Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Sinh học 6 đặc điểmchung của thực vật (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 36 trang )

.


ẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬ


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

MỤC TIÊU
1. Sự đa dạng và phong phú của thực
vật.

2. Đặc điểm chung của thực vật.


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
2. Đặc điểm chung của thực vật.


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Xác định những nơi trên Trái đất mà Thực vật sinh
Sống ở mọi nơi trên Trái đất


sống?


Thực vật phân bố ở các đới khí hậu khác nhau

Rừng Cát Bà Việt Nam
(Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) Rừng ôn đới

Bắc Mỹ
(Khí hậu ôn đới)

Rừng lá kim ở Nga
(Khí hậu Hàn đới)


Thực vật ở các dạng địa hình khác nhau

Đồng bằng

Đồi núi
Sa mạc
Ven
biển


Thực vật ở các môi trường sống khác nhau
Dâu tây (môi trường cạn
Cà chu

ạn)

c
g
n

ư
r
a (môi t

Hoa sen (môi trường nước)

Rau muống


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Đa dạng về số lượng các loài Thực vật


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Đa dạng về số lượng cá thể trong loài Thực vật


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

1. Sự phong phú và đa dạng của Thực vật
- Đa dạng về môi trường sống:
+ Các miền khí hậu khác nhau. Ví dụ: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.


:

+ Các dạng địa hình khác nhau. Ví dụ: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa
mạc.
+ Các môi trường sống khác nhau. Ví dụ: nước, trên mặt đất.
-Số lượng các loài Thực vật.
-Số lượng cá thể trong loài.


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

2. Đặc điểm chung của thực vật.


Quan sát những hiện tượng sau:
Lấy roi đánh chim đà điểu thì
con chim chạy

Lấy roi đánh vào cây thì cây đứng im

=> Vì cây không có khả năng
di chuyển


Hiện tượng 2 :
Khi trồng một chậu cây
cạnh cửa sổ, sau môt thời
gian ngọn cây sẽ mọc
cong về phía có nguồn

sáng
 Thực vật phản ứng chậm
với các kích thích của môi
trường


Khi chạm nhẹ vào lá cây xấu hổ, lá từ từ khép lại,
cụm xuống như xấu hổ.
Khi đụng mạnh hoặc dùng que quệt vào, chỉ
chưa đến 10 giây các lá bị đụng đều cụp lại.
Còn gọi là cơ chế mất nước ở Thực vật.


Hoàn thành bài tập sau
Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau:
Stt

Tên cây

1

Lúa

2

Ngô

3

Mít


4

Sen

5

Xương
rồng

Lớn lên

Sinh sản

Di chuyển


Hoàn thành bài tập sau
Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau:

Stt

Tên cây

Lớn lên

Sinh sản

Di chuyển


1

Lúa

+

+

-

2

Ngô

+

+

-

3

Mít

+

+

-


4

Sen

+

+

-

5

Xương
rồng

+

+

-


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Quá trình quang hợp ở lá cây
Lá cây có khả năng quang hợp để chế tạo ra chất hữu cơ
từ nước, muối khoáng, khí cacbonic nhờ ánh sáng mặt trời
và chất diệp lục

 Thực vật có khả

năng tự dưỡng (tự
tạo chất dinh
dưỡng)


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Đặc điểm chung của Thực vật
- Tự tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp)
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích của môi
trường bên ngoài.



Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Thực vật là thức ăn đứng
đầu chuỗi thức ăn trong
hệ sinh thái.


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Xây dựng nhà ở



Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Sản xuất trong công
nghiệp Rượu nho

Sản xuất giấy viết


Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Làm thuốc có giá trị cao


×