Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

đề cương luật Dân sự 2 trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.03 KB, 33 trang )

1.

Phân tích đặc điểm của nghĩa vụ dân sư
 Nghĩa vụ dân sự là 1 quan hệ pháp luật dân sự về tài sản. Quan hệ tài sản là
quan hệ giữa người với người thông qua 1 tài sản. Quan hệ tài sản thì luôn gắn
liền với 1 loại tài sản nhất định thông qua cách này hay cách khác
VD: Trong hợp đồng mua bán gỗ giữa A và B
-



Chủ thể là A và B
Khách thể là hoạt động để đảm bảo lợi ích ( mục đích hướng tới)
Nội dung: quyền và nghĩa vụ của bên mua là trả tiền và nhận gỗ. còn bên bán
là giao hàng đúng thời gian địa điểm, chất lượng và nhận tiền
Nghĩa vụ dân sự là quan hệ PLDS tương đối: các bên chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ bao gồm chủ thể có quyền và chủ thể có nghĩa vụ luôn luôn được xác
định 1 cách rõ ràng cụ thể.
VD: trong quan hệ cho vay, bên có quyền đòi nợ là ng đã cho vay, bên có
nghĩa cvụ trả nợ là người vay nhưng cũng có thể người phải trả khoản nợ đó là
người thứ 3 ( người bảo lãnh đã được các bên xác định)


-


-

-

Quyền dân sự của các bên chủ thể trong QHPLDS là quyền đối nhân:


Tương ứng với quyền của chủ thể bên này là nghĩa vụ của chủ thể bên kia và
ngược lại
Trong quan hệ nghĩa vụ chủ thể mang quyền muốn thỏa mãn quyền của mình
thì phải thông qua, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể mang nghĩa vụ.
Nếu bên kia không thực hiện chủ thể mang quyền được sử dụng các phương
thức mà pháp luật cho phép để tác động và yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ
với mình ( trái quyền)
Trong quan hệ nghĩa vụ hành vi thực hiện của chủ thể có nghĩa vụ luôn mang
lại lợi ích cho chủ thể khác.
Nghĩa vụ luôn là sự ràng buộc giữa các bên về việc phải làm hay không được
làm một việc nhất định. Bên phải làm một công việc nếu không làm sẽ gánh
chế tài của luật
Tùy từng TH, mỗi bên trong nghĩa vụ có thể có nhiều người hoặc nhiều chủ
thể khác tham gia nhưng cũng có thể mỗi bên chỉ có một người tham gia
1


2.

Nếu các loại đối tượng của nghĩa vụ dân sự, bình luận về các điều kiện để
trở thành đối tượng của nghĩa vụ dân sự
 Đối tượng của nghĩa vụ dân sự là tài sản
- Vật có thực
- Tiền, các giấy tờ có giá
- Động sản và bất động sản
- Vật chia được hoặc vật không chia được
- Vật cùng loại hoặc vật đặc định
- Vật được xác định theo chủng loại hay được xác định và vật đồng bộ

Người có nghĩa vụ phải thực hiện việc chuyển giao 1 tài sản cho người có quyền.

Trong 1 số quan hệ nghĩa vụ cụ thể pháp luật quy định rõ đối tượng ở khoản 1,3
điều 318
Nghĩa vụ có đối tượng là công việc phải thực hiện: người có nghĩa vụ phải
thực hiện 1 công việc được xác định cụ thể trước người có quyền. Thông
thường, các quan hệ nghĩa vụ có đối tượng là công việc phải thực hiện là
những quan hệ phát sinh từ hợp đồng mang tính dịch vụ ( HĐ chuyển, trả
công, gửi giũ tài sản). Công việc có thể hình thành với 1 kết quả nhất định,
chủ thể có thể không hoặc có thể biểu hiện dưới dạng 1 vật cụ thể nào.
 Nghĩa vụ có đối tượng là công việc không được thực hiện: Trong trường
hợp người có nghĩa vụ không được thực hiện 1 công việc xác định cụ thể
trước người có quyền
VD: hai người có thỏa thuận trong hợp đồng thuê nhà ( không được đưa
người thứ 3 đến ở mà k hỏi ý kiến của chủ nhà)


2


3.

Phân tích các đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
 Các biện pháp đảm bảo chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuân của bên
chủ thể: Nếu các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ khác nhau thì
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ có thể phát sinh thông qua sự
thỏa thuận của các bên trong 1 giao dịch dân sự. các bên tự thỏa thuận về
việc lựa chọn bpbđ nào để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thời
cách thức và toàn bộ nd của 1 bpbđ đều là kết quả của sự thỏa thuận giữa
các bên
 Đối tượng của biện pháp bảo đảm chủ yếu là lợi ích vật chất: lợi ích của
các bên trong nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất.

Quy luật ngang giá trong các quan hệ tài sản cho chúng ta thấy rằng chỉ có
lợi ích vật chất mới bù đắp được các lợi ích vật chất. Vì vậy, các bên trong
QHNV không thể dùng quyền nhân thân làm đối tượng của biện pháp bảo
đảm. Lợi ích vật chất là đối tượng của biện pháp đảm bảo thờng là 1 tài
sản ( vật có thực, tiến, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản hoặc là 1 công
việc phải làm) các đối tượng này phải có đủ các yếu tố mà PL đã yeu cầu
đối với 1 đối tượng và nhiệm vụ nói chung
 Các BPBĐ thực hiện nghĩa vụ luôn đi kèm 1 nghĩa vụ chính xác định. Các
biện pháp này không tồn tại độc lập mà được coi là HĐ phụ với mục đích
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong 1 hợp đồng được xác định ( HĐ chính).
Thông thường, các BPBĐ được xác lập sau hoặc đồng thời với việc xác
lập HĐ chính.
- Xác định mối quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng chính và HĐ phụ có
những hệ quả sau:
1. Nếu chính vô hiệu thì tùy vào TH đã chuyển giao TS hay chưa thì HĐ
phục ó thể cô hiệu 1 phần hoặc vô hiệu hoàn toàn
2. Nếu HĐ chính bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện thì các
BPBĐ vẫn có giá trị để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả.
VD: kí kết Hđmua nhà, A muốn đặt cọc nhưng không có tiền mặt vì vậy đã
đặt cọc chiếc bình cổ giá trị với điều kiện sẽ trừ giá trị chiếc bình vào giá
trị ngôi nhà. Giai đoạn đặt cọc chiếc bình cổ còn giá trị nhưng sau đó chiếc
bình cổ liên quan đến 1 vụ án quan trọng dẫn đến HĐ vô hiệu
3


HĐ chính vô hiệu vì trước đó đã thỏa thuận trừ chiếc bình cổ vào giá trị
thanh toán của HĐ
3. HĐ phụ không làm chấm dứt HĐ chính trừ TH các bên có thỏa thuận
BPBĐ là 1 phần không thể tách rời của HĐ chính
Các BPBĐ mang tính chất dự phòng thông thường được áp dụng khi

có các hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra vì không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng mục đích. Cho dù các bên đã đặt ra q BPBĐ bên cạnh 1 nghĩa
vụ chính nhưng không cần phải áp dụng BPBĐ đó nếu nghĩa vụ chính đã
được thực hiện 1 cách đầy đủ. Trong 1 QHNV, bên có nghĩa vụ tự giác
thực hiện nghĩa vụ của họ đối với người có quyền và nếu đến thời hạn mà
bên có nghĩa vụ đã thực hiện đúng, đấy đủ nghĩa vụ của mình thì BPBĐ
nghĩa vụ đó cũng được coi là chấm dứt
VD: HĐ tín dụng A Với Nh dẫn đến có thế chấo
Khi đến hạn hoàn trả đúng – lấy đk TS thế chaáp còn không hoàn trả đúng
thì Nh có quyền xử lí TS thế chấp
Phạm vi của các BPBĐ do các bên thỏa thuận hoặc PL có quy định nhưng
không được vượt quá phạm vi của nghĩa vụ chính ( phân tích theo điều
293)
VD: BP đặt cọc buộc các bên phải giao kết HĐ







4


4.

-

-


Bình luận các điều kiện để 1 tài sản đối tượng của giao dịch bảo đảm

1/ Tài sản bảo đảm phải là tài sản được phép lưu thông ( gắn với nhân thân cụ thể như CMT,
bằng thạc sĩ, tiến sĩ….) là đối tượng của biện pháp bảo đảm.
TS được phép giao dịch là TS không bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật tại thời điểm
xác lập giao dịch
2/ TS do các bên thỏa thuận và phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm ( Khoản 1 điều 295)
Bên có nghĩa vụ Là bên bảo đảm, có thể là bên thứ 3 mà người này cam kết dùng tài sản thuộc
sở hữu của họ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền
VD: công ty gồm A góp 200tr, B góp 100tr, C góp xe ô tô 500tr => C vay B
Nếu TS bảo đẩm thuộc sở hữu chung của nhiều người phải được sự đồng ý bằng văn bản của
tất cả chủ sở hữu đó
VD: ông A chết để lại nhà cho 4 người con – muốn bán – hỏi ý kiến tất cả

-

-

Ngoại trừ, DN nhà nước dù không là chủ sở hữa TS nhưng vẫn được sử dụng TS thuộc quyền
quản lí và SD của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trừ trường hợp luật có quy định khác.
Khi giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý với ng thứ 3 thì tòa án của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên TS bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ
khác của bên bảo đảm trừ trường hợp luật có quy định khác.
VD 1/3/18 A vay B 200tr – thế chấp = xe ô tô
20/3/18 A gây tai nạn cho C – bồi thường cho C 60 tr
A không còn tài sản nào để bồi thường
TH1 ô tô 180tr = không kê biên TS
TH2 ô tô 800tr = kê biên TS – trả C 60tr ( bồi thường kịp thòi)
Đưa vào 1 tài khoản được phong tỏa của NH
3/ TS bảo đảm không phải là đối tượng bị tranh chấp về quyền sở hữu cũng như quyền sử

dụng: Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành
chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
VD : A chết – di chúc – toàn bộ tài sản và nhà cho người yêu thương nhất đời – vợ, mẹ đẻ, bồ
tranh chấp.Vợ cần vốn kinh doanh nhưng không được thế chấp ngôi nhà A dể lại.
4/ 1 TS cũng có thể dùng làm vâjt bảo đảm vcho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ ( khoản 3
điều 296)

5.

Phân tích những nội dung pháp lý cơ bản về đăng ký giao dịch bảo đảm?
5


Việc đăng ký giao dịch đảm bảo được thực hiện theo quy định của pháp luật về
đăng ký giao dịch đảm bảo. Theo đó các giao dịch của bảo đảm bắt buộc phải
đăng ký bao gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất, Thế chấp rừng sản xuất là rừng
trồng; Cầm cố, thế chấp tàu bay; Thế chấp tàu biển; Thế chấp 1 tài sản để bảo
đảm cho nhiều nghĩa vụ khác.
Việc đăng ký giao dịch đảm bảo vệ thực hiện theo trình tự thủ tục sau:
nộp hồ sơ đăng ký: Người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm ( là một
trong các bên của giao dịch bảo đảm) nộp trực tiếp Hồ sơ đăng ký giao
dịch bảo đảm tại trụ sở của cơ quan đăng ký hoặc gửi qua đường bưu điện.
Hồ sơ yêu cầu đăng ký có thể là đơn yêu cầu đăng ký theo mẫu bao gồm
đơn yêu cầu đăng ký và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật.
- Tiếp cận hồ sơ đăng ký: người thực hiện ghi thời điểm nhận hồ sơ đăng ký
vào đơn yêu cầu đăng ký và số tiếp nhận hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tự
tiếp cận hồ sơ trong trường hợp hồ sơ đăng ký được gửi theo đường bưu
điện. Trong trường hợp hồ sơ được nộp trực tiếp thì người thực hiện đăng
ký cấp cho người yêu cầu đăng ký phiếu hẹn trả kết quả đăng ký nếu chưa
giải quyết được ngay sau khi nhận được hồ sơ đăng ký.

thời hạn giải quyết hồ sơ đăng ký: cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo có
trách nhiệm giải quyết hồ sơ đăng ký ngay trong ngày nhận được hồ sơ đăng
ký hợp lệ lấy hồ sơ nhận được sau 15 giờ trong ngày thì phải hoàn thành
được đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp theo. Nếu cần phải kéo dài thời
gian giải quyết thì phải hoàn thành việc đăng ký trong thời hạn ba ngày kể
từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ.
trả kết quả đăng ký giao dịch đảm bảo: kết quả đăng ký giao dịch đảm
bảo được trả trực tiếp tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc gửi qua
đường bưu điện
ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm: xác định về hiệu lực của giao
dịch và xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi sử dụng khi xử lý tài sản bảo
đảm
6.
7.

Tình huống liên quan đến cầm cố, thế chấp tài sản
Đối tượng, đặc điểm pháp lý của cầm cố tài sản
6


-

Đối tượng: xét theo bản chất của cầm cố là việc bên cầm cố phải giao tài sản
cho bên nhận cầm cố giữ lên tài sản cầm cố chỉ có thể là vật có sẵn vào thời
điểm giao dịch cầm cố được xác lập.Vật dùng để cầm cố có thể là động sản
hoặc bất động sản ( Nếu pháp luật có quy định) nhưng phải đáp ứng được
điều kiện sau đây: thứ nhất và cầm cố phải thuộc quyền sở hữu của bên cầm

-


cố. thứ 2 vật cầm cố là vật được phép chuyển giao
Đặc điểm pháp lý:
+ Quan hệ cầm cố đòi hỏi phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên
cầm cố cho bên nhận cầm cố quản lý trong thời hạn của hợp đồng cầm cố:
thông thường những tài sản là vật hiện hữu có sẵn ở thời điểm giao dịch
cầm cố được xác lập sẽ là đối tượng của cầm cố. Tuy nhiên các bên vẫn có
thể lựa chọn quyền tài sản hoặc những tài sản được hình thành trong tương lai
là đối tượng của biện pháp cầm cố bằng cách khi giao kết hợp đồng sẽ
chuyển giấy tờ có liên quan. Khi tài sản hình thành hoặc quyền tài sản được
thanh toán sẽ yêu cầu bên cầm cố chuyển giao những tài sản đó cho bên nhận
cầm cố
+ Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Trừ trường
hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Bên cạnh đó cầm
cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người, tài sản kể từ thời điểm bên nhận
cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố (với bất động sản kể từ thời điểm đăng ký
điều 310)
+ Quan hệ cầm cố cầm đồ là một hình thức phát triển của quan hệ cầm cố
dưới dạng Kinh doanh dịch vụ tiền tệ

Đối tượng, đặc điểm pháp lý của thế chấp tài sản
- Đối tượng: tài sản thế chấp có phải là vật, quyền giấy tờ có giá, có thể là tài sản hiện
có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. Tài sản đang cho thuê, cho mượn cũng
8.

7


được dùng để thế chấp. Tùy trường hợp các bên có thể thỏa thuận dùng toàn bộ
hoặc một phần tài sản thế chấp. Nếu người có nghĩa vụ dùng toàn bộ một bất động
sản để thế chấp thì các vật phụ của bất động sản cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong

trường hợp thế chấp là một phần bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ
thuộc tài sản thế chấp trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Khi đối tượng thế
chấp là một tài sản được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế
chấp. Hoa lợi, lợi tức có đồ từ tài sản thế chấp chỉ thuộc tài sản thế chấp khi các
bên có thỏa thuận hoặc trong những trường hợp pháp luật có quy định
- đặc điểm pháp lý:
+ không giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp nhưng phải giao giấy tờ chứng
minh tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp (ôtô, xe máy,
giấy tờ sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua bán nhà ở
trong tương lai hoặc giấy tờ thừa kế về nhà đất) phải là bản gốc
+ biện pháp thế chấp đáp ứng Linh Hoạt Lợi ích của các bên chủ thể. tuy nhiên vẫn
tiềm ẩn rủi ro cho bên nhận thế chấp cao hơn bên nhận cầm cố
về mặt lợi ích: bên nhận thế chấp không phải lo thực hiện biện pháp giữ
gìn tài sản
bên thế chấp vẫn khai thác công dụng thế chấp
rủi ro: xác định tính xác thực của giấy tờ thế chấp
việc giữ gìn tài sản thế chấp thuộc về bên có nghĩa vụ và họ có
quyền khác sử dụng tài sản thế chấp Nếu không có thỏa thuận khác
 có thể bị hư hỏng mất hoặc làm giả dẫn đến giảm giá trị trị tài sản . tài sản thế chấp
thường có sự thay đổi trong thời điểm thế chấp dẫn đến xung đột về lợi ích của bên
nhận thế chấp với những người khác có quyền liên quan đến tài sản thế chấp ( ví dụ
bên thế chấp bán tài sản hoặc tài sản về mặt Nhà Đất được đầu tư tăng thêm hoặc sự
kiện nhất định xảy ra)
hợp đồng thế chấp có hiệu lực từ thời điểm giao kết từ trừ trường hợp có thoả
thuận khác của hoặc luật có quy định khác ngoài phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký
9. Đối tượng, đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Đối tượng: đối tượng của bảo lãnh là các cam kết của người bảo lãnh với người nhận bảo
lãnh. Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là việc thực hiện một công việc mà chỉ thông qua
việc thực hiện công việc đó quyền lợi của bên có quyền mới được thỏa mãn thì người nhận

8


bảo lãnh phải thực hiện một công việc. Trong trường hợp này người bảo lãnh phải là người
có khả năng thực hiện công việc đó. Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là một khoản tiền
hoặc một tài sản giá trị thì người bảo lãnh phải lấy tài sản thuộc sở hữu của mình ra cho
người nhận bảo lãnh xử lí.

Đặc điểm pháp lý
-

Biện pháp bảo lãnh được phát sinh trên cơ sở thỏa thuận của các bên. Trên

-

thực tế thì vấn đề bảo lãnh được nhắc đến nhiều trong bảo lãnh ngân hàng.
Hợp đồng bảo lãnh có thể được xem là hợp đồng phụ với mục đích để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ cho hợp đồng chính, thông thường thì hợp đồng phụ
này sẽ được lập sau hợp đồng chính. Ví dụ như: A vay tiền ngân hàng M hai
tỷ đồng. A không có tài sản thế chấp. B là người bảo lãnh cho A vay số tiền
hai tỷ đồng đó. Nếu A không trả được nợ thì B sẽ trả nợ cho ngân hàng thay

-

cho A.
Đối với biện pháp bảo lãnh thì đối tượng chủ yếu là những lợi ích vật chất.
Bảo lãnh chỉ là biện pháp dự phòng nếu như hai bên ký kết hợp đồng hoặc
thực hiện giao dịch dân sự không thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền trong hợp

-


đồng mà hai bên đã thỏa thuận.
Phạm vi bảo lãnh cũng giống như các biện pháp như cầm cố, thế chấp… là

-

bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ.
Bảo lãnh ở đây là một biện pháp mà người tiến hành bảo lãnh không mong
nhận được một khoản lợi ích nào cả mà chỉ dựa trên việc giúp lẫn đỡ nhau.

10. So sánh
- Cầm cố

tài sản và thế chấp tài sản

1. Giống nhau:
- Đều là biện pháp bảo đảm trong quan hệ dân sự, tồn tại với mục đích nâng cao trách
nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự trong phạm vi đã thỏa thuận.
- Hai biện pháp này đều có đối tượng là tài sản của bên bảo đảm.
- Là hợp đồng phụ, mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ ở hợp đồng chính.
- Đều là quan hệ đối nhân.
9


- Đối tượng tài sản của bên cầm cố và bên thế chấp đều có giá trị thanh toán cao.
- Có phương thức xử lý tài sản giống nhau.
- Bên cầm cố hoặc bên thế chấp là bên có nghĩa vụ hoặc là bên thứ ba.
- Có quyền được bán và thay thế tài sản cầm cố ( thế chấp ) trong một sô trường hợp
luật định.
- Thời điểm chấm dứt: Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt.

2. Khác nhau:
Tiêu chí
Khái niệm

Cầm cố
Thế chấp
Điều 309
Khoản 1 điều 317
Có thể là vật hoặc quyền tài sản
Đối tượng
Là bất động sản, động sản, quyền tài sản
(không phải bất động sản)
Dưới dạng văn bản, có thể là văn bản
Dưới dạng văn bản, có thể là văn
riêng hoặc ghi lại trong hợp đồng chính.
Hình thức
bản riêng hoặc ghi lại trong hợp
Có thể cần công chứng, chứng thực hoặc
đồng chính
đăng ký theo quy định của pháp luật.
- Không yêu cầu sự chuyển giao tài sản
- Bắt buộc phải có sự chuyển giao chỉ cần chuyển giao giấy tờ chứng minh
Chuyển giao tài sản
tình trạng pháp lý của tài sản.
- Dễ xảy ra tranh chấp
tài sản
- Ít xảy ra tranh chấp hơn do bên thế
chấp phải chuyển giao tài sản thì mới
được nhận lợi ích từ bên nhận thế chấp.
Thời

điểm
Khi bên có nghĩa vụ chuyển giao Khi bên có nghĩa vụ nhận được lợi ích từ
hình
thành
tài sản
bên có quyền
quan hệ
Hoa lợi, lợi
Bên nhận cầm cố có thể hưởng Bên nhận thế chấp không được hưởng
tức của tài
hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp
sản
Không phải chịu rủi ro về vấn đề Không thực hiện nghĩa vụ gìn giữ, bảo
giấy tờ liên quan đến tài sản xong quản tài sản song lại phải chịu rủi ro về
Nghĩa vụ
phải có trách nhiệm bảo quản, gìn vấn đề giấy tờ liên quan đến tài sản ( giấy
giữ tài sản
tờ giả,..)
Cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản
Giống

-

-

Cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

-

Đều có mục đích đảm bảo nghĩa vụ thực hiện đúng.

10


Tiêu chí

Cầm cố tài sản

Cầm giữ tài sản

Trước hoặc ngay từ khi giao kết hợp
Thời điểm đồng, thời điểm nghĩa vụ không được Sau khi nghĩa vụ không được thực
thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì hiện hoặc thực hiện không đúng.
phát sinh
tài sản cầm cố được đưa ra xử lý.

Cầm cố tài sản được các bên thỏa thuận
Cầm giữ tài sản có thể phát sinh mà
Ý
chí là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
không cần có sự thỏa thuận của các
của các bên đồng ngay từ thời điểm thỏa thuận để ký
bên ngay từ khi giao kết hợp đồng.
kết hợp đồng.
Pháp luật quy định hoặc theo thỏa thuận
Cơ sở phát của các bên tham gia nghĩa vụ
Pháp luật quy định
sịnh
- Là tài sản thuộc sở hữu của bên cầm cố - Tài sản cầm giữ là đối tượng của
Đối tượng hoặc tài sản được hình thành trong tương hợp đồng song vụ để bảo đảm cho
lai.

chính việc thực hiện nghĩa vụ liên
quan đến tài sản bị cầm giữ đó.
- Bên có quyền có thể tự mình cầm
Quyền
- Các bên thỏa thuận bên cầm cố hoặc giữ hoặc giao cho người thứ ba mà
chiếm giữ tài người thứ ba giữ tài sản cầm cố.
không cần sự thỏa thuận của bên bị
sản
cầm giữ tài sản.
- Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử
lý tài sản cầm cố theo phương thứcđã - Bên cầm giữ không có quyền xử
thỏa thuận, không được hưởng hoa lợi, lý tài sản cầm giữ, được thu hoa lợi
Xử lý tài sản lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được và lợi tức từ tài sản cầm giữ; được
dùng số hoa lợi, lợi tức này để bù
bên cầm cố đồng ý.
trừ nghĩa vụ.

-

Thế chấp và bảo lãnh
Giống: là biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ của bên thứ ba, nhưng quan hệ
bảo lãnh (không xác định tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ được bảo
11


lãnh - quan hệ đối nhân) khác với quan hệ thế chấp (phải xác định tài sản cụ
thể để bảo đảm cho nghĩa vụ được thế chấp - quan hệ đối vật).
Thế chấp tài sản
1.


Khái niệm

nghĩa vụ
được bảo
đảm
thời điểm
bên nhận
thế chấp
được
quyền xử
lý tài sản
bảo đảm

Bảo lãnh
1.
Bảo lãnh là việc người thứ
ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh)
Thế chấp tài sản là việc
cam kết với bên có quyền (sau đây
một bên (sau đây gọi là bên
gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
thế chấp) dùng tài sản thuộc
hiện nghĩa vụ thay cho bên có
sở hữu của mình để bảo đảm
nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được
thực hiện nghĩa vụ và không
bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn
giao tài sản cho bên kia (sau
thực hiện nghĩa vụ mà bên được
đây gọi là bên nhận thế chấp).

bảo lãnh không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ.
ở hình thức thế chấp tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh,
nghĩa vụ được bảo đảm không thì nghĩa vụ được bảo đảm là
phải của bên thế chấp
nghĩa vụ của chính bên thế chấp
(mà cụ thể, đó chính là nghĩa vụ
bảo lãnh
ở hình thức thế chấp tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh,
thời điểm này được tính từ khi bên
thời điểm bên có nghĩa vụ
thế chấp (đồng thời là bên bảo
không thực hiện nghĩa vụ
lãnh) không thực hiện nghĩa vụ
được bảo đảm
bảo lãnh, nghĩa là, không thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên có
nghĩa vụ.

12


11.

Khái niệm, đặc điểm và nội dung của hợp đồng dân sự? Phân loại hợp đòng dân sự?

a. Khái niệm (Đ385)
b. Đặc điểm.

- Hợp đồng được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí của các chủ thế
tham gia quan hệ hợp đồng nhưng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội.
Tuy nhiên có một số trường hợp không dựa trên cơ sở thỏa thuận: hợp đồng mua bán điện
thông qua hợp đồng mẫu chứ không dựa trên thỏa thuận các bên. Thường với những dịch vụ
độc quyền như: điện, đường sắt,…
- Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng.
Ít nhất phải có 2 chủ thể đứng về 2 phía hợp đồng, ngoài ra trong 1 số trường hợp việc tham
gia quan hệ hợp đồng có thể có sự xuất hiện của bên thứ 3 (hợp đồng vì lợi ích người thứ 3).
- Hậu quả pháp lí của hợp đồng là nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.
C.ND :
- là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. các bên có thể thỏa
thuận dưới các dạng có điều khoản. giới hạn của thỏa thuận này là điều cấm của luật và tính
trái đạo đức xã hội
- điều khoản cơ bản là điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng nếu thiếu điều khoản này
thì hợp đồng không thể hình thành
+ đối tượng của hợp đồng là điều khoản cơ bản của hợp đòng ngoài ra các điều khoản do các
bên thỏa thuận
- điều khoản thông thường là điều khoản được pháp luật dự liệu trước (277)
Vd nếu đối tượng là bđs nơi giao là nơi có bđs
Nếu đối tượng là đs nơi giao là nơi chủ sở hữu
Khi giao kết hđ các bên có thể không thỏa thuận các điều khoản này thì vẫn coi như 2 bên đã
mặc nhiên thỏa thuận và thực hiện theo những quy định đã được pl dự liệu trước . vd đ278

13


- điều khoản tùy nghi pl cho phép các bên tự do lựa chọn thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ
dân sự
1, điều khoản tùy nghi thỏa thuận: các bên tự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ ds khác với quy

định của pl nhưng k vi phạm điều cấm của luật và đạo đức xã hội
Vd: A và B thiết lập 1 hđ mua bán nhà
Bên A bán cho cho B – B không có tiền, A đăng ký cho trả góp dần trong 5 năm. Bên A cầm
2,5 năm trừ vào thỏa thuận
2, điều khoản tùy ghi lựa chọn là loại đk pl đưa ra nhiwwfu lựa chọn cho các bên trong 1 tình
huống cụ thể, các bên có thể lựa chọn 1 cáchthức nhất định để thực hiện hđ.
Vd A và B thỏa thuận mua 5 tấn gạo hẹn giao 26/5/18 mục đích ủng hộ vùng cao vào t7 và
cn . vào tối t6, a giao hàng cho b nhưng thiếu. a chỉ giao 1 nửa , khi đó”:
1.
2.
3.

b nhận ½ và mua chỗ khác mà giá cao hơn khi đó b có thể yêu cầu a btth
b nhận ½ và chờ a giao tiếp
b k nhận
dựa khoản 2 điều 437
lưu ý các loại điều khoản trong hợp đồng có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy từng trường hợp

c. Phân loại.
- Hình thức: lời nói, văn bản, hành vi.
- Căn cứ sự phụ thuộc lẫn nhau: hợp đồng chính và hợp đồng phụ (Đ402).
+ Hợp đồng chính là hợp đồng hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
+ Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc hợp đồng chính.
- Căn cứ vào sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ giữa các bên (Đ402).
+ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ với nhau.
VD: hđ mua bán tài sản, hđ trao đổi tài sản, hđ thuê tài sản, hđ vay có lãi, hđ vận chuyển,…
+ Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ 1 bên có nghĩa vụ.
VD: hđ cho vay không lãi, hđ mượn tài sản,…
- Căn cứ vào sự có đi có lại về lợi ích vật chất giữa các chủ thể trong quan hệ hợp đồng:
14



+ Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia 1 lợi ích sẽ được
nhận lại từ bên kia 1 lợi ích tương ứng.
+ Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng chỉ 1 bên nhận được lợi ích từ phía bên kia mà
không phải thanh toán lại 1 lợi ích tương ứng.
- Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng:
+ Hợp đồng ưng thuận là hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết (mua bán).
+ Hợp đồng thực tế là hợp đồng có hiệu lực sau khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối
tượng hợp đồng (cho, tặng,…).
- Căn cứ vào đối tượng hợp đồng:
+ Hợp đồng có đối tượng là tài sản:



Hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản: mua bán, trao đổi, vay,tặng cho,…
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối với tài sản: thuê, gửi giữ,….
+ Hợp đồng có đối tượng là công việc:
VD: vận chuyển, gia công, dịch vụ, ủy quyền, gửi giữ,…
- Ngoài ra hợp đồng có thể bao gồm các loại sau:
+ Loại 1: hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 (Đ402)
+ Loại 2: hợp đồng có điều kiện (K6Đ402)
+ Loại 3: hợp đồng hỗn hợp
VD: hợp đồng tour du lịch : gồm các hợp đồng nhỏ trong tour
+ Loại 4: Hợp đồng theo mẫu (Đ405)
VD: điện nước, truyền hình cáp, internet,…

15



12.

Phân tích những nội dung pháp lý cơ bản về hình thức hợp dồng?
a. Bằng lời nói: lâu đời nhất, phổ biến nhất nhưng độ xác thực thấp nhất.
Các trường hợp thường áp dụng hình thức miệng:
- Giao dịch đơn giản, giá trị không lớn.
- Giữa các chủ thể có sự tin cậy.
- Giao dịch được thực hiện và chuyển giao ngay sau đó (tiền trao chao múc).
Lưu ý: Trong 1 số trường hợp hình thức này được pháp luật qui định về điều kiện, trình tự
và thủ tục riêng biệt thì phải tuân theo qui định đó thì giao dịch mới có hiệu lực.
VD: di chúc miệng,…
b. Bằng văn bản: được coi là có giá trị chứng cứ cao nhất, là căn cứ để các bên thực hiện 1
cách nghiêm túc, là cơ sở pháp lí để giải quyết tranh chấp (độ xác thực cao).
Các trường hợp áp dụng hình thức văn bản:
- Do các bên thỏa thuận (giá trị lớn, chưa đủ tin cậy hoặc giao dịch thực hiện trong một
thời gian dài).
- Do luật qui định.
VD: hđ tặng cho, mua bán,…
Các dạng cụ thể của hợp đồng bằng văn bản:

1.
2.
3.

Văn bản là viết tay hoặc đánh máy, có chữ kí xác nhận của các bên.
Trường hợp pháp luật qui định giao dịch phải được thực hiện dưới hình thức bằng văn bản
phải công chứng, chứng thực hoặc đăng kí.
Các bên kí kết với hình thức thông điệp, dữ liệu cũng được xem là kí kết bằng văn bản
(giao dịch điện tử).
c. Bằng hành vi: giao dịch được xác lập bằng hành vi nhất định đã được thiết lập trước, là

hình thức giản tiện nhất và khá phổ biến trong giao dịch hiện nay.
VD: máy rút tiền,….

16


13.

Phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: thời điểm phát sinh hiệu
lực của hợp đồng?
a. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
- Là những điều kiện do pháp luật qui định mà 1 hợp đồng muốn phát sinh hiệu
lực pháp lí phải thỏa mãn các điều kiện đó:
* Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp
với giao dịch dân sự được xác lập.
- Cá nhân được coi là chủ thể chủ yếu tham gia vào tất cả các giao dịch kể cả
với những giao dịch trong đó chủ thể tham gia là pháp nhân hoặc chủ thể khác
thì cá nhân vẫn tham gia với tư cách là người đại diện.
+ Người từ đủ 18 tuổi trở lên
+ Người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi
+Người từ 6 đến dưới 15 tuổi
+ Người chưa đủ 6 tuổi (K2Đ125)
+ Người mất năng lực hành vi dân sự (Đ22)
+ Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
+ Người hạn chế về NLHVDS: phải được sự đồng ý của người đại diện trừ giao
dịch phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
- Pháp nhân tham gia hợp đồng thông qua người đại diện của họ (đại diện theo
pháp luật hoặc theo ủy quyền). Thông thường các quyền và nghĩa vụ do người
đại diện xác lập và thực hiện sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của pháp nhân.
Chỉ được phép tham gia hợp đồng phù hợp với mục đích, phạm vi hợp đồng

hoặc theo phạm vi đăng kí kinh doanh của pháp nhân.
* Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện.
17


- Sự tự nguyện của các bên trong 1 hợp đồng hay của 1 bên trong hành vi pháp
lí đơn phương là 1 trong các nguyên tắc được ghi nhận ở K2Đ3BLDS2015 – tự
do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
- Cơ sở hình thành giao dịch phải là ý chí đích thực của chủ thể, là nguyện vọng
hay mong muốn chủ quan bên trong của chủ thể mà không bị tác động bởi bất kì
yếu tố nào, dẫn đến chủ thể không nhận thức, kiểm soát được ý chí của mình.
- Ý chí đó được biểu hiện ra bên ngoài, dưới 1 hình thức nhất định. Phải có sự
thống nhất giữa 2 yếu tố này thì chủ thể được coi là có sự tự nguyện.
- BLDS 2015 qui định 1s trường hợp giao dịch dân sự được xác lập mà không
có sự tự nguyện sẽ vô hiệu.
TH1: GD được xác lập bởi sự giả tạo.
VD: A mua máy tính cho CTy, thỏa thuận mua bán 400tr, làm việc với B (người
bán) để nâng giá lên 500tr. Số tiền 100tr A sẽ được và chiết khấu cho B 1 phần.
(giả tạo để che dấu 1 giao dịch khác).
Trên thực tế A thực hiện giao dịch tặng cho B nhưng thực chất là bán. Việc
này để trốn thuế (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ với người thứ 3).
TH2: GDDS được xác lập bởi sự nhầm lẫn (Đ126).
TH3: GDDS được xác lập bởi sự lừa dối (Đ127).
TH4: GDDS được xác lập bởi sự đe dọa, cưỡng ép (Đ127).
TH5: GDDS được xác lập mà vào thời điểm xác lập, người xác lập không nhận
thức và làm chủ được hành vi của mình (Đ128).
* Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội.
- Mục đích của hợp đồng là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi xác lập
giao dịch đó (Đ118).

18


- Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các điều khoản mà các bên đã cam kết hay
thỏa thuận trong hợp đồng. Trong đó có ghi nhạn các quyền và nghĩa vụ nhất
định. Quyền và nghĩa vụ có thể do các bên thỏa thuận, cũng có thể do 1 bên đưa
ra.
- Mục đích và nội dung của hợp đồng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Mục đích và nội dung của giao dịch không được vi phạm điều cấm của luật và
đạo đức xã hội (Đ123).
Nhận xét: Đạo đức xã hội là chuẩn mực nên việc đánh giá là vi phạm chuẩn mực
xã hội của mỗi người sẽ khác nhau và sẽ gây hệ quả khác nhau.
b. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng (Đ401).
- Trường hợp luật qui định về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng thì hợp
đồng phát sinh hiệu lực tại thời điểm luật định.
VD: K2Đ459 – ptich
- Trường hợp luật không qui định thì các bên được quyền thỏa thuận về thời
điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng.
VD: Hợp đồng có hiệu lực từ ngày……
Hợp đồng có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày…
- Trường hợp các bên không có thỏa thuận và luật không có qui định thì hợp
đồng phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
HĐ văn bản có hiệu lực khi bên sau cùng kí vào hợp đồng.
Lưu ý: Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lưc, các bên phải thực hiện quyền và
nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể được hủy bỏ hoặc sửa
đổi theo thỏa thuận của các bên hoặc theo qui định của pháp luật.

19



SO sánh:
- Hủy bỏ hợp đồng dân sự và đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự
- Giống :
- - 1 bên có quyền hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt và không phải bồi thường
thiệt hại khi xuất hiện những căn cứ do luật qui định.
- - Khi 1 bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng.
- - Nếu hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thông báo cho bên
kia biết nếu không thông báo, có thiệt hại sẽ phải bồi thường.
- - Bên bị thiệt hại được quyền yêu cầu bên kia bồi thường thiệt hại.
- Khác:

14.

Hủy bỏ hợp đồng
Điều
kiện
áp
dụng

- Một bên vi phạm hợp đồng là điều kiện
hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận;
- Một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa
vụ hợp đồng;
- Các trường hợp pháp luật có quy định,
như: Chậm thực hiện nghĩa vụ, hợp đồng
không có khả năng thực hiện, tài sản bị
mất, hư hỏng

Hậu
quả

pháp


- Hợp đồng không có hiệu lực từ thời
điểm giao kết, các bên không phải thực
hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận. Có nghĩa là,
hợp đồng coi như không tồn tại từ trước.
(Hợp đồng bị tiêu hủy)
- Các bên hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận

Đơn phương chấm dứt hợp
đồng
Một bên vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc
các bên có thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định. Có nghĩa là,
đơn phương chấm dứt hợp đồng
có thể dựa trên sự thỏa thuận
của các bên hoặc theo quy định
của pháp luật mà không cần
xuất phát từ sự vi phạm hợp
đồng.
Hợp đồng chấm dứt kể từ thời
điểm bên kia nhận được thông
báo chấm dứt. Các bên không
phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ.
Hợp đồng có hiệu lực cho đến
thời điểm thông báo chấm
dứt. (Hợp đồng ngưng hiệu

lực)
- Bên đã thực hiện nghĩa vụ có
quyền yêu cầu bên kia thanh
toán phần nghĩa vụ đã thực hiện

Hợp đồng mua bán tài sản và hợp đồng vay tài sản
20


Giống nhau:
Đều là hợp đồng dân sự, có những đặc điểm cơ bản của hợp đồng dân sự;
Hình thức của hợp đồng có thể bằng văn bản hoặc bằng lời nói.
15. Phân tích khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hợp đồng mua bán tài sản/ hợp đồng
vay tài sản?- Đặc điểm
Hợp đồng mua bán tài sản
+ Là hợp đồng ưng thuận, phát sinh hiệu lực
vào thời điểm các bên đã giao kết xong hợp
đồng chứ không phụ thuộc vào thời điểm
chuyển giao tài sản mua bán.
Bằng lời: khi thỏa thuận xong các điều
khoản
Văn bản: bên sau cùng kí
Công chứng, chứng thực, đăng kí: khi hoàn
tất các thủ tục công chứng, chứng thực, đăng
kí.
+ Là hợp đồng có đền bù: bên mua chuyển
tiền lấy TS, bên bán chuyển TS lấy tiền =>
yếu tố phân biệt với hợp đồng tặng cho,
mượn,…
+ Là hợp đồng song vụ: cả 2 bên đều có

quyền và nghĩa vụ đối ứng => yếu tố phân
biệt với hđ tặng cho, mượn,…
+ Là hợp đồng có mục đích chuyển giao
quyền sở hữu đối với tài sản => phân biệt
hợp đồng thuê, mượn,…
+ Hậu quả pháp lí: chấm dứt quyền sở hữu
của chủ sở hữu cũ (bên bán), phát sinh quyền
của chủ sở hữu mới đới với tài sản (bên
mua).
Việc chuyển quyền sở hữu này phải tuân thủ
trình tự, thủ tục nếu pháp luật qui định.
VD: mua bán nhà ở.

Hợp đồng vay tài sản
+ là HĐ ưg thuận và hợp đồng thực tế
Về nguyên tắc trung HĐ vay làm phast sinh
hiệu lực từ `thời điểm giao kết nhưng trên
thực tế người ta chia làm 2 `nhóm
- HĐ vay dưới hình thức VB (HĐUT)
tạo ra chứng cứ tốt nhất, cm quyền
và nghĩa vụ của các bên
- HĐ vay dưới hình thức lời nói
( HĐTT) phát sinh hiệu lực khi TS
vay được chuyển giao
+ là HĐ có đền bù hoặc k đền bù
- HĐ vay có lãi suất là HĐ vay có đền

- HĐ vay không có lãi suất là HĐ
không có đền bù ( 1 bên cho vay
thực hiện lợi ích cho bên vay nhưng

không được nhận bất cứ lợi ích nào)
+ là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ
- Hợp đồng UT là HĐ song vụ
- HĐTT là HĐ đơn vụ
+ Là hợp đồng có mục đích chuyển giao
quyền sở hữu với tài sản vay ( điều 464)

Ý NGHĨA:
HĐ mua bán TS
HĐ vay TS
+ Là phương tiện pháp lí tạo điều kiện cho
công dân, tổ chức trao đổi hàng hóa, thỏa + giúp cho bên vay giải quyết vấn đề khó
khăn trước mắt, giúp các doanh nghiệp khắc
21


mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất,
kinh doanh.
+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
cùng tồn tại và phát triển, góp phần nâng cao
đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của
nhân dân.

16.

phục khó khăn khi thiếu vốn để sx và lư
thông hh
+HĐ vay trong nhân dân, mang tính chất
tương trơ, giúp đỡ lẫn nhau để giải quyết các
vấn đề khó khăn trong cuộc sống


Tình huống liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng, hợp đòng; hợp đồng mua bán tài
sản, hợp đồng vay tài sản

Điều kiện của thực hiện công việc không có ủy quyền?
Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó:
Trong thực tế có những trường hợp được hoàn toàn tự nguyện làm thay công việc
cho người khác trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp để giúp đỡ lẫn nhau khi
gặp khó khăn tạm thời nên họ không có mối quan hệ pháp lý nào về công việc
được thực hiện. ví dụ tự quản lý tài sản khi chủ sở hữu vắng nhà
công việc thực hiện trong quan hệ pháp luật này không phải là một nghĩa vụ pháp
lý có tính chất bắt buộc. Trước thời điểm thực hiện công việc cả hai chủ thể hoàn
toàn không có sự ràng buộc nào. Pháp luật cũng chỉ quy định người thực hiện
công việc đó có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng và điều kiện
của mình. Tuy nhiên khi đã được thực hiện thì người thực hiện phải có thiện chí và
phải tuân thủ các quy định tại điều 575 bộ luật dân sự
thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc
Trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc phải ý thức được: nếu
công việc đó không có ai quan tâm thực hiện, có thể gây thiệt hại cho chủ sở hữu
hoặc người có công việc. Chủ sở hữu hoặc người có công việc sẽ mất đi một số lợi
ích vật chất nhất định. Người thực hiện công việc coi đó là bổn phận của mình và
phải xuất phát từ lợi ích của người có công việc để thực hiện những hành vi phù
hợp. Tuy nhiên khi thực hiện công việc mà biết trước hoặc đoán biết trước được ý
định của người đó thì công việc phải thực hiện đúng ý định đó
18. Phân tích các nội dung pháp lý cơ bản của nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu,
sử dụng và được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- các nội dung pháp lý cơ bản của nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng
+ đối với người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình:
người chiếm hữu tài sản trong trường hợp này hoàn toàn không biết và pháp luật
17.


-

-

22


cũng không buộc họ phải biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ pháp luật
nên họ có quyền coi tài sản đang chiếm hữu là tài sản hợp pháp của mình và
được quyền khai thác và sử dụng tài sản đó. Vì vậy họ chỉ phải hoàn trả cho chủ
sở hữu hoặc la chiếm hữu hợp pháp phần tài sản mà họ đang chiếm hữu. Tất cả
hoa lợi, lợi tức có được từ tài sản trong thời gian chiếm hữu ngay tình sẽ thuộc
sở hữu của họ. Khi trả lại tài sản người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp
luật nhưng ngay tình có quyền yêu cầu người nhận tài sản thanh toán cho mình
tất cả các khoản chi phí hợp lý mà mình đã thực tế bỏ ra để chăm sóc bảo quản
tôm tạo tài sản. Ngoài ra họ còn có quyền yêu cầu người đã chuyển giao tài sản
cho mình trả lại tiền mua tài sản và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp
luật về sở hữu.
+ đối với người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và không Ngay
tình : người chiếm hữu tài sản trong trường hợp này đã biết việc chiếm hữu của
mình là không có căn cứ pháp luật nhưng vẫn cố tình chiếm hữu hoặc tuy không
biết nhưng rơi vào trường hợp pháp luật buộc phải biết nên phải gánh chịu toàn
bộ hậu quả xảy ra và phải khắc phục hậu quả đó cho chủ sở hữu hoặc người
chiếm hữu. Vì vậy ngoài việc phải trả lại tài sản đang chiếm hữu không có căn
cứ pháp luật , người này còn phải trả tất cả các hoa lợi lợi tức có đồ từ tài sản
trong thời gian chiếm hữu không Ngay tình. Nếu hành vi chiếm hữu tài sản
không có căn cứ pháp luật đã gây ra thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người chiếm
hữu hợp pháp tài sản thì người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và
không Ngay tình phải bồi thường toàn bộ thiệt hại đó theo quy định của pháp

luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
+ đối với người chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật nhưng việc sử dụng tài
sản đó lại không có căn cứ pháp luật: người sử dụng tài sản không có căn cứ
pháp luật phải hoàn trả các hoa lợi lợi tức thu được từ việc sử dụng tài sản
không có căn cứ pháp luật
- nội dung pháp lý cơ bản được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả khoản lợi
có được theo tình trạng tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ cho chủ sở hữu hoặc
người chiếm hữu hợp pháp. Nếu giá trị tài sản bị giảm sút so với giá trị bắt
đầu được lợi thì người được lợi vẫn chỉ phải trả khoản lợi theo tình trạng hiện
23


tại mà không phải chịu trách nhiệm đối với phần bị giảm sút tất cả khoảng
hoa lợi lợi tức có được từ tài sản được lợi thuộc sở hữu của người được lợi.
Tuy nhiên các khoản hoa lợi, lợi tức có được từ tài sản đó hình thành trong
thời gian người đó đã biết mình đang chiếm hữu tài sản của người khác sẽ
không thuộc sở hữu của họ và vì vậy họ phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc
người chiếm hữu tài sản hợp pháp. Trong trường hợp tài sản được lợi đã
được chuyển giao cho người khác thì chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp
pháp có quyền yêu cầu người đang chiếm hữu tài sản đó hoàn trả tài sản cho
mình. Nếu việc chuyển giao tài sản từ người được lợi sang người khác là một
giao dịch có đền bù thì người được chuyển giao tài sản có quyền yêu cầu
người được lợi trả cho mình khoản lợi ích vật chất đã thực hiện trong giao
dịch đó

24


So sánh

- Hứa thưởng và thi có giải
- Giống

19.






Hứa thưởng và Thi có giải là những hành vi pháp lý đơn phương.
Tính công khai trong quan hệ Hứa thưởng và Thi có giải thể hiện trước hết ở chỗ, các
chế định này không ấn định cũng như không giới hạn về chủ thể tham gia, mà chỉ đưa
ra một số quy ước hay điều kiện nhất định.
Ví dụ, những năm trước đây, hãng bia T. có chương trình khuyến mãi, bật nắp bia
trúng thưởng xe ô tô. Chủ thể tham gia vào các chương trình này là bất kỳ ai, và một khi
họ được xác định là người trúng thưởng, thì hãng bia sẽ trả thưởng theo nội dung hứa
thưởng đã tuyên bố.
Ba là, khi tham gia vào quan hệ Hứa thưởng hoặc Thi có giải, các bên hoàn toàn không
bị bó buộc bởi một sự cam kết hay thỏa thuận song phương nào.

Thi có giải
Khái niệm
Bản chất
Tuyên bố công khai
Chủ thể

Bên trao giải là cá nhân tổ chức
Bên được nhận giải là ng giành
chiến thắng


Thời gian Khi có ng chiến thắng cuộc thi
thực hiện
Quyền yêu Người tổ chức các cuộc thi phải
cầu
công bố điều kiện dự thi, thang
điểm, các giải thưởng và mức
thưởng của mỗi giải
Việc thay đổi điều kiện dự thi
phải được thực hiện theo cách
thức đã công bố trong một thời
gian hợp lý trước khi diễn ra cuộc
thi.
Người đoạt giải có quyền yêu cầu
người tổ chức thi trao giải thưởng
đúng mức đã công bố.

Hứa thưởng
Ý chí đơn phương của
bên hứa thưởng
Chỉ xác định rõ bên hứa
thưởng
Bên đk thưởng chưa đk
xác định
Thực hiện xong cv mới
đk thực hiện
Người đã công khai hứa
thưởng phải trả thưởng
cho người đã thực hiện
công việc theo yêu cầu

của người hứa thưởng.

25


×