Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Doi moi kiem tra toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.14 KB, 15 trang )

Trờng THCS Bãi Sậy
A /Phần mở đầu
I /Lí do chọn đề tài
1 /Cơ sở khoa học
Việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh trong những năm trớc đây chủ
yếu dựa vào việc đánh giá thông qua kiểm tra năng khiếu và trí nhớ còn những mặt
khác cha đợc chú ý hoặc là một cách hình thức đại khái. Cách kiểm tra thờng là một
vài nội dung mà giáo viên cho là quan trọng, nhiều nội dung bị bỏ qua không đợc
kiểm tra. Do đó kết quả (điểm số) không phản ánh đúng thực chất học tập của học
sinh. Điều đáng chú ý từ trớc đến nay là tốc độ làm bài kiểm tra rất ít đợc quan tâm,
nên việc chuyển từ thói quen làm bài kiểm tra theo kiểu tự luận chỉ gồm ít câu hỏi
với một lợng kiến thức nhỏ hẹp sang hình thức TNKQ với số lợng câu hỏi nhiều
hơn, lợng rộng hơn, nên học sinh bị lúng túng. Nhiều giáo viên có tâm lí ngại sử
dụng TNKQ vì lí do khó soạn, đề bài quá dài, không sử dụng đợc máy vi tính, không
có máy phô tô, phải viết tay vv.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lầ một khâu đặc biệt quan
trọng trong quá trình dạy học, ở trờng trung học cơ sở đã tiến hành thay sách giáo
khoa ở tất cả các lớp, nên việc đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh cũng phải
tiến hành song song với việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. Mỗi năm học, mỗi môn
học hầu hết các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên đều đợc quy định trong phân phối ch-
ơng trình bắt buộc trong kế hoạch dạy học. Riêng đối với việc kiểm tra miệng và 15
phút không phải quy định về thời điểm nên giáo viên có thể tập trung nhiều vào mục
đích tìm ra nguyên nhân để điều chỉnh việc dậy học của mình và giúp học sinh
điều chỉnh việc học. Từ những vấn đề đã nêu ở trên tôi có một số suy nghĩ về việc
đổi mới kiểm tra môn toán lớp 9.
2/Cơ sở thực tiễn
-Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sự chính xác công bằng theo đúng
lực học của học sinh. Đặc biệt theo chơng trình thay sách giáo khoa, dạy học theo
phơng pháp đổi mới thì việc kiểm tra đánh giá học sinh cũng cần phải thay đổi theo
cho phù hợp với đổi mới phơng pháp dạy học.
-Tạo tiền đề cho việc thi các cấp theo hình thức TNKQ sau này .


II /Mục đích nghiên cứu
- Góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn toán nói chung và việc
kiểm tra đánh giá môn toán 9 nói riêng .
- Giúp việc kiểm tra đợc nhiều đối tợng học sinh ,đánh giá chính xác kết quả học
tập của học sinh. Học sinh đợc kiểm tra nhiều kiến thức trong cùng một thời gian.
Phát huy đợc tính tích cực sáng tạo, chủ động của học sinh trong quá trình học tập .
III /Ph ơng pháp nghiên cứu
-Nghiên cứu mục tiêu môn học ,cấp học
-Thông qua một số hệ thống câu hỏi, thiết kế ma trận cho đề kiểm tra, một số đề
kiểm tra minh hoạ .
-Rèn kỹ năng trình bày bài, phơng pháp làm bài, học bài của học sinh .
Trờng THCS Bãi Sậy
B / Đổi mới việc kiểm tra môn toán lớp 9:
I/ Xác định mục tiêu môn học :
Khi học xong chơng trình toán 9 học sinh phải đạt đợc những yêu cầu cụ thể về
kiến thức và kỹ năng, thái độ sau:
1/ Cung cấp cho học sinh những kiến thức phơng pháp học bộ môn, những phơng
pháp toán học nh: Suy diễn, quy nạp, dự đoán và chứng minh, phân tích và tổng hợp
v v.
2/ Hình thành và rèn luyện kỹ năng :tính toán ,sử dụng bảng số ,máy tính bỏ túi ,
thực hiện các phép biến đổi căn thức, giải phơng trình và hệ phơng trình, vẽ hình đo
đạc, ớc lợng. Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức vào môn khoa học
khác và thực tế cuộc sống.
3/ Rèn luyện khả năng suy luận lô gíc, óc quan sát, dự đoán phat triển trí tởng tợng
không gian bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của
mình và hiểu ý tởng của ngời khác.
4/ Xác định mục tiêu, yêu cầu cụ thể cuả từng chơng .
Ví dụ :chơng 1: Căn bậc 2, căn bậc 3
Chủ đề
chính

Mức độ yêu cầu

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Các phép
tính, các
phép biến
đổi căn
thức sử
dụng bảng
số và máy
tính, tính
căn bậc 2,
căn bậc 3,
điềukiện
tồn tại căn
thức bậc 2
-Điều kiện để căn thức
có nghĩa .
-Các phép bíên đổi đơn
giản căn thức, mối
quan hệ giữa các phép
biến đổi đó .
-Nhận biết đợc sự
giống và khác nhau
giữa định nghĩa ,tính
chất căn bậc 2, căn
bậc3.
-Hiểu định nghĩa căn
bậc 2, căn bậc 3.
-Hiểu bản chấtcác phép

biến đổi đơn giản căn
thức bậc 2.
-Hiểu đợc điều kiện tồn
tại của căn thức bậc 2 .
-Dùng quytắc khai ph-
ơng 1 tích, 1 thơng.
-Biết chứng minh một số
tính chất của phép khai
phơng.
-Tìm căn bậc 2, căn bậc
3 của một số.
-Tìm điều kiện để căn
thức có nghĩa.
-Vận dụng thành thạo
các phép biến đổi đơn
giản biểu thức chứa căn
bậc 2.
II/ Trên cơsở đã xác định đ ợc yêu cằu cụ thể của từng ch ơng giáo viên thiết lập
ma trận 2 chiều (1 bảng có 2 chiều ) :
-1 chiều là nội dung hay mạch kiến thứccần đánh giá
-1 chiều là nhận thức của học sinh. Mức độ nhận thức của học sinh đợc đánh giá
theo 3 mức độ:
+Nhận biết:nhớ định nghĩa ,định lí ,khái niệm đã đợc học.
+Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa, kí hiệu toán học trong các định nghĩa, định lí, công thức
đó .
+Vận dụng :vận dụng các định lí, công thức, định nghĩa vào các tình huống toán
học, thực tiễn, biết khái quát hoá, trìu tợng hoá kiến thức .
Trờng THCS Bãi Sậy
Ví dụ: khi học xong bài các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 có thể ra đề kiểm
tra 3 mức độ nhận thức trên nh sau :

1/ Đa thừa số ra hoăc vào trong dấu căn
aba 48;49;23
với a;b
0

.
(học sinh chỉ cần nhớ lại kiến thức đã học)
2/ Đa thừa số vào trong căn
ab2

2
a5
với a
0

( Học sinh phải hiểu đợc chỉ đa đợc giá trị tuyệt đối của 2ab
2
vào trong căn còn dấu
- để nguyên dựa và cơ sở phép biến đổi đa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn là
hai phép biến đổi ngợc nhau)
3/ Thực hiện phép tính .
5
4
4
65
++
a
a
a
a

(với a>0)
(Học sinh vận dụng tổng hợp các công thức của các phép biến đổi căn thức bậc 2,
các kỹ năng tính toán đã có để thực hiện yêu cầu đề ra )
-Tỉ lệ về câu hỏi của 3 mức độ có thể :
Nhận biết thông hiểu vận dụng
40% 40% 20%
35% 35% 30%
Ví dụ 2: Thiết kế ma trận 2 chiều của đề kiểm tra đại số chơng I :
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
ĐKXĐcăn
thức bậc 2
2
2
1
1
3
3
Quy tắc khai
phơng 1 tích
1
1
1
1
2
2
Các phép biến
đổi đơn giản
căn thức bậc 2
1

1
1
1
2

3
4
5
Tổng 3
3
1
1
2
2
1
1
2

3
9
10
III/Xây dựng đáp án và thang điểm
1/ Đối với kiểm tra TNKQ :
C
1
- Điểm tối đa toàn bài là 10 chia đều số câu của bài
C
2
- Điểm tối đa toàn bài bằng số câu hỏi (nếu đúng 1 điểm sai 0 điểm ) quy về thang
điểm 10 theo chơng trình: 10.x:TSĐ (x là số điểm đạt đợc của học sinh ,TSĐ là tổng

số điểm tối đa bài kiểm tra )
2/ Đối với kiểm tra kết hợp cả TNKQ và TL
+ sự phối hợp điểm cho từng phần tuân theo nguyên tắc :
Trờng THCS Bãi Sậy
- Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần
-Mỗi câu TNKQ trả lời đúng đợc số điểm nh nhau
VD : nếu ma trận thiết kế :
40 % TNKQ thì số điểm cho các câu đó là 4 điểm
60 % thời gian TL thì điểm tối đa cho các câu đó là 6 điểm
IV/ Những chú ý khi ra đề KT TNKQ
1/ Diễn đạt câu hỏi sáng sủa, chú ý đến cấu trúc ngữ pháp
2/ dùng những câu dẫn đơn giản, ễ hiểu
3/ Đa tất cả những thông tin cần thiết vào trong câu dẫn nếu có thể
4/ Tìm những chỗ dễ gây hiểu lầm trong câu hỏi để hoàn thiện câu hỏi đó
5/ Các câu hỏi đợc sắp xếp ngẫu nhiên
6/ Tránh trích dẫn những câu từ SGK dễ gây cho HS học vẹt để tìm câu trả lời đúng
Cụ thể :
*Đối với câu hỏi để trống
- Sử dụng câu hỏi này khi biết rõ chỉ có duy nhất 1 câu đúng
- Đối với những câu buộc phải điền thêm vào thì không nên để quá nhiều khoảng
trống gây khó khăn khi xử lí
* Đối với câu hỏi đúng sai
-Chỉ nêu nhận định Đ hoặc S chứ không vừa Đ vừa S
Đề phòng những từ có ý nghĩa khẳng định nh tất cả bao giờ cũng thờng xuyên,
đôi khi HS dễ nhận ra là câu Đ, S
- Trình bày các câu nhận định thật ngắn gọn
*Đối với câu hỏi ghép đôi
- Tránh kiểu ghép đôi 1-1
-Thứ tự các câu trả lời không ăn khớp với thứ tự các câu hỏi để gây thêm khó khăn
cho sự lựa chọn

* Loại câu hỏi nhiều lựa chọn
- Dùng 1 câu hỏi hay 1 câu nhận định không đầy đủ để làm câu dẫn (có thể bỏ bớt đi
1 hoặc 2 dấu hiệu bản chất )
- Phải đảm bảo sao cho câu trả lời đúng là câu tốt nhất
- Soạn càng nhiều câu nhiễu có vẻ hợp lí và có sức thu hút thì càng tốt
VD :Trong các câu khẳng định sau câu nào là sai ?
a/ Đờng tròn có vô số trục đối xứng
b/ Các đờng kính của đờng tròn là các trục đối xứng của đờng tròn đó
c/ Các đờng thẳng đi qua tâm đờng tròn là trục đối xứng của đờng tròn
d/ Các đờng kính vuông góc với nhau là trục đối xứng của đờng tròn
e/ Mỗi đờng kính của đờng tròn là 1 trục đối xứng của đờng tròn đó
IV/Đề kiểm tra minh hoạ
Đề kiểm tra ch ơng I ( Đại số 9 -45 phút)
Phần I: TNKQ ( 5 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Câu 1/Số có CBHSH của nó bằng 9 là :
Trờng THCS Bãi Sậy
A: -3 ; B :3 C: -81 D: 81
Câu 2 /Biểu thức
x21

xác định với các giá trị :
A : x
2
1

B: x
2
1



C :x
2
1

D : x
2
1


Câu 3/Rút gọn biểu thức
x
x
7
63
(với x>0)ta đợc :
A :3x
2
B :9x C :3x
x
D:3
Câu 4 /Giá trị của x tìm đợc từ phơng trình
123
=
x
là :
A ;4 B ;
3
4
C ;

3
4

D ;
4
3
Câu 5/Rút gọn biểu thức ;

85,07298
+
có kết quả là :
A;
22
B;
23
C ;
22

D; 4
Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu 6 : Rút gọn biểu thức :
a/
12
12
++
+
yy
yy
( với y


0)
b/
12402
-
752
-
4853
Câu 7/Cho biểu thức P=(
x
x
x
x
+
+

11
) +
1
3


x
x
(với x
0

x
1

)

a/ Rút gọn P ?
b/ Tìm x để P=-1 ?
Đáp án và thang điểm
Phần I :TNKQ : 5 đ mổi câu trả lời đúng cho 1 đ
Câu 1 ;D
Câu 2: C
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : A
Phần II :Tự luận :5 đ
Câu 6 : 2,5 đ
Câu 6a :1,5 đ
-Rút gọn đến
1
1
+

y
y
cho 1 đ
-Rút gọn đúng kết quả theo 2 trờng hợp cho 0,5 đ
Câu 6b :1 đ
-Biến đổi đến
32033523802

cho 0,5 đ
-Tính đúng kết quả bằng 0 cho 0,5 đ
Câu 7 : a ) 1,5 đ
-Đổi dấu đúng cho 0,25 đ
-Tìm đúng MTC cho 0,25 đ

Trờng THCS Bãi Sậy
-Rút gọn đúng kết quả
1
3
+

x
cho 1 đ
b ) 1 đ
-Thay P =-1 ,đa về PTdạng
2
=
x
cho 0,5 đ
-Căn cứ vào ĐK x
0

;x
1

,bình phơng 2 vế PT x=4 cho 0,5 đ
đề kiểm tra Học kì I môn: Toán 9
Thời gian làm bài 90 phút
Ma trận
TT
Chủ đề kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm
Trắc
nghiệm

Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
1
Chơng I : Căn bậc hai
Câu 2
(0,75đ)
Câu2
(2,5đ)
:
3,25đ
2
Chơng II : Hàm số bậc
nhất
Câu 1
(1,0đ)
Câu 3
(0,5đ)
Câu 1
(2đ)
3,5đ
3
Chơng I : Hệ thức lợng

trong tam giác vuông
Câu 4
(0,75đ)
0,75đ
4
Chơng II: Đờng tròn
Câu 3
(2,5đ)
2,5đ
Tổng điểm 1,0đ 0đ 1,5đ 0,0đ 0,5đ 7,0đ
10,0đ
A/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
1/ Câu 1 (1,0đ): Điền vào chỗ trống
Cho hàm số y=
7
(2x+2) -3
+ Tung độ gốc là .(1)
+ Hệ số góc là .(2)
2/ Câu 2(0,75đ): Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
A .
32347
=
B.
xx
x

+
1
có nghĩa x


0 và x

1
C.
BABA
=
2
với A thuộc R , B>0
3/ Câu 3 (0,5đ): Hàm số y=(m-
3
)x +2 đồng biến khi :
A. m

-
3
B. m <-
3
C. m >
3
D. m <
3
4/ Câu 4 (0,75đ): Cho hình vẽ biết Â=90
0
, AH
vuông góc với BC
SinB bằng
H
C
B
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×