THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG THCS
HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN
ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI
- Khái quát tình hình giáo dục trung học cơ sở của huyện
Phù Cừ tỉnh Hưng Yên
Huyện Phù Cừ nằm ở phía đông nam tỉnh Hưng Yên. Huyện
có vị trí địa lí quan trọng: phía bắc giáp huyện Ân Thi, phía nam
giáp huyện Hưng Hà (Thái Bình), phía đông giáp huyện Thanh
Miện (Hải Dương), phía tây giáp huyện Tiên Lữ. Huyện nằm trên
đầu mối giao thông quan trọng của giao điểm quốc lộ 38B và đường
202 đến các địa phương trong và ngoài tỉnh, thuận tiện trong việc
giao lưu phát triển kinh tế văn hoá, xã hội với các địa phương trong
vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đông bắc của Tổ quốc. Dân số
toàn huyện vào khoảng 100.000 người được phân giới thành 14 xã,
thị trấn, 54 thôn trong đó dân trong độ tuổi lao động chiếm trên 60%
với trình độ lao động qua đào tạo còn thấp. Huyện có 3 trường
THPT và một trung tâm GDTX hàng chục trường Trung học cơ sở
và đã hoàn thành phổ cập THPT. Phát huy truyền thống hiếu học
của quê hương, trình độ học vấn của huyện xếp vào loại cao của
nước ta, hàng năm có hàng trăm em thi đỗ vào các trường ĐH-CĐ
trong cả nước.
Cùng với những thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước, sự
nghiệp GD&ĐT của Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên, các trường THCS
huyện Phù Cừ đã được quan tâm chăm lo phát triển và đã đạt được
những kết quả tốt. Quy mô trường lớp phát triển rộng khắp đến các
địa bàn dân cư với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp đã đáp
ứng được nhu cầu học tập của nhân dân.
a. Về quy mô, chất lượng giáo dục học sinh
- Thống kê về quy mô, số trường THCS
Năm học
Số điểm
Số trường
Số lớp
2014 - 2015
15
128
15
2015 - 2016
15
128
15
2016 – 2017
15
130
15
trường
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phù Cừ)
Huyện Phù Cừ có: 15 trường THCS với 130 lớp, 4030 học
sinh. So với cùng kỳ năm học 2016 – 2017, tăng 02 lớp và 60 học
sinh. Mạng lưới trường, lớp cấp THCS đảm bảo đáp ứng yêu cầu
thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và phát triển giáo dục
trung học.
- Bảng xếp loại về văn hóa, hạnh kiểm của học sinh các trường
THCS
St
Trường
Tổn
t
THCS
g
Tổng hợp chung hạnh kiểm
Tốt
Khá
Trung
Yếu
bình
SL
1
2
3
4
5
6
7
Đình cao
Đoàn Đào
Minh Hoàng
Minh Tân
Nguyên Hòa
Phan
Nam
Phù Cừ
Sào
400
200
301
190
208
302
210
150
230
152
205
155
230
200
%
50.
0
63.
1
72.
1
76.
2
72.
4
75.
6
87.
SL
195
117
55
68
54
46
30
%
48.
8
38.
9
26.
4
22.
5
25.
7
22.
4
13.
SL
%
SL
%
5
1.3
0
0.0
2
0.7
1
0.3
3
1.4
0
0.0
3
1.0
1
0.3
4
1.9
0
0.0
4
2.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
8
9
10
11
12
13
14
Nhật Quang
Quang Hưng
Tam Đa
Tiên Tiến
Tống Phan
Tống Trân
Trần Cao
15 Minh Tiến
240
350
250
150
345
358
262
219
180
250
170
100
270
280
180
170
0
0
75.
23.
0
71.
4
68.
0
66.
7
78.
3
78.
2
68.
7
77.
6
57
98
76
50
73
75
79
49
8
28.
0
30.
4
33.
3
21.
2
20.
9
30.
2
22.
4
3
1.3
0
0.0
2
0.6
0
0.0
3
1.2
1
0.4
2
1.3
0
0.0
2
0.6
0
0.0
3
0.8
0
0.0
2
0.8
1
0.4
1
0.5
0
0.0
Tổng
403
287
71.
0
7
4
1122
27.
8
39
1.0
4
0.1
Kết quả thống kê cho thấy: Số lượng Học sinh xếp loại đạo
đức loại tốt, khá đạt tỷ lệ cao. Chất lượng văn hoá được nâng lên, cả
chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Học sinh được xếp loại
văn hoá khá, giỏi đạt tỷ lệ < 50%; tỷ lệ đậu tốt nghiệp THCS hàng
năm khá cao.
Từ kết quả xếp loại hạnh kiểm có thể nhận thấy trên 96% HS
đạt hạnh kiểm khá và tốt. Số HS đạt hạnh kiểm trung bình hàng năm
chiếm tỷ lệ dưới 4%. Đặc biệt, vẫn tồn tại một số HS có hạnh kiểm
yếu, mặc dù không nhiều (dưới 1%). Nhìn ở mặt tích cực, công tác
GD hạnh kiểm có sự tiến bộ, tỷ lệ HS có hạnh kiểm khá tốt tăng
hàng năm, tỷ lệ HS có hạnh kiểm trung bình và yếu giảm qua các
năm học. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng quá trình xếp loại
hạnh kiểm HS có phần “nhẹ tay” hơn so với Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Trong tình hình thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ HS có tư
tưởng thực dụng; né tránh tham gia các hoạt động tập thể, thường
chơi theo bè, nhóm; thiếu tinh thần tự giác và ý thức chấp hành quy
chế thi cử, trật tự an toàn giao thông… nhưng vẫn chưa được phản
ánh chính xác thông qua xếp loại hạnh kiểm HS hàng năm.
b. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường học là một trong
các yếu tố hết sức quan trọng góp phần phát triển GD. Trong những
năm qua, được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp nên cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học bậc THCS huyện Phù Cừ đến nay đã đạt được
kết quả như sau:
- Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS
STT
Cơ sở vật chất
Số lượng
1
Số phòng học
129
2
Sân chơi, bãi tập
15
3
Nhà vệ sinh
45
4
Phòng hội đồng
15
5
Phòng học thí nghiệm
45
6
Phòng thực hành
1
7
Phòng máy tính
15
8
Số máy vi tính
450
Ghi chú
9
Thư viện đạt chuẩn
10
10
Nhà kho thiết bị, hội trường
15
Qua bảng thống kê cho ta thấy số phòng học, phòng học chức
năng các trường THCS đã được cải thiện rõ rệt. Số thư viện đạt
chuẩn tăng hằng năm, đến nay đã có 12/13 thư viện đạt chuẩn Quốc
gia (chiếm tỷ lệ 92%); từ đó cho thấy ngành GD đã và đang đẩy
mạnh đầu tư, xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia và sẽ phát
triển trong thời gian tới. Các phòng chức năng được đầu tư bằng xây
mới hoặc được cải tạo từ các phòng học cũ đã từng bước đáp ứng
yêu cầu của các trường.
Ngành GDTHCS huyện Phù Cừ đã tranh thủ mọi nguồn đầu
tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và nâng cấp
trường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số phòng học máy vi
tính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tạo điều kiện cho
các em được học tập trong một môi trường thân thiện với cơ sở vật
chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy định.
c. Về đội ngũ giáo viên
- Về số lượng và cơ cấu đội ngũ:
Tổng số GV THCS là 299 người trong đó 266 nữ, cơ bản đảm
bảo số lượng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vẫn còn tình trạng mất
cân đối, không đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các địa bàn khác
nhau (thừa GV ở thị trấn, thiếu GV ở vùng khó khăn), theo môn học
(thừa GV dạy văn hóa, thiếu GV dạy các môn đặc thù).
- Trình độ đội ngũ GV THCS huyện Phù Cừ
TT
Trình độ đào tạo
Số
lượng
Tỷ lệ %
1
Thạc sĩ
9
2.97
2
Đại học
236
77.9
3
Cao đẳng
51
16.8
4
Trung cấp
15
4.95
- Chuẩn đào tạo GV THCS:
Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của GV chiếm tỷ lệ rất cao
226/226 (100%). Qua kết quả thống kê chất lượng giáo viên, cán bộ
cho thấy, trình độ đội ngũ ổn định, khả quan. Đây là cơ sở rất quan
trọng để lãnh đạo các trường triển khai các hoạt động giảng dạy,
giáo dục trong nhà trường.
- Khái quát về quá trình khảo sát
Mục tiêu khảo sát
Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường
THCS huyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội, tìm
hiểu nguyên nhân của thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất một số biện
pháp quản lý.
Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1, những kết
luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chương 2
là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường
THCS huyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát 56 CBQL và GV, 100 Phụ huynh học
sinh (PHHS), 150 học sinh thuộc 5 trường THCS trên địa bàn huyện
Phù Cừ.
Số liệu được thể hiện trong bảng sau:
CBQ
Stt Trường THCS
L
GV
PHH
S
Học sinh
01 THCS Đình Cao
2
15
35
50
02 THCS Tam Đa
2
15
35
50
03 THCS Minh Tiến
2
20
30
50
6
50
100
150
TỔNG
Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
Phân tích các văn bản quản lý của nhà trường, những văn bản
liên quan đến công việc của nhà trường nói chung và GD KNS
thông qua HĐTN nói riêng. Khảo sát các ý kiến của các cấp quản
lý, của HT và GV, PHHS cùng HS các trường THCS trên địa bàn
huyện Phù Cừ về GD KNS thông qua HĐTN, công tác quản lý GD
KNS thông qua HĐTN để đánh giá những việc đã làm được, chưa
làm được. Tìm hiểu những tồn tại, bất cập trong QL GD KNS thông
qua HĐTN. Vận dụng các nội dung lý thuyết đã trình bày ở Chương
1 về công tác QLGD nói chung và quản lý GD KNS thông qua
HĐTN đáp ứng nhu cầu xã hội nói riêng để tiến hành xây dựng các
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS
huyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phương pháp khảo sát:
Để khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện
Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội, tác giả đề tài tiến
hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và
cùng PHHS và HS các trường THCS huyện Phù Cừ (Mẫu phiếu tại
Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa
chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Chuẩn cho điểm:
4 điểm
3 điểm
2 điểm
1 điểm
Hoàn toàn đạt
Về cơ bản đạt
Đạt được một
Không đạt
được
được
phần nhỏ
được
Rất hiệu quả
Khá hiệu quả
Ít hiệu quả
Không hiệu quả
Rất tốt
Khá tốt
Trung bình
Không tốt
Rất ảnh hưởng
Ảnh hưởng
Phân vân
Không ảnh
hưởng
Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp
toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai
phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp
cho điểm. Cụ thể:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Hoàn toàn đạt được; Rất hiệu quả; Rất tốt; Rất
ảnh hưởng): 3, 20 �X �4,00 .
- Mức 2: Khá (Về cơ bản đạt được; Khá hiệu quả; Khá tốt;
Ảnh hưởng): 2,50 �X �3,19 .
- Mức 3: Trung bình (Đạt được một phần nhỏ; Ít hiệu quả;
Trung bình; Phân vân): 2,00 �X �2, 49 .
- Mức 4: Yếu, kém (Không đạt được; Không hiệu quả; Không
tốt; Không ảnh hưởng): 1,00 �X �1,99 .
Ý nghĩa sử dụng
X:
Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu
theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm
nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung
bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện
tượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.
k
Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
X:
X
�X K
i
i n
n
i
.
Điểm trung bình.
Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Phù Cừ, tỉnh
Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội
- Đánh giá mức độ cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống
thông qua hoạt động trải nghiệm
Để đánh giá được thực trạng nhận thức của cán HS các trường
THCS huyện Phù Cừ về GD KNS thông qua HĐTN, từ đó đánh giá
vai trò của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường. Kết quả nhận thức của HS là cơ sở để CBQL các
trường lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động GD KNS thông qua
HĐTN cho HS. Kết quả khảo sát nội dung này thể hiện ở biểu đồ
sau:
- Đánh giá của học sinh về mức độ cần thiết phải giáo dục kỹ
năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng GD
KNS thông qua HĐTN cho HS có vai trò rất cần thiết và rất cần thiết
với tỷ lệ chiếm 82%. Kết quả khảo sát cho thấy: Không có HS nào
đánh giá GD KNS thông qua HĐTN cho HS không cần thiết, bên
cạnh đó còn có 18% ý kiến đánh giá GD KNS thông qua HĐTN cho
HS ít quan trọng. Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ HS vẫn
chưa nhận được tầm quan trọng của công tác này. Tỷ lệ số người
được hỏi phần lớn xác định đúng về vai trò của GD KNS thông qua
HĐTN cho HS, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận
thức về GD KNS thông qua HĐTN cho HS đã được tuyên truyền,
phổ biến một cách rộng rãi. Các văn bản hướng dẫn về GD KNS
thông qua HĐTN cho HS đã đến được với cán bộ giáo viên và HS
của nhà trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ
HS hiểu đúng về vai trò, ý nghĩa do vậy nhận thức còn phiến
diện, chưa đầy đủ của GD KNS thông qua HĐTN cho HS.
- Đánh giá nhận thức về mục tiêu GD KNS thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng
Yên hiện nay
Nhận thức là kim chỉ nam của hoạt động, tỷ lệ thuận với kết
quả hoạt động. Cho nên vấn đề đầu tiên chúng tôi quan tâm làm rõ
là nhận thức của GV, CBQL cùng HS trong nhà trường về mục tiêu
GD KNS thông qua HĐTN. Kết quả khảo sát 50 CB, GV cùng 150
HS của một số trường THCS huyện Phù Cừ, qua 4 mức độ là
Không quan trọng/ Ít quan trọng/ Quan trọng/ Rất quan trọng. Kết
quả thu được như sau:
- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các mục tiêu
GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS
huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay
T
GD KNS thông qua hoạt động trải
CB, GV
HS
Chung
X
T
nghiệm giúp...
tạo hứng thú học tập cho học sinh
1
thông qua quan sát và trải nghiệm
các hoạt động thực tiễn
2
hình thành và phát triển phẩm chất
nhân cách, các năng lực tâm lý –
xã hội...
3
giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm
riêng cũng như phát huy tiềm năng
sáng tạo của cá nhân
4
bổ sung, củng cố và hoàn thiện
những tri thức đã được học trên lớp
5
vận dụng những tri thức đã học để
giải quyết các vấn đề do thực tiễn
đời sống (tự nhiên, xã hội) đặt ra
T
X
TB
X
TB
B
2.4
2
2.4
0
2.6
0
2.3
6
2.4
4
3
4
1
5
2
2.1
9
2.3
1
2.3
2
2.4
5
2.4
8
5
4
3
2
1
2.3
0
2.3
6
2.4
4
2.4
0
2.4
6
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng GD
KNS thông qua HĐTN cho HS có vai trò rất quan trọng và quan
trọng có trị TB từ 2.30 đến 2.60.
5
4
2
3
1
Ý nghĩa quan trọng nhất được CB, GV và HS đánh giá là “GD
KNS thông qua hoạt động trải nghiệm giúp vận dụng những tri thức
đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống (tự nhiên, xã
hội) đặt ra...” với ĐTB=2.46, đứng thứ nhất (Đánh giá của CB, GV
có ĐTB=2.44, đứng 2/5, đánh giá của HS có ĐTB=2.46, đứng thứ
1/5). Tính ưu việt của HĐTN cũng là chủ trương của Đảng và Nhà
nước, HS tham gia vào các HĐTN tăng cường khả năng sáng tạo
cho học sinh, học đi đôi với hành, mỗi học sinh phải được hành
động với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từ
thực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham học
hỏi của bản thân. Những hoạt động trải nghiệm thực tế này sẽ làm
thay đổi cả nhận thức và hành động của học sinh, là cơ hội để các
em thể hiện năng lực sáng tạo của mình, giúp các em biết trân trọng
giá trị cuộc sống, định hướng được tương lai cho bản thân, đồng
thời hoạt động trải nghiệm cũng phát huy năng lực hợp tác đoàn kết
ở các em.
Vai trò thứ hai được CB, GV và HS đánh giá cao là “giúp học
sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng
tạo của cá nhân” với ĐTB=2.44, đứng thứ hai (Đánh giá của CB,
GV có ĐTB=2.60, đứng 1/5, đánh giá của HS có ĐTB=2.32, đứng
thứ 2/5). Điều này cho thấy đội ngũ CBQL, GV và HS nhà trường đã
nhận thức rõ về vai trò của GD KNS thông qua HĐTN, đây là biện
pháp giúp cho HS có thể phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân.
So sánh đánh giá của CBQL, GV và HS ít có sự chênh lệch. Bên
cạnh những nội dung được đánh giá cao, thì một số yếu tố chưa được
đánh giá đúng vai trò như: GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm
giúp...tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua quan sát và trải
nghiệm các hoạt động thực tiễn và hình thành và phát triển phẩm chất
nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội...
Điều đó cho thấy, đánh giá về vai trò, ý nghĩa của GD KNS
thông qua HĐTN đã có ưu điểm nhất định, nhưng yếu tố tạo hứng thú
học tập cho học sinh thông qua quan sát và trải nghiệm các hoạt động
thực tiễn và hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực
tâm lý – xã hội...còn tỏ ra lúng túng.
- Đánh giá việc thực hiện nội dung, chương trình giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
hiện nay
Với câu hỏi đặt ra, thực trạng thực hiện nội dung, chương
trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS hiện nay đã thực
hiện các nội dung, chương trình như thế nào? Đề tài đánh giá ý kiến
của của 50 CB, GV cùng 100 PHHS và 150 HS thuộc 5 trường
THCS huyện Phù Cừ thông qua 4 mức độ như Hoàn toàn phù hợp/
Về cơ bản phù hợp/ Phù hợp một phần nhỏ/ Không phù hợp. Kết
quả khảo sát như sau:
- Đánh giá mức độ phù hợp của các nội dung, chương trình
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh
Hưng Yên hiện nay
CBQL,
Nội dung chương trình
giáo dục KNS
PHHS
sẻ
Kỹ năng giao tiếp và ứng
xử
Kỹ năng tự nhận thức và
đánh giá bản thân
Kỹ năng thể hiện sự tự tin
trước đám đông
Kỹ năng đánh giá người
Chung
GV
X
T
X
B
Kỹ năng hợp tác và chia
HS
2.0
8
2.2
4
2.2
0
2.3
4
2.1
8
3
5
1
6
T
X
B
2.1
3
2.2
4
1.8
7
1.8
3
2.0
5
2
8
9
7
T
X
B
2.2
1
2.4
5
2.1
4
2.4
3
2.1
5
3
7
4
6
T
B
2.1
4
2.2
9
2.0
7
2.2
0
2.1
5
3
8
4
6
khác
Kỹ năng tự phục vụ bản
thân
2
6
8
2
1.8
2.0
2.1
2.0
2
Kỹ năng đối diện và ứng
phó khó khăn trong cuộc
sống
Kỹ năng định hướng mục
tiêu cuộc đời
2.2
2
2.1
0
Kỹ năng điều chỉnh và
quản lý cảm xúc
2.3
0
9
4
7
2
7
2.3
6
2.1
5
2.1
7
6
3
2.6
1
2
2.0
4
3
2.4
3
7
8
1
9
2
1
2.4
0
2.0
9
2.3
1
9
1
7
2
Chúng tôi tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ bậc. Kết
quả, được đánh cơ bản phù hợp với mức
X
đạt từ 1.82 đến 2.62
(Min=1, Max=4), cụ thể từng mức độ được đánh giá như sau:
Nội dung được đánh giá cơ bản phù hợp là nhóm kỹ năng cá
nhân: Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống với
=2.40 ( Với
X
của PHHS và
của CB, GV=2.24, đứng 4/9, với
X =2.62
X =2.36
X
là đánh giá
là đánh giá của HS. Đây là những kỹ năng xã
hội bao gồm kĩ năng giao tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thương
thuyết/từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết
sự thiện cảm của người khác v.v..
Sau đó là tiêu chí “Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc”,
với
X =2.31
( Với
X
đánh giá của PHHS và
của CB, GV=2.30, đứng 2/9, với
X =2.47
X =2.30
là
là đánh giá của HS.
Bên cạnh nhóm kỹ năng cá nhân, nhóm kỹ năng xã hội cũng
được đánh giá cao như : Kỹ năng giao tiếp và ứng xử” với
Với
X
của CB, GV=2.24, đứng 2/9, với
PHHS và
X =2.47
X =2.24
X =2.31
(
là đánh giá của
là đánh giá của HS).
Tuy vậy, nhóm kỹ năng thuộc kỹ năng cá nhân ít được chú
trọng như Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân; Kỹ năng đánh
giá người khác; Kỹ năng tự phục vụ bản thân.
Nhìn chung, nội dung chương trình GD KNS cho HS thông qua
HĐTN tại các trường THCS cơ bản phù hợp với yêu cầu giáo dục kĩ
năng sống là tập trung xây dựng các hành vi tích cực và làm thay đổi
hành vi có nguy cơ/ tiêu cực. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như: những
nhóm kỹ năng cá nhân ít được chú ý.
Do vậy, xây dựng chương trình giáo dục cần thể hiện rõ sự
tăng cường thực hành và vận dụng kiến thức. Để thực hiện được
điều đó, quan niệm về cấu trúc và cách biên soạn, sử dụng các tài
liệu giáo khoa cũng được đổi mới. Ban chỉ đạo xây dựng chương
trình và viết sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT đã yêu cầu: Lựa chọn
các cách trình bày nội dung thích hợp...tạo điều kiện cho học sinh
nâng cao năng lực tự học và giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ động, linh hoạt, sáng
tạo trong quá trình tìm hiểu, tiếp nhận tri thức. Điều đó có thể thực
hiện được nhờ:
+ Chuyển từ giáo viên hoạt động là chính sang học sinh hoạt động
là chính.
+ Chuyển từ giáo viên thuyết trình; học sinh thụ động nghe
ghi sang giáo viên ướng dẫn học sinh hoạt động, còn học sinh thực
hiện các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm.
+ Tăng cường hoạt động ngoài giờ lên lớp, lao động hướng
nghiệp, hình thành và phát triển kĩ năng ứng xử, chuẩn bị vào đời cho
học sinh cuối cấp.
Kết quả khảo sát cho thấy còn rất nhiều các kĩ năng các trường
chưa chú trọng. Chỉ có kĩ năng nhận thức là kĩ năng có liên quan tới
việc kết quả học tập, kiến thức của học sinh được chú trọng thực
hiện. Các kĩ năng thực hiện chưa tốt là các kĩ năng làm việc nhóm
hay kĩ năng ứng phó với căng thẳng; kĩ năng quyết định, ; kĩ năng
tiết kiệm nước, điện, đồ ăn, giữ vệ sinh; kĩ năng thể hiện sự tôn
trọng; kĩ năng tự phục vụ; kĩ năng quản lý thời gian, kỹ năng lắng
nghe và ra quyết định. Do vậy, trong thời gian tới các trường phải
nghiên cứu kỹ các văn văn bản chỉ đạo, dựa trên đặc điểm nhà
trưởng để đưa ra nội dung GD KNS cho HS phù hợp, và cần thiết
phải có sự trải nghiệm hoặc phải được giáo dục, rèn luyện một cách
nghiêm túc, có bài bản, cần phải có quan điểm, có định hướng, có tổ
chức và cần có kiểm tra đánh giá để GD KNS được thực hiện tốt
giúp học sinh THCS có kĩ năng sống để ứng phó với những biến đổi
của xã hội và hình thành nhân cách cho các em.
Với truyền thống dân tộc cùng sự phát triển hiện nay hiện nay,
nội dung GD KNS thông qua HĐTN rất nhiều. Nhưng tổ chức quy
mô các GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh còn rất khiêm tốn.
Thực tiễn đặt ra yều cầu cần nghiên cứu bổ sung nội dung GD KNS
thông qua HĐTN cho học sinh đa dạng, phong phú hơn.
- Đánh giá hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ,
tỉnh Hưng Yên hiện nay
Hiệu quả GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh phụ thuộc
vào việc sử dụng phong phú các hình thức và phương pháp tổ chức.
Để tìm hiểu thực tế các nhà trường đã sử dụng những phương pháp,
hình thức GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh. Bảng 2.6 thể
hiện kết quả khảo sát như sau:
- Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ,
tỉnh Hưng Yên hiện nay
CBQL,
PHHS
HS
Chung
GV
Nội dung
X
T
X
B
Các hội thi, tổ chức sự
kiện
Thể dục thể thao, hoạt
động câu lạc bộ
2.2
4
2.0
8
1
5
T
X
B
2.4
4
2.3
2
1
4
T
X
B
2.5
9
2.2
0
1
6
T
B
2.4
2
2.2
0
1
5
Tổ chức trò chơi, diễn
đàn, sân khấu tương tác
(kịch, thơ, hát, múa rối,
tiểu phẩm, kịch tham gia,
2.0
2
7
2.0
7
5
2.2
8
4
2.1
2
6
…),
Tham quan, dã ngoại, du
2.1
3
2.4
2
2.2
5
2.2
3