Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thi chuyen toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.88 KB, 6 trang )

đề thi vào lớp 10 chuyên
Năm học 2006 - 2007
môn toán
( Thời gian làm bài 150' )

Bài 1
Cho biểu thức :
P =
(
3x 9x 3
x x 2
+
+
+
1
x 1
+
1
x 2+

) :
1
x 1

a.Tìm điều kiện của x để P có nghĩa, khi đó hãy rút gọn P ?
b.Tìm các số tự nhiên x để
1
P
là số tự nhiên ?
c.Tìm giá trị của P với x = 4 - 2
3



Bài 2
Cho ba số thực a,b,c thoả mãn điều kiện

o a,b,c 2
a b c 3



+ + =


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a
2
+ b
2
+ c
2

Bài 3
Tìm các số nguyên x, y thoả mãn đẳng thức
x
2
+ xy + y
2
= x
2
y
2


Bài 4
Cho phương trình : x
3
- m(x+2) + 8 = 0
1/Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt ?
2/Khi phương trình có 3 nghiệm phân biệt x
1
,x
2
,x
3
.
Chứng minh: x
3
1
+ x
3
2
+ x
3
3
= 3x
1
x
2
x
3

Bài 5
Cho đường tròn (O) và dây AB; điểm M chuyển động trên đường tròn. Từ M kẻ

MH vuông góc với AB tại H. Gọi E, F thứ tự là hình chiếu vuông góc của H trên
MA và MB. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt AB tại D.
a. Chứng minh rằng đường thẳng MD luôn đi qua một điểm khi M thay đổi
trên đường tròn ?
b. Chứng minh rằng:
2
2
MA AH AD
MB BD BH
=


(Giám thị không giải thích gì thêm)


đáp án biểu điểm

Bài 1 (2điểm)
a. Điều kiện
x 0
x 1





0,5 đ
P =
( ) ( )
( )

x 3 x 2
x 1
x 1 x 2
+ +

+
=
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
x 1 x 2
x 1 x 1
x 1 x 2
+ +
+
+
=
( )
2
x 1+ 0,5 đ
b.Do
( )
2
x 1+
0
với
x
nên 0
( )
2

1
1
x 1

+

Vì thế
1
P
=
( )
2
1
x 1+


N

( )
2
1
x 1+
=1

( )
2
x 1+ =1 0,5 đ

x 1+
> 0 nên

x 1+
=1

x = 0 Khi đó
1
P
=1 là số tự nhiên
c.x = 4 - 2
3
=
( )
2
3 1 suy ra
P =
( )
2
2
3 1 1

+


=
( )
2
3 1 1 + = 3 0,5 đ
Bài 2 (2điểm)
Từ giả thiết 0

a,b,c


2, suy ra
(2 - a)(2 - b)(2 - c) + abc

0 0,5 đ


8 - 4(a + b + c) + 2(ab + bc + ca)

0


8 - 12 + 2ab + 2bc + 2ca

0 (vì a + b + c = 3)


2ab + 2bc + 2ca

4 0,5 đ


a
2
+b
2
+c
2
+2ab + 2bc + 2ca


4 + a
2
+b
2
+c
2



(a + b + c)
2


4 + a
2
+b
2
+c
2



9

4 + a
2
+b
2
+c
2




a
2
+b
2
+c
2

5 0,5 đ
Dấu đẳng thức xảy ra khi (a;b;c) = (0;1;2) và các hoán vị của bộ số này.
Vậy Max P = 5 khi (a;b;c) = (0;1;2) và các hoán vị của bộ số này. 0,5 đ
Bài 3 (2 điểm)
x
2
+ xy + y
2
= x
2
y
2
(1)
Đặt x + y = a , xy = b ( a,b

Z) Phương trình (1) có dạng:
a
2
- b = b
2



b
2
+ b - a
2
= 0 (2)


= 1 + 4a
2
0,5đ
Để phương trình (2) có nghiệm nguyên thì

là số chính phương suy ra
4 a
2
+ 1 = k
2
(k

N)

(k - 2a)(k + 2a) = 1 0,5 đ
Ta có bảng sau:


k - 2a 1 -1
k + 2a 1 -1
a 0 0

Thay a = 0 vào (2) ta có:
b
2
+ b = 0

b(b + 1) = 0

b 0
b 1
=


=

0,5 đ
* Với
a 0
b 0
=


=



x y 0
xy 0
+ =



=



x 0
y 0
=


=


* Với
a 0
b 1
=


=



x y 0
xy 1
+ =


=




(x,y) (1; 1)
(x,y) ( 1;1)
=


=

0,5 đ
Vậy phương trình có 3 nghiệm nguyên (x,y) là (0;0), (1;-1), (-1;1)
Bài 4 (1 điểm)
a. x
3
- m(x + 2) + 8 = 0 (1)


(x + 2)( x
2
- 2x + 4 - m) = 0 0,25 đ


2 2
x 2 0 x 2
x 2x 4 m 0 x 2x 4 m 0
+ = =



+ = + =



Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình
x
2
- 2x + 4 - m = 0 (2)
phải có 2 nghiệm phân biệt khác (-2)


,
m 3
1 4 m 0
m 12
4 4 4 m 0
>
= + >





+ +


0,25 đ
b. Gọi x
1
,x
2
là các nghiệm của (2). Khi đó x
3

= -2
Theo hệ thức Vi-ét:
1 2
1 2
x x 2
x x 4 m
+ =


=

0,25 đ
Như vậy x
1
+ x
2
= - x
3



(x
1
+ x
2
)
3
= - x
3
3



3 3 3
1 2 1 2 3 3
x x 3x x x x+ + =




3 3 3
1 2 3 1 2 3
x x x 3x x ( x ) 0+ + + =



3 3 3
1 2 3 1 2 3
x x x 3x x x+ + =
0,25 đ







B i 5 (3 điểm)
a. Tứ giác MEHF nội tiếp đường tròn vì
có MEH + MFH = 180
0



AMB = 180
0
- EHF = EHA + FHB

EHA = AMB FHB (1) 0,5 đ
MHF = MEF (Hai góc nội tiếp cùng
chắn cung MF)
Lại có
MHF + FHB = 90
0
= MEF + EMD


FHB = EMD
Kết hợp với (1) suy ra EHA = DMB
Gọi N là giao điểm của AD với đường tròn (O)
Ta có DMB = NAB (góc nội tiếp cùng chắn cung NB)


EHA = NAB 0,5đ
Do đó AN// HE mà HE MA nên NA MA


MAN = 90
0


AN là đường kính của đường tròn.

Vậy MD luôn đi qua một điểm cố định. 0,5đ
b. Kẻ DI MA, DK MB. Ta có:

MAH
MBD
AH S AM.HE
BD S BM.DK
= =


MAD
MBH
AD S AM.DI
BH S BM.HF
= =
Vậy
2
2
AH AD MA HE.DI
BD BH MB DK.HF
= (*) 0,5 đ
Ta có HMB = FHB (cùng phụ với MHF)
mà FHB = EMD (chứng minh trên)


HMB = EMD

AMH = DMB
)2(


Tứ giác MEHF nội tiếp đường tròn nên AMH = EFH
)3(
(cùng chắn cung
EH)
và EHF = 180
0
- AMB
Tứ giác MIDK nội tiếp đường tròn nên DMB = DIK
)4(
(cùng chắn cung
DK)
Và IDK = 180
0
- AMB


EFH = DIK (suy ra từ
(2), (3), (4)
)và EHF = IDK ( = 180
0
- AMB)



DIK

HFE (g - g) 0,5đ




ID DK
HF HE
=


ID.HE DK.HF=



ID.HE
1
DK.HF
=

Kết hợp với (*) ta có
2
2
MA AH AD
MB BD BH
= 0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×