Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

THỰC TRẠNG đội NGŨ và PHÁT TRIỂN đội NGŨ tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.64 KB, 116 trang )

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ
TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH
LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

1


- Khái quát chung về huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
- Khái quát chung về tỉnh Lâm Đồng
“Lâm Đồng là tỉnh miền núi Tây Nguyên có độ cao chênh
lệch từ huyện Cát Tiên cao 300m đến thành phố Đà lạt cao
1.500m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình từ 18-25oC,
diện tích 9.773,54 km2, có 12 đơn vị hành chính gồm 2 thành phố
và 10 huyện, Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính kinh tế
của tỉnh. Dân số trên 1.280.000 người với 43 dân tộc sinh sống.”
“Phí Nam - Đông Nam giáp tỉnh Bình thuận, Đông giáp
Khánh hòa – Ninh thuận, Bắc giáp tỉnh Đắk Lăk - Đắk Nông, Tây
Nam giáp Đồng Nai - Bình Phước.”
“Giao thông đường bộ: có các quốc lộ 20 đi thành phố Biên
Hòa 220km, thành phố Hồ Chí Minh 300km. Quốc lộ 27 đi thành
phố Phan Rang Tháp Chàm 110km, thành phố Buôn Ma Thuộc
210km. Quốc lộ 27C đi thành phố Nha trang 140km, đến cảng
Cam Ranh khoảng 100 km. Quốc lộ 28 đi thị xã Gia Nghĩa
180km, Quốc lộ 55 đi thành phố Phan Thiết 200km và các tỉnh lộ
722,723,724,725 nối liền Lâm Đồng với vùng Nam trung bộ,
Đông nam bộ và Tây nguyên.”
“Giao thông hàng không có sân bay quốc tế Liên Khương


cách thành phố Đà Lạt 30km về hướng Nam với hàng chục
chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô Hà Nội, TP Hải Phòng,
2


Tp.Vinh, Thừa thiên Huế, Tp. Đà Nẵng, TP HCM, TP và ngược
lại.”
“Về giáo dục đào tạo Lâm Đồng có 2 trường đại học, 6
trường cao đẳng, 5 trường trung cấp chuyên nghiệp và trên 60 cơ
sở đào tạo nghề cùng với 3 viện nghiên cứu: viện nghiên cứu sinh
học, viện Pasteur và viện nghiên cứu hạt nhân ngoài chức năng
đào tạo, nghiên cứu đã góp phần đa dạng hoá văn hóa du lịch Lâm
Đồng.”
“Cơ sở vật chất hình thành nhiều loại hình du lịch và dịch vụ
là tiềm năng và cơ hội thu hút một lượng lớn khách du lịch hàng
năm đến Đà Lạt-Lâm Đồng. Năm 2016 Lâm Đồng đón trên 5,4
triệu lượt khách, trong đó trên 270.000 lượt khách quốc tế.”
- Khái quát chung về huyện Lâm Hà
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Lâm Hà.
Huyện Lâm Hà có diện tích tự nhiên 92.887 km², phía tây và
bắc giáp tỉnh Đắc Lắc và Đắc Nông; phía tây bắc giáp huyện Đam
Rông; phía đông giáp huyện Lạc Dương, thành phố Đà Lạt và
huyện Đức Trọng; phía nam giáp huyện Di Linh, trung tâm huyện
cách thành phố Đà Lạt 50km.
Lâm Hà là huyện có địa hình miền núi, với độ cao khoảng
1000 m so với mực nước biển. Đất đai chủ yếu đất là Bazan màu
mỡ, khí hậu cận xích đạo phân hóa 2 mùa là và khí hậu phân hóa
theo độ cao, diện tích rừng chiếm 57,3% diện tích đất tự nhiên.
Trên cơ sở các yếu tố tự nhiên, huyện Lâm Hà có nhiều tiềm
3



năng để phát triển nông, lâm, nghiệp đặc biệt phát triển cây công
nghiệp dài ngày, phát triển rau và hoa, chăn nuôi gia súc lớn. Hệ
thống sông, suối đầu nguồn rất thuận lợi cho phát triển ngành
nông nghiệp, thủy điện, du lịch sinh thái.
Sự ra đời của huyện Lâm Hà gắn liền với kết quả của sự
nghiệp xây dựng các vùng kinh tế mới Hà Nội trên đất Lâm Đồng,
được thành lập năm 1987. Toàn huyện hiện nay có 16 đơn vị hành
chính( gồm 14 xã và 2 thị trấn), 190 thôn và tổ dân phố. Trong đó
có 2 xã và 19 thôn đặc biệt khó khăn.
Dân số 144.884 người( 2015), nhập cư từ hầu hết tất cả các
tỉnh thành trên cả nước; có 30 dân tộc anh em, tỷ lệ dân tộc thiểu
số cao chiếm 25% dân số toàn huyện; Cơ cấu dân số trẻ, có nguồn
nhân lực dồi dào, nhân dân có truyền thống, đoàn kết, cần cù,
sáng tạo trong lao động sản xuất. Hàng năm do sự di cư tự do, dân
số gia tăng cơ học nhanh, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ
lớn nên gây khó khăn rất lớn trong giải quyết các vấn đề xã hội.
Về phát triển kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế bình quân giai
đoạn 2011- 2017 đạt 11,8%. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo
xu hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước; năm 2017,
nông – lâm- ngư nghiệp chiếm 51 %, công nghiệp – xây dựng
chiếm 32%, dịch vụ chiếm 17% . Qua số liệu cho ta thấy nền kinh
tế của huyện chủ yếu từ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp.
Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 đạt 1.873 tỷ
đồng, tổng mức đầu tư toàn xã hội ước đạt 13.425 tỷ đồng. GDP
4


bình quân đầu người năm 2017 đạt 46,8 triệu đồng/ người/ năm.

Thông qua kế hoạch chương trình phát triển mục tiêu quốc gia
về xóa đói giảm nghèo vùng khó khăn, chương trình xây dựng
nông thôn mới, được sự quan tâm của Ủy Ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng trong kế hoạch phát triển KT-XH; quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ
của thành phố Hà Nội đối với vùng kinh tế mới. Hiện nay, hệ
thống cơ sở hạ tầng đang được đầu tư phát triển, đặc biệt là hệ
thống đường giao thông liên thôn đang được bê tông hóa, các
công trình cơ sở hạ tầng được kiên cố và xây mới như trụ sở ủy
Ban nhân dân huyện, các xã và thị trấn; Hệ thống cơ sở trường
học, trung tâm y tế… Đời sống nhân dân đang được cải thiện mọi
mặt thông qua các chương trình đầu tư phát triển kinh tế, xã hội;
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng phát triển nền
nông nghiệp bền vững, nền nông nghiệp công nghệ cao.
Mạng lưới y tế phát triển toàn diện cả về cơ sở vật chất, chất
lượng đội ngũ. Hết năm 2015 có 14/16 xã đạt bộ tiêu chí quốc gia
về y tế xã giai đoạn 2011-2020, công tác dân số, gia đình, trẻ em
được quan tâm đúng mức, tỷ lệ gia tăng tự nhiên hiện nay 1,35%;
công tác quản lý nhà nước về y tế ngày ngày càng chặt chẽ, xã hội
hóa y tế ngày càng phát triển, số người tham gia bảo hiểm y tế đạt
65,58%.
Các thiết chế văn hóa tiếp tục được đầu tư ngày càng đồng bộ,
góp phần thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao
đời sống tinh thần cho người dân; các chỉ tiêu chủ yếu của phong
5


trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đều đạt kế
hoạch đề ra. Thực hiện đúng và kịp thời đối với người có công với
cách mạng, hộ nghèo và đồng bào dân tộc. Tỷ lệ hộ nghèo hàng
năm đang giảm xuống năm 2015 đạt 2,5%, đời sống đồng bào dân

tộc đang ngày được cải thiện.
Trên cơ sở các thế mạnh về tự nhiên, sự phát triển của nền kinh
tế, văn hóa, xã hội là yếu tố thúc đẩy nền giáo dục huyện Lâm Hà
ngày càng phát triển, chất lượng giáo dục từng bước được nâng
cao, tạo điều kiện học sinh được đến trường học tập, rèn luyện.
Hoàn thiện kiến thức phổ thông để tiếp bước học cao hơn , để
tham gia vào quá trình sản xuất giúp quê hương ngày càng phát
triển.
- Tổng quan về tình hình phát triển giáo dục và đào tạo huyện
Lâm Hà.
Huyện Lâm Hà đã hoàn thành thành quy hoạch mạng lưới
trường lớp đến năm 2020, huyện đạt chuẩn gia phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi năm 2011, phổ cập trung học cơ sở năm
2013, phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi năm 2014. Cơ sở vật chất
trường lớp được đầu tư kiên cố, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 85%,
trường chuẩn quốc gia đạt 32,5%. Mạng lưới trường lớp được tiếp
tục được duy trì và phát triển ổn định, toàn huyện có 84 trường
học và 01 trung tâm giáo dục Nghề nghiệp. Tổng số học sinh đầu
năm học 2017-2018 là 36,280 em; kết thúc năm học 2016-2017 tỷ
lệ học sinh khá giỏi tăng, ở cấp tiểu học hoàn thành chương trình
6


đạt tỷ lệ 98,98%, cấp trung học cơ sở đạt 99,2%, tốt nghiệp trung
học phổ thông đạt 99,4%.
Công tác đầu tư trường lớp được quan tâm, số trường đạt
chuẩn quốc gia đạt 26/80 trường công lập đạt tỷ lệ 32,5%. Công
tác xã hội hóa trong phát triển giáo dục được quan tâm, 100% số
xã. Khối trường THPT có 5 trường:Trường THPT Lâm Hà;
Trường THPT Lê Quý Đôn; Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng;

Trường THPT Tân Hà; Trường THPT Thăng Long.
- Quy mô lớp và học sinh các trường THPT huyện Lâm Hà năm
2017
ST
T

Trường THPT Số lớp

Số lượng

HS dân tộc

hs

thiểu số

1

Lâm Hà

31

1145

27

2

Thăng Long


26

963

11

3

Lê Quý Đôn

23

709

48

4
5

Huỳnh Thúc

89

17

568

Tân Hà

24


887

17

Tổng

121

4272

192

Kháng

7


Về đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên của 5 trường
THPT huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, tính đến thời điểm cuối
năm học 2016-2017 gồm có 322 người, giáo viên đạt chuẩn
100%, trên chuẩn rất thấp (16 GV có trình độ thạc sĩ, chiếm
5,0%), đảng viên 108 người (33,5%). Hiện nay cả 5 trường THPT
trên địa bàn huyện đều có đầy đủ lãnh đạo (Hiệu trưởng và phó
Hiệu trưởng), các tổ chuyên môn, giáo viên, đảm bảo đủ về số
lượng, cơ cấu. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được trang bị ngày
càng đầy đủ hơn, điều kiện học tập của học sinh ngày càng tốt
hơn.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nói trên, Giáo dục & Đào
tạo huyện Lâm Hà còn những khó khăn, thách thức.

Đó là, mặt trái của môi trường xã hội kinh doanh thương
mại, các quán dịch vụ Internet, ma túy, bạo lực học đường... đã tác
động không nhỏ đến môi trường giáo dục ở khía cạnh tiêu cực;
mặt bằng dân trí một số khu vực xa trung tâm huyện còn thấp,
chất lượng tuyển sinh đầu cấp có trường rất thấp. Việc đầu tư
đồng bộ theo hướng hiện đại hoá cho các trường học còn nhiều
bất cập; chất lượng đội ngũ còn thấp, chưa xứng tầm với yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện nay.

8


- Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THPT
huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng về số lượng và cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn các trường THPT huyện Lâm Hà.
- Thống kê số liệu tổ chuyên môn
trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Tên trường

THPT Lâm Hà

Tên tổ chuyên môn

Giáo viên

1. Toán - Tin

18


2. Lý

9

3. Hoá

8

4. Sinh – Công nghệ

8

5. Văn

14

6. Sử - Địa - GDCD

11

7. Ngoại ngữ

9

8. Thể dục – Giáo dục quốc

8

phòng
THPT Thăng Long 1. Toán - Tin

9

16


2. Lý – Hóa - Công nghệ

12

3. Sinh – Thể dục – Giáo

11

dục quốc phòng
4. Văn –Sử - GDCD

18

5. Ngoại ngữ - Địa lý

10

1. Toán - Tin

12

2. Lý – Công nghệ

7


3. Văn

10

THPT Lê Quý Đôn 4. Hoá – Sinh

9

5. Ngoại ngữ

7

6. Sử - Địa – GDCD

8

7. Thể dục – Quốc phòng

5

1. Toán - Tin

13

2. Lý – Công nghệ

9

3. Hoá


7

4. Sinh

6

THPT Tân Hà

10


5. Văn

8

6. Sử - Địa - GDCD

9

7. Ngoại ngữ

7

8. TD - GDQP

5

1. Toán -Tin

9


2. Lý - TD - GDQP

8

THPT Huỳnh Thúc 3. Hoá- Sinh – Công nghệ
Kháng

Tổng

9

4. Ngoại ngữ

6

5. Văn

8

6 Sử - Địa - GDCD

8

34 tổ chuyên môn

322

Nhận xét : Từ bảng số liệu nêu trên, 5 trường THPT ở địa bàn
huyện Lâm Hà có 322 giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, chia

thành 34 tổ chuyên môn.
Số lượng giáo viên trong mỗi tổ chuyên môn có biên độ dao
động mạnh từ 5 - 18 người. Số lượng tổ phổ biến nhiều nhất là 8
đến 11người/tổ.
Việc xây dựng cơ cấu tổ CM ở các trường nhìn chung quy mô,
cơ cấu các tổ CM là tương đối giống nhau; tuy nhiên do đặc thù
11


từng trường phụ thuộc vào số lượng giáo viên theo môn, chất
lượng đội ngũ giáo viên mà các trường chia tổ CM cũng có những
đặc điểm riêng. Việc thành lập tổ có nhiều môn, thường tổ phó
chuyên môn là giáo viên của môn khác với chuyên môn của tổ
trưởng, điều đó tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo chuyên môn
của nhóm bộ môn. Tuy nhiên, vẫn có những khó khăn nhất định
với các trường có quy mô số lớp nhỏ, việc tổ chuyên môn có
nhiều môn học cũng gây khó khăn không nhỏ đối với công tác
sinh hoạt chuyên môn
Việc sinh hoạt ở những tổ ghép nhiều môn hoặc các môn được
ghép ít liên quan với nhau gây ra những khó khăn nhất định cho
việc quản lý, điều hành tổ của người tổ trưởng chuyên môn trường
học.
- Thực trạng về số lượng và cơ cấu đội ngũ tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn các trường THPT Huyện Lâm Hà Tỉnh Lâm Đồng
Thống

Tổ




trưởng

Số lượng
Tỷ lệ %

100

Tổ phó

Nữ tổ
trưởng
15
44.1

58.8

Dân tộc
0
0

Đảng
viên
(Tính trên
61.8

Nhận xét : Qua bảng số liệu nhìn chung các trường THPT trong tổ
chức cơ cấu bộ máy quản lý có tổ trưởng chuyên môn, đạt tỷ lệ
12



100%, các trường bố trí TPCM đạt tỷ lệ 58,8%, ở một số trường
không có hoặc có rất ít TPCM, đây cũng là điều còn bất cập do
các trường vẫn còn có tổ ghép. Chẳng hạn, trường THPT Lê Quý
Đôn có 02 TPCM, THPT Huỳnh Thúc kháng có 01 TPCM.
Số tổ trưởng chuyên môn là Đảng viên chưa nhiều, chỉ có 21
người, chiếm 61,8%, đây là một vấn đề cần tăng số đảng viên là
TTCM của các trường THPT trong huyện .
- Thực trạng về độ tuổi đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn
các trường THPT Huyện Lâm Hà Tỉnh Lâm Đồng
Thống kê
Dưới Từ 30- Từ 41- Từ 51 - Trên 55
(Bao gồm TTCM
30
40
50
55 tuổi
tuổi
và TPCM)
tuổi
tuổi
tuổi
Số lượng
6/54 27/54 18/54
3/54
0/54
Tỷ lệ %

11,1

50


33,3

5,6

0

- TTCM có độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ 11,1%, đây là kết
quả của sự trẻ hóa độ ngũ nhanh chóng của 05 trường THPT trên
địa bàn; ở nhóm tuổi này làm TTCM là rất năng động, sáng tạo và
dám nghĩ, dám làm, tuy nhiên kinh nghiệm quản lý là điều mà
nhóm tuổi này cần được tích lũy, cần được bồi dưỡng hoặc đào
tạo về kiến thức QLGD.
- TTCM có độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 48,1%,
đây là lực lượng đang trong độ tuổi sung sức nhất, trình độ chuyên
13


môn nghiệp vụ bắt đầu đạt độ chín, kinh nghiệm quản lý tổ CM
bước đầu được tích lũy; độ tuổi này đã và đang đóng góp nhiều
cho thành tích các nhà trường về giảng dạy, giáo dục và thành tích
của tổ CM. Nếu được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ quản lý thì họ sẽ còn đóng góp lâu dài cho sự nghiệp
giáo dục của các trường.
- TTCM có độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi chiếm tỉ lệ cao thứ hai
31,5%, đội ngũ TTCM trong độ tuổi này thực sự là nòng cốt cả về
chuyên môn và công tác quản lý tổ CM của các trường. Không chỉ
có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt mà họ
còn rất vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản
lý. Đó chính là lực lượng trợ giúp đắc lực cho hiệu trưởng trong

công tác quản lý nhà trƣờng nói chung, đặc biệt quản lý chuyên
môn nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục, thực sự là điều không dễ đối với
lứa tuổi này để thay đổi cách làm mới vì thời gian công tác cũng
đã trên dưới 20 năm, đã tạo thành nếp thói quen cũ trong giảng
dạy và quản lý từ lâu.
- TTCM có độ tuổi trên 50 tuổi chiếm tỉ lệ khá thấp 5,6%, đây là
đội ngũ có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo
dục. Tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới, đặc biệt là đổi mới quản lý,
thì đây cũng là lực lượng hay tự mãn, chủ quan, bảo thủ và chậm
thích ứng với những cái mới , điều này chứng tỏ rằng hiệu trưởng
14


các trường đã có tầm nhìn rất xa trong việc quy hoạch đội ngũ cán
bộ kế cận.
- Thực trạng chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
- Thực trạng chung về trình độ đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
- Trình độ đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn các trường
THPT huyện Lâm Hà – Lâm Đồng năm 2017.

Trường
THPT

Lâm Hà

Thăng Long

Lê Quý Đôn


Tân Hà
Huỳnh Thúc
Kháng

S Trình độ chính Trình độ CM Quản
Trên
Trung Cao
Đại
Qua
L
ĐH SL
SL
1
85,
14,
0 0 0 0 12
2
0 0
4
7
3
1
1
1
1
9

9

0


0

0

0 11 100 0

0

0

0

0 10

0

0

0

0

0

0

15

0


0

8

8

90,
9
88,
9
88,
9

0

0

1 9,1 0

0

11,

11,

1

1


0

1
11,
1

1

0

1
0


Tổng cộng

5
4

1

1,
9

0

0 49

90,
7


5 9,3 1

1,
9

Theo thống kê ở bảng trên thì 100% TTCM, TPCM đều có
trình độ đại học, có nghĩa là 100% đạt chuẩn về trình độ đào tạo;
tỉ lệ trên chuẩn còn thấp hơn nhiều so với yêu cầu trong tiêu chuẩn
về kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông. Qua đây,
đặt ra yêu cầu cần đựợc Hiệu trưởng quan tâm hơn đến vấn đề
nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ TTCM trên chuẩn bằng việc
thực hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược nhằm nâng
cao trình độ trên chuẩn cho đội ngũ TTCM.
Qua khảo sát, trình độ lý luận chính trị của đội ngũ TTCM,
TPCM các trường THPT trong huyện đạt trình độ trung cấp chính
trị chiếm 1,9%, chủ yếu là những tổ trưởng được quy hoạch Phó
hiệu trưởng thì mới có cơ hội học lớp trung cấp chính trị, nhưng
do thực tế hiện nay 1 số CBQL là Phó Hiệu Trưởng vẫn chưa
được đi học nên phải ưu tiên cho đối tượng này được học trước.
Trong định hướng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục kế cận, việc
nâng cao trình độ nhận thức về chính trị cho đội ngũ TTCM,
TPCM cũng là một vấn đề cần đặt ra để các cấp lãnh đạo quan
tâm có kế hoạch trong thời gian tới.
Về trình độ năng lực quản lý: số TTCM, TPCM được đào tạo
quản lý còn quá ít, chỉ có 1 người, chiếm 5,1%. Đa phần các
TTCM được học lớp quản lý là do được quy hoạch các chức danh
16



như Phó hiệu trưởng. Phần lớn TTCM còn lại chưa được trang bị,
bồi dưỡng những kiến thức lý luận cần thiết; chưa so sánh được
khái niệm, bản chất giữa quản lý và lãnh đạo, đặc biệt là bốn
chức năng cơ bản của quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra đánh giá). Họ quản lý tổ chuyên môn hầu hết bằng kinh
nghiệm, bằng quá trình học hỏi mọi người xung quanh và qua sự
chỉ đạo của Hiệu trưởng. Số TTCM được đào tạo nghiệp vụ
quản lý nhà trường hầu như không có. Họ chỉ được bồi dưỡng
theo chuyên đề nhưng không thường xuyên do Sở Giáo dục &
Đào tạo tổ chức vào một vài dịp nào đó trong hè hoặc trong năm
học.
Để cụ thể hơn vấn đề chất lượng đội ngũ TTCM, tác giả tiến
hành phân tích thực trạng phẩm chất nhà giáo, năng lực quản lý
và uy tín chuyên môn của đội ngũ TTCM các trường THPT huyện
Lâm Hà với tổng số đối tượng khảo sát gồm 170 người, trong đó
có 5 hiệu trưởng, 11 phó hiệu trưởng, 54 tổ trưởng, tổ phó chuyên
môn và 100 giáo viên.
- Mức độ phẩm chất đạo đức và năng lực của đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn (Tốt, Khá, Trung bình, Yếu) được cho điểm
theo nguyên tắc: 4 - 3 - 2 - 1
Cách tính: Lấy tổng ∑ chia cho 170 phiếu khảo sát ta được
giá trị

X.

Ta có thể xác định và so sánh các nội dung thông

qua giá trị trung bình là X .
Thang đánh giá :
Mức 1

3,25 ≤ X ≤ 4,0;
Mức 2
2,5 ≤ X ≤ 3,24;
17


Mức 3
1,75 ≤ X ≤ 2,49
X < 1,75
Mức 4
Khi tiến hành khảo sát thực hiện ở 3 nhóm đối tượng tham
gia đánh giá năng lực TTCM, đó là:
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đánh giá về TTCM.
- TTCM tự đánh giá về mình.
- Các tổ viên đánh giá về TTCM của mình.
- Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ tổ trưởng
chuyên môn.
- Phẩm chất chính trị, đạo đức
của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT Huyện Lâm Hà
Th

Mức độ đạt được

T

Tiêu chí

T

Tốt


SL

1.

Khá

%

S
L

%

TB

S
L

%



Yếu

S
L




bậ
X

c

%

Am hiểu và chấp
hành

tốt

chủ

trương của Đảng, 13 80.
chính

sách

của

7

6

33

Nhà nước và quy
định của Ngành
18


19.
4

0

0

64 3.8
7

1

2


2.

Ý thức chấp hành
tổ chức, kỷ luật
lao

động

trường



của
của


14 82.
1

9

29

17.

0

1

0

65 3.8
1

3

1

Ngành

3.

Lối

sống


lành

mạnh, giản dị, là
tấm gương sáng 78
cho học sinh và

45.
9

69

40. 2 13.
6

3

0

5

56 3.3
5

2

4

giáo viên
4.


Quan

tâm

đến

đồng nghiệp và 10 61.
học sinh, sẵn sàng

5

8

34 20

2 14.
5

7

6

3.5

57
8

3.4


3

giúp đỡ mọi người

5.

Trung thực trong
báo

cáo,

công

bằng khi đánh giá

61

35.
9

73

42. 3 21.
9

6

0

2


53 3.1
5

5

6

xếp loại

6.

Thắng thắn phê 55 32. 73 42. 3 21.
bình góp ý tổ viên

4

9
19

7

8

5

2.9 51 3.0
8

5


7


và tự phê bình bản
thân
Tự tin, lạc quan,
7.

có ý thức ủng hộ,
chấp hành sự thay

43

25.
3

48

28. 5 32.
2

5

4

24

14. 45 2.6
1


0

5

8

đổi
8.

Quan hệ tốt với
đồng nghiệp, tạo 83
sự đoàn kết nội bộ

48.
8

51 30

3 21.
6

0

2

55 3.2
7

8


3.3
X

1

Với kết quả khảo sát trên, cho thấy phẩm chất chính trị đạo
đức nghề nghiệp, lối sống của đội ngũ TTCM được đánh giá
chung là tốt, có điểm trung bình của các tiêu chí

X

= 3,31. Trong

đó các nội dung được đánh giá cao, đó là: Có ý thức chấp hành tổ
chức, chấp hành kỷ luật lao động

X

= 3,83 (thứ bậc 1/8); Hiểu và

chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước

X

= 3,81 (thứ bậc 2/8); Quan tâm đến đời

sống vật chất và tinh thần của GV và HS, sẵn sàng giúp đỡ, chia
sẻ


X

= 3,4 (thứ bậc 3/8); Lối sống lành mạnh, giản dị, là tấm
20

5


gương sáng cho học sinh và giáo viên

X=

3,32 (thứ bậc

4/8);Quan hệ tốt với đồng nghiệp, tạo sự đoàn kết nội bộ

X

= 3,28

(thứ bậc 5/8). Đây cũng là những phẩm chất quan trọng nhất đối
với một người cán bộ quản lý giáo dục nói chung và người TTCM
nói riêng.
Các nội dung được đánh giá thấp hơn một chút, đạt ở mức khá


X

< 3,2; đó là: Trung thực trong báo cáo, công bằng khi đánh


giá xếp; Thắng thắn phê bình góp ý tổ viên và tự phê bình bản
thân
Riêng phẩm chất Tự tin, lạc quan, có ý thức xây dựng, chấp
nhận sự thay đổi ở đội ngũ TTCM được đánh giá ở mức độ trung
bình

X

= 2,65 (thứ bậc 8/8). Đây cũng là chính điểm còn bộc lộ

nhiều tồn tại của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung và đội
ngũ TTCM nói riêng.
- Thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn.
- Thực trạng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của
đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện
Lâm Hà
T

Các biểu

T

hiện năng
lực chuyên



Mức độ đạt được


Tốt

Khá

TB
21

X

Th


Yếu

bậc


S
môn nghiệp

L

%

S
L

S


%

L

% SL

%

Hiểuvụ
biết về
chương trình
1 giáo
.

dục

THPT, chuẩn

113

66.
5

37

21.

20

8


11.

0

8

60
3

3.55

2

3.79

1

2.76

5

2.85

4

kiến thức kỹ năng

2
.


Trình

độ

chuẩn về bộ
môn

13 79.
5

4

35

20.

0

6

0

64
5

Năng lực tự
3 học, tự bồi
.


dưỡng

45

26.
5

61

35.

42

9

24.
7

22

12. 46
9

9

chuyên môn
Năng lực bồi
4
.


dưỡng

nâng

cao

chuyên

môn

nghiệp

44

25.
9

71

41.

41

8

vụ cho đồng
nghiệp

22


24.
1

14 8.2

48
5


5
.

Năng

lực

nghiên

cứu

khoa học và
đổi

mới

40

23.
5


35.

61

42

9

24.
7

27

15. 45
9

4

2.67

6

3.38

3

2.35

7


phương pháp
dạy học
Tham gia dạy
6
.

ở đội tuyển
học sinh giỏi
các cấp có

10 61.
5

8

20.

35

20

6

11.
8

10 5.9

57
5


hiệu quả
Khả năng về
tin

học

ngoại


ngữ,

phục vụ tốt
7 cho việc học
tập

nghiên

cứu

chuyên

35

20.
6

21.

37


51 30

8

47

27. 40
6

0

môn
3.05

X

23


Kết quả khảo sát cho thấy trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của
đội ngũ TTCM các trường THPT trên địa bàn huyện Lâm Hà tỉnh
Lâm Đồng cũng được đánh giá khá , có điểm trung bình của các
tiêu chí X = 3,05 .
Có những phẩm chất năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội
ngũ TTCM được đánh giá ở mức tốt, đó là: Có trình độ chuẩn về
bộ môn được đào tạo

X


= 3,79 (thứ bậc 1/7); Hiểu biết về chương

trình giáo dục THPT, chuẩn kiến thức – kỹ năng

X

= 3,55 (thứ

bậc 2/7); Tham gia dạy ở đội tuyển học sinh giỏi các cấp có hiệu
quả

X

= 3,38 (thứ bậc 3/7); Những phẩm chất năng lực được

đánh giá ở mức độ khá, đó là: Năng lực bồi dưỡng nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp

X

= 2,85 (thứ bậc 4/7);

Năng lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn

X

= 2,76 (thứ bậc

5/7); Năng lực nghiên cứu khoa học và đổi mới phương pháp dạy
học


= 2,67 (thứ bậc 6/7).
Trong tất cả các nội dung khảo sát trên, ta thấy có nội dung

X

thứ 7 khảo sát về khả năng tin học và ngoại ngữ của đội ngũ
TTCM là bị đánh giá ở mức độ trung bình
- Thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.
- Thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
các trường THPT huyện Lâm Hà
T

Các năng

Mức độ đánh giá

24



X

Th


T




Tốt

lực quản lý
S
L
1

%

Khá

S
L

%

TB

S
L

%

Chưa

bậc

đạt
S
L


%

Năng lực lập
kế hoạch, dự
báo,

xây

dựng tiêu chí

33

19.
4

40

23.
5

52

30.
6

45

26. 40 2.3
5


1

6

5

hoạt động tổ
chuyên môn
2

Năng lực tổ
chức,

điều

hành tổ thực 32
hiện theo kế

18.
8

42

24.
7

55

32.

4

41

24. 40 2.3
1

5

8

4

hoạch
3

Năng lực xác
định được hệ
thống

mục 21

12.
4

36

21.
2


tiêu phấn đấu
của

tổ
25

72

42.
4

41

24. 37 2.2
1

7

2

6


×