Trường THPT Tam quan N ă m h ọ c 2008-2009
Ngày soạn: 10-12 -2009 Làm văn:
Tiết : 52
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố kí năng tự phát hiện và chữa những lỗi thường gặp khi lập luận.
2. Về kó năng:
- Nâng cao kĩ năng tạo các lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
3. Về thái độ:
.Giúp HS có khả năng chủ động tạo ra các lập luận chặt chẽ, sắc sảo trong các bài viết.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách
giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) kiểm tra sự chuan bò của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5’
5’
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Bài tập 1
Lỗi chủ yếu của lập
luận này là luận cứ nêu
khơng đầy đủ, chỉ tập
trưng vào tục ngữ, ca
dao
Bài tập 2
Luận điểm nêu khơng
a) Hướng dẫn HS phát hiện
lỗi lập luận trong các bài
tập.
Bài tập 1
“Giá trị quan trọng nhất của
văn học dân gian là giá trị nhận
thức”. Cần lần lượt đề cập đến
truyện cổ, ca dao, rồi mới đến
tục ngữ... Luận cứ chỉ đề cập
đến một khía cạnh rất hẹp: hiểu
biết, nhận thức về tự nhiên (cụ
thể là thời tiết). Ngun nhân
của lỗi này là HS khơng nắm
được các khía cạnh cụ thể của
vấn đề cần nghị luận, khơng
hiểu quan hệ lơgíc của các luận
cứ và thiếu các dẫn chứng cụ
thể để làm rõ cho luận điểm.
Bài tập 2
“Chính cái sự thèm người ấy...
Đó là biểu hiện rõ nét nhất của
Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV : Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan N ă m h ọ c 2008-2009
5’
7’
rõ ràng: Nội dung của
câu l và câu 2 trong
đoạn nhằm mục đích
nêu luận điểm nhưng
luận điểm chủ yếu được
nêu trong câu 2 lại
khơng xác đáng, khơng
phải là một nội dung
tương đương với luận
điểm được nêu như một
tiền đề trong câu 1.
Luận cứ khơng chặt
chẽ, thiếu lơgíc:
Bài tập 3
Lỗi chủ yếu của lập
luận này cũng liên quan
đến việc nêu luận điểm
và luận cứ. Luận điểm
chưa rõ, chưa phù hợp
với bản chất của đối
tượng nghị luận (cách
dùng từ “hồn cảnh khó
khăn của cuộc sống”
q chung chung,
khơng làm nổi bật được
vấn đề:
tinh thần lạc quan”. Đây là lỗi
do khơng nắm vững vấn đề cần
trình bày, khơng hiểu mối quan
hệ giữa các chi tiết trong tác
phẩm nên việc khái qt luận
điểm khơng phù hợp với đối
tượng và khơng triển khai được
các luận cứ xác đáng, thuyết
phục.
Bài tập 3
Ranh giới giữa sự sống và cái
chết vào những ngày tháng
khủng khiếp của nạn đói năm
1945 và khát vọng sống, khát
vọng được làm người, được
u thương của con người
trong Vợ nhặt). Luận cứ q sơ
lược, khơng đầy đủ, chưa trình
bày được những khía cạnh chủ
yếu liên quan đến chi tiết
“Tràng nhặt được vợ” thì đã
vội vàng đi đến kết luận chung
về giá trị nhân đạo của tác
phẩm. Đây là lỗi rất điển hình
của HS do khơng hiểu một
cách thấu đáo vấn đề đang nghị
luận nên cả luận điểm và luận
chứng đều chưa tới, chưa
thuyết phục.
Bài tập 4
Người viết khơng nêu được
luận điểm cần trình bày, liên
quan trực tiếp đến vấn đề: Khát
vọng tình u của nhân vật trữ
tình và hình tượng “con sóng”
trong bài thơ Sóng của Xn
Quỳnh. Luận cứ được nêu ra
làm tiền đề dẫn nhập cho lập
luận cũng q lan man, xa rời
vấn đề: “Nếu ai đã từng ra
biển... Sóng từ đâu đến và sóng
đi đâu về đâu?” Ngun nhân
của lỗi này là người viết khơng
nắm được rõ phạm vi luận
điểm cần trình bày, khơng tìm
được những luận cứ cần thiết,
liên quan trực tiếp đến luận
điểm chính đang triển khai.
Bài tập5
“Đoạn trích nào trong sách
Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV : Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan N ă m h ọ c 2008-2009
Bài tập5
Lỗi chủ yếu của lập
luận này liên quan đến
cách thức tổ chức lập
luận. Luận cứ thiếu
lơgíc:
giáo khoa ơng cũng nâng cao
phẩm giá con người”; quan hệ
giữa các luận cứ khơng chặt
chẽ, khơng phù hợp: “Kiều
thương cha bị đòn mà phải bán
mình. Điều này khiến chúng ta
thấy rõ hơn cuộc sống hồng
nhan của Kiều. Ơng thương xót
Kiều vì Kiều chịu bao nhiêu tai
hoạ. Ta càng hiểu thế nào là
hồng nhan mà bạc mệnh”.
Khơng có các dẫn chứng đầy
đủ để làm rõ cho luận điểm.
Ngồi ra, luận điểm được nêu
cũng chưa thật xác đáng, cách
dùng từ “lòng thương người”
q chung chung, chưa phản
ánh được bản chất của vấn đề
cần bàn: Tư tưởng nhân đạo
trong Truyện Kiều, tình u
thương, cảm thơng sâu sắc với
bi kịch cuộc đời người phụ nữ
của Nguyễn Du.
Bài tập 6
Lỗi chủ yếu của lập luận này
liên quan đến cách tổ chức lập
luận. Luận cứ được nêu làm
tiền đề dẫn nhập cho luận điểm
chính q rườm rà, lan man,
khơng cần thiết, khơng có vai
trò làm nổi bật vấn đề: “Cây xà
nu là một lồi cây họ thơng
mọc rất nhiều trong những khu
rừng ở Tây Ngun. Xà nu là
một lồi cây gỗ q và đặc biệt
có sức sống rất mãnh liệt”. Đây
cũng là lỗi rất phổ biến của HS
khi chưa ý thức rõ phạm vi vấn
đề cần nghị luận, do đó quan
hệ giữa luận cứ và luận điểm
lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng
trình bày lan man, xa rời vấn
đề chính. GV cần nhấn mạnh
để HS tránh những lỗi dạng
này trong bài viết.
Bài tập 7
Luận điểm khơng rõ ràng:
Quan hệ giữa tiền đễ “Chính vì
ra đời từ rất sớm” và kết luận
bộ phận “nên văn học dân
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV : Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan N ă m h ọ c 2008-2009
15’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tự sửa
các lỗi lập luận.
Hoạt động 2:
HS tự sửa các lỗi lập
luận.
gian...” trong câu văn nêu luận
điểm khơng tương ứng, khơng
lơgíc. Luận điểm chồng chéo:
“Văn học dân gian còn là kho
tàng về nghệ thuật”, “Với
những giá trị ấy, văn học dân
gian là bộ phận của văn học
Việt Nam và là nền tảng của
văn học viết”. Luận cứ thiếu
tính hệ thống, khơng đầy đủ,
khơng tồn diện.
b) Hướng dẫn HS tự sửa các
lỗi lập luận.
Có thể chấp nhận nhiều cách
sửa khác nhau của HS, miễn là
cách sửa ấy đảm bảo được
những tiêu chuẩn cơ bản của
lập luận. GV có thể gợi ý cho
HS sửa theo một số hướng như
sau:
Bài tập 1
Bổ sung những luận cứ về giá
trị nhận thức của văn học dân
gian trong truyện cổ ca dao, tục
ngữ và sắp xếp theo hệ thống
nhất định: xã hội, con người,
lao động, sản xuất, tự nhiên.
Bài tập 2
Nêu rõ luận điểm: Người,
thành niên trong Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long khơng
chỉ say mê cơng việc mà còn
tha thiết u đời, u người.
Sửa lại các luận cứ: Anh còn
rất thèm người. Anh thèm
người tới mức...; Một mình làm
cơng tiệc thám lặng giữa mây
gió, sương mù trên sườn đèo
heo hút, anh ln khao khát
được gặp gỡ chia sẻ với mọi
người...
Bài lập 3
Nêu lại luận điểm: Truyện
ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã
biểu hiện được niềm khao khát
sống, khao khát được u
thương, chia sẻ ngay trong
cảnh khốn cùng nhất: con
người phái đối mặt với cái đói
và cái chết... vì đói. Bổ sung
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV : Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan N ă m h ọ c 2008-2009
một số luận cứ tiêu biểu, ngắn
gọn liên quan đến tình huống
nhặt được vợ của Tràng, thái
độ vả tâm trạng của bà cụ Tứ.
Sau đó mới nêu kết luận: Đó
chính là khía cạnh nối bật nhất
của giá trị nhân đạo trong tác
phẩm.
Bài tập 4
Bỏ các luận cứ: “Nếu ai... về
đâu?”, thay bằng các luận cứ:
Thế giới tâm trạng của người
đang u, nhất là của một trái
tim biết “tự hát” như Xn
Quỳnh là thế giới đầy biến
động. Chính vì thế, Xn
Quỳnh đã nói lên nhịp của trái
tim đang u bằng nhịp của
những con sóng cồn cào, đảy
bí ẩn: “Dữ dội...”,…
Bài tập 5
Nêu lại luận điểm: Tình u
thương con người của Nguyễn
Du được gửi gắm vào mỗi
trang Kiều, mỗi lời thơ “như
khóc như than” cho thân phận
con người “tài hoa bạc mệnh”.
Sửa lại và bổ sung các luận cứ
cụ thể, sắp xếp lại theo trình tự
lơgíc nhất định: trân trọng
phẩm giá con người, cảm thơng
vời nỗi đau của phận hồng
nhan,...
Bài tập 6
Bỏ các luận cứ: “Cây xà nu là
một lồi cây họ thơng... mãnh
liệt”. Nêu rõ luận điểm: Nhà
văn Nguyễn Trung Thành đã
chọn cây xà nu - lồi cây quen
thuộc của núi rừng Tây
Ngun làm một biểu tượng
nghệ thuật để khắc hoạ phẩm
chất của người dân Xơ Man
Bài tập 7
Nêu lại luận điểm: Văn học
dân gian ln hướng con người
tới cái chân, thiện, mĩ, hoặc
Văn học dân gian chứa dựng
những giá trị văn hóa, tinh
thần tốt đẹp, là nguồn mạch
Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV : Nguyễn Văn Mạnh