Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu công trình thu phát sóng viễn thông trên địa bàn thành phố nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.42 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

PHAN ANH ĐỨC

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH THU PHÁT SÓNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

PHAN ANH ĐỨC
KHÓA 2016-2018

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH THU PHÁT SÓNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN


THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRỊNH QUANG VINH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường,
quý thầy cô trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa
Sau Đại Học đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và hoàn thành khóa học.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Quang Vinh đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm viễn thông VNPT Nam Định
Trạm VT Nam Định - VNPT NET 1, Trạm VT Mỹ Xã – Nam Định, Công ty Cổ
phần Tư vấn đầu tư và xây dựng An Thành, các sở ban ngành và các đơn vị liên
quan đã cung cấp những tài liệu thông tin và tham gia cho tôi những ý kiến quý báu

để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã quan
tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của
mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy cô và các bạn ./.
Hà Nội, tháng 04 năm 2018
Người cảm ơn

Phan Anh Đức


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng ./.

Hà Nội, tháng 04 năm 2018
Người cam đoan

Phan Anh Đức


iii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
NỘI DUNG .................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TRÌ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH THÁP THU PHÁT SÓNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH. ......................................................................... 3
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Nam Định. .............................................. 3
1.1.1. Vị trí địa lý. .................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên. .......................................................... 4
1.1.3. Hệ thống kết cấu thu phát sóng viễn thông tại Nam Định. .............. 5
1.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng kết cấu thu phát sóng viễn thông
tại Nam Định. ................................................................................................. 7
1.2.1. Quy trình. ....................................................................................... 7
1.2.2. Công tác quan trắc. ....................................................................... 10
1.2.3. Công tác kiểm định....................................................................... 14
1.2.4. Công tác bảo dưỡng và sửa chữa. ................................................. 16
1.2.5. Thực trạng công tác thực hiện quy trình bảo trì và quản lý chất
lượng kết cấu thu phát sóng viễn thông tại Nam Định. ................................. 18
1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác bảo trì kết cấu thu phát
sóng viễn thông. ............................................................................................ 24
1.3.1. Nguyên nhân khách quan.............................................................. 24


iv

1.3.2. Nguyên nhân chủ quan. ................................................................ 24
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN

CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH THU PHÁT SÓNG VIỄN
THÔNG ...................................................................................................... 26
2.1. Cơ sở khoa học về công tác bảo trì. ....................................................... 26
2.1.1. Khái niệm công tác bảo trì. ........................................................... 26
2.1.2. Sự xuống cấp của công trình và yêu cầu bảo trình. ....................... 27
2.1.3. Nguyên nhân chính gây xuống cấp của công trình. ....................... 29
2.2. Cơ sở pháp lý về công tác bảo trì. .......................................................... 31
2.2.1. Các căn cứ pháp lý về bảo trì công trình. ...................................... 31
2.2.2. Những quy định về công tác bảo trì. ............................................. 40
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH THU PHÁT SÓNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ NAM ĐỊNH.............................................................................................43
3.1. Quy trình bảo trì công trình tháp viễn thông áp dụng tại Nam Định. ..... 43
3.1.1. Nguyên tắc chung ......................................................................... 43
3.1.2 Năng lực và công cụ kiểm tra ........................................................ 44
3.1.3 Kiểm tra ban đầu ........................................................................... 45
3.1.4 Kiểm tra thường xuyên .................................................................. 47
3.1.5 Kiểm tra định kỳ ............................................................................ 49
3.1.6 Kiểm tra bất thường....................................................................... 50
3.1.7 Kiểm tra chi tiết ............................................................................. 52
3.2. Công tác bảo dưỡng công trình tháp viễn thông áp dụng tại Nam Định.54
3.2.1 Nguyên tắc chung .......................................................................... 54
3.2.2 Bảo dưỡng cột anten, thang cáp, cầu cáp, thang leo ....................... 55
3.2.3 Bảo dưỡng hệ thống tiếp đất. ......................................................... 56
3.2.4 Bảo dưỡng công tác bả, sơn tường................................................. 56


v

3.2.5 Bảo dưỡng cửa sắt, nhôm kính, khung nhôm vách kính ................. 57

3.2.6 Bảo dưỡng công tác hoàn thiện...................................................... 57
3.2.7 Bảo dưỡng, vận hành hệ thống điện chiếu sáng và thiết bị............. 58
3.3. Công tác sửa chữa công trình tháp viễn thông áp dụng tại Nam Định. .. 60
3.3.1 Nguyên tắc chung .......................................................................... 60
3.3.2.Các vấn đề liên quan đến sửa chữa phần kết cấu bê tông cốt thép.. 60
3.3.3. Sửa chữa kết cấu hư hỏng do lún nền móng.................................. 65
3.3.4. Sửa chữa kết cấu hư hỏng do tác động của môi trường Nam Định 67
3.3.5. Các vấn đề liên quan đến sửa chữa phần thân cột anten ................ 69
3.3.6 Sửa chữa phần hệ thống tiếp đất .................................................... 73
3.3.7 Sửa chữa phần hệ thống cầu cáp, thang cáp, thang leo................... 73
3.4. Công tác kiểm định công trình tháp viễn thông áp dụng tại NĐ. ........... 73
3.4.1 Các vấn đề chung .......................................................................... 73
3.4.2 Quy trình kiểm định ...................................................................... 74
3.4.3 Ghi chép và lưu hồ sơ .................................................................... 74
3.5. Các quy định về an toàn khi bảo trì tháp viễn thông. .............................. 75
3.5.1.Với con người ........................................................................................75
3.5.2. Đối với thiết bị..................................................................................75
3.6. Giải pháp về tổ chức thực hiện. ............................................................. 76
3.6.1. Thành lập bộ phận quản lý chất lượng. ......................................... 76
3.6.2. Đề xuất quy trình lựa chọn nhà thầu. ............................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận..................................................................................................... 79
2. Kiến nghị. ................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BTS

Base Transceiver Station ( Trạm thu phát sóng di động)

ATLĐ

An toàn lao động

CĐT

Chủ đầu tư

TVGS

Tư vấn giám sát

BXD

Bộ xây dựng

KCTPS

Kết cấu thu phát sóng

QLCL


Quản lý chất lượng


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu

Tên hình

bảng biểu
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Cơ chế xuống cấp do nguyên nhân nền móng
Biện pháp khắc phục xuống cấp do nguyên nhân
lún nền móng
Lực siết bu lông

Trang
65
66
71


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Bản đồ hành chính Tỉnh Nam Định

4

Hình 1.2.

Trạm BTS tại chợ Rồng ( Nguồn Internet)

6

Hình 1.3.

Quy trình bảo trì tháp viễn thông

7

Hình 1.4.

Vị trí thanh thép gẫy do bị gỉ (Nguồn VOV)

20


Hình 1.5.

Vị trí ê cu bị gỉ và bắt thiếu ê cu

21

Hình 1.6.

Thân cột bị gỉ

21

Hình 1.7.

Khóa ê cu, dây co không được bôi mỡ bị gỉ

22

Hình 1.8.

Dây tiếp địa bị han gỉ

22

Hình 1.9.

Tăng đơ bị gỉ

23


Hình 1.10.

Liên kết chân cột bị gỉ

23

Hình 3.1

Hình 3.2

Hình 3.3

Đề xuất mô hình nhiệm vụ các đơn vị chức năng
ban QLDA
Đề xuất mô hình nhiệm vụ các đơn vị chức năng
ban QLDA
Đề xuất mô hình nhiệm vụ các phòng chức năng tổ
chức lựa chọn nhà thầu

44

77

78


1

MỞ ĐẦU


* Lý do chọn đề tài:
Đầu tư xây dựng các cột tháp viễn thông phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội là một chủ trương định hướng của Đảng và Nhà nước được các đơn vị
viễn thông triển khai tích cực trong thời gian qua. Do đặt ngoài trời lại cao
nên nếu không được bảo trì, bảo dưỡng, các trạm thu phát sóng viễn thông,
truyền hình sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn cho người dân, nhất là
khi mùa mưa bão đến.
Theo cơ quan chuyên môn các công trình truyền thông ở TP Nam Định
qua quá trình khảo sát hiện trạng thực tế thấy rằng hầu hết các hồ sơ khảo sát,
thiết kế, quản lý chất lượng thi công lắp dựng không còn lưu giữ được. Các
cột không có quy trình bảo trì, không có kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng theo
định kỳ. Năm 2015 và năm 2016 chỉ có một số công trình được thực hiện bảo
dưỡng và kiểm định chất lượng.
Do đặc thù chủ yếu là các công trình kết cấu thép dạng tháp được neo giữ
bằng dây cáp, cao, ít được che chắn; các trạm BTS, cột thu phát sóng di dộng
do chủ đầu tư tự thuê đơn vị thi công không qua thẩm định của cơ quan quản
lý nên chất lượng vật liệu, thiết bị sử dụng để thi công rất khó kiểm soát.
Công tác phối hợp thanh tra, kiểm tra chế độ kiểm định, bảo trì giữa lực lượng
chức năng và chủ đầu tư chưa được thực hiện thường xuyên do thiếu thốn về
lực lượng lẫn kinh phí. Quy trình chuẩn về kiểm định và bảo trì công trình
tháp truyền thông cột BTS chưa được ban hành và có quy định chi tiết cụ thể
cũng gây khó khăn cho cả chủ đầu tư và cơ quan quản lý.
Từ thực tiễn trên, để khắc phục những hạn chế trong quy trình bảo trì kết
cấu tháp viễn thông việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác bảo trì kết
cấu công trình thu phát sóng viễn thông trên địa bàn thành phố Nam
Định” là cần thiết.


2


* Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng công tác bảo trì kết cấu thu phát sóng viễn thông trên
địa bàn thành phố Nam Định.
Hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo trì kết cấu thu phát
sóng viễn thông.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là công tác bảo trì kết cấu tháp viễn thông.
Phạm vi nghiên cứu là kết cấu tháp thu phát viễn thông.
* Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:
- Phương pháp thực nghiệm, khảo sát, thu thập
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp.
* Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:
Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu
công trình thu phát sóng viễn thông trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng kết quả nghiên cứu trong công tác bảo trì kết
cấu tháp viễn thông tại Nam Định.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan công tác bảo trì công trình tháp thu phát sóng
viễn thông trên địa bàn thành phố Nam Định
- Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý liên quan đến công tác bảo trì
công trình tháp thu phát sóng viễn thông.
- Chương 3: Hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu công trình thu phát
sóng viễn thông trên địa bàn thành phố Nam Định


THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Trong công tác bảo trì, bảo dưỡng công trình viễn thông ở địa bàn
Nam Định cũng như nhiều địa phương trên cả nước còn tồn tại nhiều bất cập
gây mất an toàn trong xây dựng và vận hành sử dụng, gây lãng phí vốn và
giảm hiệu quả trong quá trình bảo trì. Luận văn đề cập đến ‘‘ Hoàn thiện công
tác bảo trì kết cấu công trình thu phát sóng viễn thông trên địa bàn thành phố
Nam Định’’ là mang tính thiết thực, nhằm từng bước hoàn thiện góp phần
nâng cao chất lượng các công trình viễn thông cho các đơn vị cung cấp mạng
viễn thông, truyền hình. Việc đánh giá đúng thực trạng trong quy trình bảo trì
tại địa bàn góp phần quan trọng để từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến
thiếu hiệu quả trong công tác quản lý, vận hành quy trình bảo trì công trình
viễn thông, truyền hình trên địa bàn. Trên cơ sở các nguyên nhân đó để đưa ra
các giải pháp tối ưu trong việc nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng coogn
trình, hoàn thiện hơn về quy trình bảo tri, bảo dưỡng, kiểm định cho các công
trình viễn thông tại Nam Định.
Luân văn đã chỉ ra thực trạng tình trạng xuống cấp tại các công trình
viễn thông trên địa bàn Nam Định, nhưng thiếu sót, không phù hợp trong quy

trình vận hành bảo trì, bảo dưỡng.
Luận văn cũng đã liệt kê các giải pháp kỹ thuật cụ thể, đề xuất quy
trình cho công tác bảo trì phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại Nam Định
để tham khảo khi lập kế hoạch bảo trì.
Đề xuất các mô hình tổ chưc thực hiện, các tổ chức có chuyên môn và
trách nhiệm cụ thể trong công tác bảo trì, mô hình lựa chọn nhà thầu trực tiếp
thi công và bảo trì công trình.


80

2. Kiến nghị.
2.1. Đối với cơ quản lý nhà nước ở địa phương.
Để có được những công trình đảm bảo chất lượng và tuổi thọ cao nên
cần yêu cầu và kỹ thuật và sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí
Xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến công tác bảo
trì tháp viễn thông.
Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý nhà nước hợp lý để nâng cao
hiệu quả quản lý.
Tổ chức đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực bảo trì công trình
tháp viễn thông, truyền hình, kiến thức và kỹ năng đánh giá an toàn công
trình.
Đầu tư đầy đủ trang thiết bị hiện đại, áp dụng công nghệ cao để thực
hiện đánh giá tuổi thọ, độ bền của các công trình tháp viễn thông.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm định chất lượng các trạm phát
sóng viễn thông nói riêng và các trạm tháp truyền thông nói chung.
2.2. Đối với đơn vị sử dụng, khai thác kết cấu viễn thông tại Nam Định.
Tiến hành đúng và đầy đủ quy trình về bảo trì, bảo dưỡng, kiểm định
các kết cấu tháp viễn thông do mình quản lý.
Sát sao trong việc lựa chọn nhà thầu thi công.

Lưu trữ, ghi chép hồ sơ đánh giá sơ bộ chất lượng, đề xuất giải pháp và
sự cố liên quan đến chất lượng các trạm viễn thông.
Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên trong quá trình nghiên
cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được sự
góp ý của các thầy cô trong hội đồng, bạn bè và đồng nghiệp để Luận văn
được hoàn thiện hơn.


81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo số 05/BC-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh về kết quả
chính thức thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2013; những nhiệm vụ
trọng tâm tháng 1/2014
2 Bộ Xây dựng 2017. Quyết định số 55/QĐ-BXD phê duyệt Quy trình
kiểm định và Quy trình bảo trì công trình tháp thu phát sóng viễn thông,
truyền thanh.
3. Bộ Xây dựng 2016. Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016
của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và
bảo trì công trình xây dựng.
4. Bộ Xây dựng 2012. Thông tư số 11/2012/TT-BXD ngày 25/12/2012
của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí bảo trì công trình xây
dựng.
5. Bộ Thông tin và Truyền thông 2014. Thông tư số 29/2014/TT-BTTTT
ngày 31/12/2014 của Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật bảo trì thiết bị tần
số vô tuyến điện.
6. Chính phủ 2015. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của
Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
7. Công ty Công trình Viettel. “Hướng dẫn cài đặt tham số máy đo lực

căng cáp thép dây co cột Anten!”.
8. Công ty Công trình Viettel. 35 II. “Hướng dẫn lắp đặt khoá cáp và lực
căng của dây cáp thép!”.
9. Công ty công trình Viettel, 2010. “Quy trình bảo dưỡng”
10. Công ty cổ phần tư vấn thiết kế bưu chính viễn thông. 2015. “Quy
trình kiểm tra bảo dưỡng cột Anten”,


82

11. “Cẩm nang hướng dẫn xây lắp bảo dưỡng trạm BTS của mạng
Viettel”
12. Quốc hội 2014. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
13. QCVN 9: 2010/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về việc tiếp
đất cho các trạm viễn thông”.
14. “Quy trình duy tu bảo dưỡng mạng Việt Nam Mobifone”
15. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông. “Quy trình bảo dưỡng BTS”,
16. Công ty công trình Viettel, 2010. “Quy trình bảo dưỡng”
17. Công ty cổ phần tư vấn thiết kế bưu chính viễn thông. 2015. “Quy
trình kiểm tra bảo dưỡng cột Anten”,
18. “Quy trình bảo dưỡng sửa chữa, ứng cứu hạ tầng thiết bị mạng viễn
thông” Mobile
19. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam, 2013. “Quyết định về
việc ban hành định mức trong ĐTXD”, Số: 06/QĐ VNPT HĐTV - KH
20. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam, Công ty thông tin di
động, 2014. “Quyết định về việc phê duyệt và ban hành quy định về chuẩn
hóa thiết kế và Tổng chi ban đầu xây dựng cơ sở hạ tầng Mạng lưới thông tin
di động”, Số 830/QĐ - VMS - ĐTXD
21. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, 2008. “Quyết định về
việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật”, Số: 84/QĐ - KHĐM - HĐQT

22. Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Tổng công ty truyền tải quốc gia.
“Quyết định về việc ban hành Quy trình Quản lý vận hành và sửa chữa đường
dây trên không điện áp 220 kV, 500kV”, Số: 1712 / QĐ - EVNNPT. 2013
23. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. “Yêu cầu kỹ thuật về cơ
sở hạ tầng trạm thu phát gốc mạng thông tin di động (BTS/NODEB)”,
24. PGS.TS TRẦN CHỦNG và ctv (1994): Phương pháp và tiêu chuẩn
đánh giá tuôi thọ công trình xây dựng. NXB Xây dựng, Hà Nội.



×