Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Thuyết trình độc học thủy ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 39 trang )

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
Độc học môi trường

Thực hiện: nhóm 11


Tự nhiên

Cinnabar (HgS)

Nhân tạo


•Thủy ngân là kim loại nặng, có
màu trắng bạc, linh động, và tồn
tại trạng thái lỏng ở nhiệt độ
thường.
•Thủy ngân có sức căng bề mặt
lớn.
•Dẫn nhiệt kém, dẫn điện tốt.


Hg , [Hg(0)]
o

Thủy ngân vô

Thủy ngân hữu



Dạng hơi, dạng
lỏng
Hg +1, Hg +2
Methyl-, ethyl-,
phenyl-,..

• Dễ bay hơi (ngay cả ở nhiệt độ thường), tốc độ bay hơi của
thủy ngân tăng gần gâp đôi mỗi khi nhiệt độ tăng lên 10oC.
• Là nguyên tố có tính tích lũy.
•Hợp chất của thủy ngân có tính độc hơn nguyên tố thủy
ngân.
•Tạo hỗn hống với đa số kim lọai (trừ Sắt)



Lỏng

Ít
gây
độc

Hgo,
[Hg(0)]

Hơi

Gây
độc
cao



Tiếp xúc trong thời gian dài:
1mg/m3: có thể bị nhiễm độc
1 -3 mg/m3: gây viêm phổi cấp
0.06 – 0.1 mg/m3: mất ngủ, ăn kém ngon
Tiếp xúc 8h/ ngày trong 225 ngày với nồng độ 0.1
-0.2 mg/m3: run, mất ngủ, suy giảm trí nhớ,..
(Nguồn: Độc học môi trường –Lê Huy Bá)


Phổi (cấp tính)
Khó thở
Ho
Sưng phổi
Viêm phổi
Suy hô hấp
Cơ quan tiêu hóa và thận
Thủy ngân tích tụ nhiều ở
ống thận.

Nếu phơi nhiễm trong thời
gian dài (mãn tính):
Tiết nhiều nước bọt.
Đổ mồ hôi.
Suy giảm trí nhớ.
Run rẩy.


Thuốc tẩy.
Khai thác vàng.

Chất bán dẫn

Thủy ngân vô cơ (HgCl2, Hg2Cl2) có tính ăn mòn mạnh, nhưng ít
đựơc cơ thể hấp thu (da, hệ tiêu hóa) nên dễ bị loại thải.
Thủy ngân vô cơ có xu hướng kết hợp với protêin huyết thanh.
Hg+ sẽ làm bất họat các enzym có nhóm thiol.
Enz – S H – SH => Enz – S – Hg –S


Tiếp xúc qua đường miệng (clorua thủy ngân)
1g (1lần): gây nhiễm độc cấp tính, tử vong
nhanh
150 – 200mg (1 lần): gây nhiễm độc cấp tính, tử
vong
0.5 – 1.4 mg (24 h): nhiễm độc mãn tính.
0.007 (24h): có thể gây nhiễm độc cho người có
cơ thể yếu.
(Nguồn: Độc học môi trường – Lê Huy Bá)


3. Biểu hiện và bệnh
Cấp tính: ăn mòn da và niêm mạc, nôn, đau bụng, đại tiện ra
máu, tổn thương thận.
Mãn tính:
Tiết nhiều nứơc bọt, viêm miệng và nướu.
Ảnh hưởng đến thần kinh ngoại vi.
Thay đổi tính tình: trầm cảm, chán nản, khó chịu.
Mất trí nhớ
Gây ra các phản ứng quá mẫn trên da và trong thận.
Khả năng vận động bị suy thoái.

Bệnh điển hình: pink disease (viêm da thần kinh bì), acdrodynia
( bệnh nhiễm độc thủy ngân).


•Đường tiêu hóa: hấp thu gần như hòan toàn vì thủy ngân hữu cơ
(TNHC) tan trong lipid.
•Hệ thống thần kinh: TNHC có thể dễ dàng đi qua hàng rào máu
não.
•TNHC còn có khả năng truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.
•TNHC tích lũy trong sữa.


2. Biểu hiện và bệnh
Các dấu hiệu và hội chứng thần kinh (mãn tính):
Thần kinh.
Bệnh dị cảm.
Giảm khả năng nghe và nhìn.
Run tay, chân.
Rơi vào hôn mê.
Răng rụng.
Đối với trẻ nhỏ và thai nhi
Co giật.
Chậm phát triển.
Giảm khả năng nghe, nhìn.


Con người đã phát thải vào môi trường
một lượng lớn thủy ngân gây nguy hiểm
cho hệ sinh thái và cho chính con người.


Pre -industrial

industrial

Adapted from Mason, R. P.; W. F. Fitzgerald; F. M. M. Morel. 1994. The biogeochemical
cycling of elemental mercury: Anthropogenic influences,


1) oxidation-reduction
2) methylation-demethylation


Chu trình của Hg
Emission

Transformation Transport

Deposition

Re - emission






Uớc lượng hàm lượng thủy ngân trung bình hằng ngày
(ng/ngày)

Methylmercur

y (CH3Hg)


Công thức tính lượng phơi nhiễm MeHg qua cá
• Thủy ngân trong cá (95% là MeHg), để ước lượng ta
cần có những thông tin cơ bản :
• Lọai cá, số cá mà được tiêu thụ trên một đơn vị thời
gian.
• Nồng độ thủy ngân có trong cá.
• Trọng lượng cơ thể người tiêu thụ cá.


Lượng phơi nhiễm MeHg(µg/ kg/tuần)

• A: lượng cá tiêu thụ trong tuần (g/tuần)
• B: nồng độ thủy ngân trong cá (µg/kg)
• C: trọng lượng cơ thể người tiêu thụ (Kg)


Tại sao
methylmercury là
dạng gây độc nhất
của thủy ngân và
gây độc như thế
nào?


• Là quá trình gắn vào thủy ngân nhóm –CH3,
được thực hiện do vi khuẩn.
• Diễn ra chủ yếu trong nước, trầm tích, đất.

• Trong nước thì methylation bị ảnh hưởng bởi:
Lượng oxi hòa tan.
Sự có mặt của lưu hùynh.
Sự hiện diện của các chất hữu cơ, sét.
Giá trị pH của nứơc và trầm tích.
Sản phẩm : MeHg (CH3Hg, CH3Hg+)


×