Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

chương 5 LUẬT HÀNH CHÍNH - PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.61 KB, 19 trang )


KHÁI NIỆM

LUẬT HÀNH CHÍNH là tổng hợp những
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ
chức và thực hiện hoạt động chấp hành
và điều hành của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức xã hội được
nhà nước trao quyền quản lý nhà nước
đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội


 Luật hành chính có vai
trò là đảm bảo việc củng
cố, hoàn thiện bộ máy
hành chính NN, không
ngừng nâng cao hiệu quả
của các hoạt động quản lý
hành chính Nhà nước.


QUAN HỆ XÃ HỘI
NHÓM I
Các QHXH phát
sinh trong hoạt
động chấp hành,
điều hành của các
CQNN khi thực
hiện việc quản lí
NN đối với mọi mặt


của đời sống XH.

NHÓM III
NHÓM II
Các QHXH trong
hoạt động tổ chức
và công tác nội
bộ của các cơ
quan quản lí nhà
nước

Các quan hệ quản lý
hình thành trong quá
trình các cá nhân và
tổ chức được nhà
nước trao quyền thực
hiện hoạt động quản
lý hành chính nhà
nước trong một số
trường hợp cụ thể do
pháp luật quy định


NHÓM 1, bao gồm những quan hệ sau:
Giữa cơ quan nhà nước
cấp trên với cơ quan
nhà nước cấp dưới theo
hệ thống chiều dọc
CHÍNH PHỦ
UBND TỈNH


Giữa cơ quan nhà nước
có thẩm quyền chung với
cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền
chuyên môn cùng cấp
hoặc với cơ quan chuyên
môn trực thuộc nó

Chính
phủ

Bộ công
an
Bộ tư
pháp

UBND HUYỆN

UBND XÃ

Giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
chuyên môn ở trung
ương với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
chung ở cấp tỉnh
nhằm thực hiện chức
năng theo pháp luật


UBND
tỉnh

Sở tư
pháp
tỉnh

UBND
tỉnh


NHÓM 2:
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
đào tạo

Phòng
tổ chức
– hành
chính

Phòng thanh
tra đảm bảo
chất lượng

Các khoa

Các ban
trực

thuộc

Các ban
trực
thuộc

Các ban, tổ
trực thuộc

Các bộ môn
trực thuộc


NHÓM 3:
Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước, trong nhiều
trường hợp, pháp luật có thể trao quyền thực hiện hoạt động
chấp hành – điều hành cho các cơ quan nhà nước khác (hoặc
không phải cơ quan nhà nước), các tổ chức hoặc cá nhân,
những tổ chức và cá nhân đó có tất cả những hậu quả pháp lý
như một cơ quan nhà nước trong thời gian chấp hành – điều
hành hoạt động đó.
VD: Đội dân phòng tự quản phường Tân Thịnh (thành phố Thái
Nguyên) được giao nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh trong khu phố
trong thời gian diễn ra festival trà quốc tế.
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền xử phạt hành chính đối
với những người có hành vi gây rối, cản trở phiên tòa
Khi tàu biển, máy bay đã cất cánh, phi cơ trưởng, thuyền trưởng
có quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính (điều 45, phán
lệnh xử lý vi phạm hành chính



PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU CHỈNH

PHƯƠNG PHÁP MỆNH
LỆNH
(Phuơng pháp chủ yếu)

QH “ QUYỀN LỰC – PHỤC TÙNG”
QH này thể hiện sự bât bình đẳng

Chủ thể quản lí NN
có quyền nhân danh
NN để áp đặt ý chí
của mình lên đối
tượng quản lý

Một bên có thể áp
dụng biện pháp
cưỡng chế, nhằm
buộc đối tượng quản
lí để thực hiện mệnh
lệnh của mình

Tính
chất
đơn
phương, bắt buộc
của một quyết định
hành chính



KHÁI
NIỆM

Vi phạm hành chính là những
hành vi trái pháp luật do các
chủ thể của luật hành chính
thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm hại tới các
quan hệ pháp luật được luật
hành chính bảo vệ và phải bị
xử phạt vi phạm hành chính

CHỦ THỂ CỦA VPHC: Cá nhân, tổ
chức, kể cả cá nhân, tổ chức nước
ngoài ở trên lãnh thổ Việt Nam


Một hành vi
vi phạm
pháp luật
hành chính
phải có đầy
đủ các dấu
hiệu

Là hành vi (hành động hoặc
không hành động) của cá nhân
hay tổ chức ; các ý nghĩ, tư tưởng

nếu chưa thể hiện thành hành vi
thì không bao giờ được coi là
hành vi vi phạm luật hành chính

Tính trái pháp luật của hành vi


Trách nhiệm hành chính là một loại
TNPL được áp dụng trong hoạt động
quản lí – hoạt động hành chính NN theo
quy định của PL hành chính, là hậu quả
pháp lý bất lợi mà NN buộc các tổ chức
cá nhân phải gành chịu khi họ thực hiện
HV VPHC
Đó là sự áp dụng những biện pháp
cưỡng chế hành chính mang tính chất
xử phạt hoặc khôi phục lại những
quyền lợi bị xâm hại được quy định
trong những chế tài của QPPL hành
chính bởi các cơ quan, người có thẩm
quyền đối với những người thực hiện vi
phạm hành chính.

KHÁI
NIỆM


Đặc
điểm
của

trách
nhiệm
hành
chính

Cơ sở của trách nhiệm hành chính là
hành vi vi phạm hành chính

Trách nhiệm hành chính được áp
dụng chủ yếu bởi cơ quan hành
chính, người có thẩm quyền và nằm
ngoài trình tự tư pháp


Các loại cưỡng chế hành chính.

Nhóm
biện
pháp xử
lý hành
chính và
các biện
pháp
ngăn
chặn

Nhóm biện pháp
xử phạt hành
chính


CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH

Nhóm
biện pháp
phòng
ngừa


ĐỐI
TƯỢNG
CHỊU
TRÁCH
NHIỆM
HÀNH
CHÍNH

Cá nhân
(từ đủ 14 đến
16 tuổi, từ đủ
16 tuổi trở lên)

Tổ chức


VẤN ĐỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính số 44/ 2002 (ngày
2/7/2002), pháp lệnh 31/2007
sửa đổi bổ sung pháp lệnh số

44/2002)


Nguyên tắc xử lý VPHC
Do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng trình tự, thủ
tục.
Chỉ bị xử phạt VPHC khi có các HV VPHC do PL quy định.

NGUYÊN
TẮC
XỬ LÝ
VPHC

Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và phải xử lí VPHC
một cách nhanh chóng
Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một lần
Việc xử lí VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm
và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
+ Không xử lí VPHC trong trường hợp: tình thế cấp thiết,
phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc VPHC trong khi
bị mất hoặc hạn chế NLHV


Hình thức xử phạt VPHC.
HÌNH THỨC XỬ PHẠT

XỬ PHẠT CHÍNH

CẢNH
CÁO


PHẠT
TIỀN

XỬ PHẠT
BỔ SUNG

TƯỚC
QUYỀN
SỬ
DỤNG
GIẤY
PHÉP
CCHN

TỊCH
THU
TANG
VẬT
PHƯƠNG
TIỆN

CÁC BIỆN PHÁP
KHÁC

GIÁO
DỤC TẠI

PHƯỜNG


QUẢN
CHẾ,
TẠM
GIỮ
NGƯỜI,
TANG
VẬT.
…..


Thời hiệu xử lí:
+ 1 năm kể từ ngày VPHC được phát hiện.
+ 2 năm nếu VPHC trong các lĩnh vực: tài chính,
chứng khoán, sở hữu trí tuệ, môi trường, an toàn
và kiểm soát bức xạ…
+ 3 tháng kể từ ngày người có thẩm quyền nhận
được quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ
vụ án.
+ Nếu cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì
không áp dụng thời hiệu.


Thủ tục xử phạt:
Đình chỉ hành vi vi phạm; Xử phạt tại
chỗ (xử phạt đơn giản); Lập biên bản, ra
quyết định xử phạt (xử phạt phức tạp).
F. Mức phạt: tùy theo tính chất và mức
độ vi phạm, thấp nhất là 5000đ và cao
nhất là 500.000.000đ.




×