nhà trường
- Nhận thức tầm quan trọng của việc tổ chức phối hợp các
lực lượng giáo dục trong thực hiện đổi mới giáo dục ở nhà
trường.
TT

Mức độ


SL

%

1

Rất quan trọng

152

80.42

2

Quan trọng

37

19.58

3

Ít quan trọng

0

0.00

4


Không quan trọng

0

0.00

Nhận xét:
Qua kết quả bảngcho thấy, 100% lực lượng được hỏi đều
cho rằng, việc tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong
thực hiện đổi mới giáo dục ở nhà trường là quan trọng và rất


quan trọng (trong đó; Rất quan trọng: 80.42%; quan trọng là:
19.58%). Như vậy các lực lượng tham gia khảo sát đều có nhận
thức đúng về tầm quan trọng của việc tổ chức phối hợp các lực
lượng giáo dục trng thực hiện đổi mới ở các trường THCS
Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng. Kết quả này rất quan
trọng, bởi từ nhận thức đúng sẽ dẫn đến thái độ và hành vi thực
hiện đúng.
- Thực trạng đánh giá công tác tổ chức phối hợp các
lực lượng giáo dục trong việc thực hiện mục tiêu đổi mới giáo
dục ở nhà trường
- Đánh giá công tác tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
trong việc thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục ở nhà trường


Mức độ thực hiện
T


Nội

Tốt

Khá

Trung

Chưa

bình

tốt

T dung
S

%

L

S

%

L

S

%


L

S

%

Th
ĐT



B

bậ
c

L

1 Tổ
chức
phối
hợp
giữa
nhà
trườn
g và
các
lực
lượn

g
giáo
dục
trong
thực
hiện
mục
tiêu
tổng
quát
của

11 62.4 4 22.7 2 13.7
8

3

3

5

6

6

2

1.0 3.4
6


7

1


Qua kết quả bảng cho thấy, công tác tổ chức phối hợp các
lực lượng giáo dục trong việc thực hiện mục tiêu đổi mới giáo
dục ở nhà trường khá tốt, kết quả 1/2 nội dung đạt tốt, ĐTBC
đạt tốt= 3.25.( min ĐTB= 1; max ĐTB= 4)
Nội dung thực hiện tốt nhất là: “Tổ chức phối hợp giữa
nhà trường và các lực lượng giáo dục trong thực hiện mục tiêu
tổng quát của đổi mới giáo dục trung học cơ sở”, xếp thứ 1,
ĐTB= 3.47. Kết quả này là phù hợp bởi theo như chúng tôi
phỏng vấn các CBQL các trường THCS ở địa bàn Quận Dương
Kinh cho biết: “Hiện nay nhà trường và các lực lượng trong xã
hội có liên kết chặt chẽ, việc phối hợp trong thực hiện cả các
mục tiêu tổng quát và cụ thể. Tuy nhiên, việc thực hiện các mục
tiêu tổng quát dễ thực hiện hơn bởi nó dễ cho cả hai bên. Mục
tiêu cụ thể nhiều vấn đề trong đó có nhiều vấn đề mang tính
nhạy cảm mà chỉ các thành viên trong trường biết và thực hiện.
Việc phối hợp và thống nhất nhau trên phương châm tổng quát
thực hiện tốt hơn là tất yếu.”. Tuy vậy, nội dung “Tổ chức phối
hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục trong thực hiện
mục tiêu cụ thể của đổi mới giáo dục trung học cơ sở”, xếp thứ
2, ĐTB= 3.04, ở mức khá nhưng với sô điểm khá cao. Kết quả
đó đã khẳng định tầm quan trọng và mối quan hệ chặt chẽ giữa
nhà trường và các lực lượng xã hội trong công tác đổi mới giáo


dục và đào tạo ở các trường THCS để phù hợp với những yêu

cầu không ngừng thay đổi hiện nay.
- Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
trong giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp
luật và ý thức công dân cho học sinh ở nhà trường
- Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong
giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý
thức công dân cho học sinh ở nhà trường
Mức độ thực hiện
Th
T

Nội

Tốt

Khá

Trung

Chưa

ĐT



bình

tốt

B


bậ

T dung

c
S

%

L
1 Huy
động
sự
tham

S

%

L

S

%

L

S


%

L

5 26.9 5 30.6 6 36.5 1 5.82 2.7
1

8

8

9

9

1

1

9

4


gia
của
các
lực
lượng
giáo

dục
trong

ngoài
nhà
trườn
g
trong
công
tác
đánh
giá
thực
trạng
về
đạo


đức,
lối
sống,
tri
thức
pháp
luật
và ý
thức
công
dân
của

học
sinh
2 Tổ
chức
phối
hợp
giữa
các
giáo

5 30.1 6 32.8 6 33.8 6 3.17 2.9
7

6

2

0

4

6

0

3


viên
dạy

các
môn
Đạo
đức,
Giáo
dục
công
dân,
Văn
học...
trong
nhà
trườn
g để
thống
nhất
việc
lồng
ghép
giáo


dục
đạo
đức,
lối
sống,
kiến
thức
pháp

luật
cho
học
sinh
3 Mời
cán
bộ tư
pháp
cấp
huyệ
n
hoặc
cấp

2 14.8 4 24.3 7 39.1 4 21.6 2.3
8

1

6

4

4

5

1

9


2

6


xã,
luật

đến
chia
sẻ
kiến
thức,
giải
đáp
kiến
thức
liên
quan
đến
pháp
luật
cho
học
sinh.
4 Mời

3 16.9 5 26.9 3 16.9 7 39.1 2.2


7


cảnh
sát
giao
thông
cấp
huyệ
n về
nhà
trườn
g
trang
bị
cho
học
sinh
kiến
thức
về
luật
giao
thông
,



2


3

1

8

2

3

4

5

2


năng
tham
gia
giao
thông
an
toàn
và ý
thức
chấp
hành
luật
giao

thông
5 Phối
hợp
với
cán
bộ
ngàn
h Lao

3 17.9 5 29.6 5 27.5 4 24.8 2.4
4

9

6

3

2

1

7

7

1

5



×