Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ma tran de thi hoc ki 1 vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.44 KB, 4 trang )

Phòng GD&ĐT Văn Quan
Trường THCS Trấn Ninh

Kiểm tra học kỳ I
Năm học 2017 – 2018
Môn: Vật lý - Lớp 8

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần chuyển động cơ học, phần áp
suất và lực tác dụng trong học kì I.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách làm bài tập vật lí và tính độc lập tự giác suy nghĩ.
3. Thái độ: Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, độc lập, tự giác, trung thực.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ

Nhận biết

Tên
TNKQ
TL
Chủ đề
Chủ đề 1
- Nhận biết chuyển
Chuyển động cơ động cơ học
học, chuyển
động đều,
không đều
Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Lực, biểu diễn
lực, cân bằng
lực,
quán tính, lực
ma sát
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3

C1
0,5đ
5%
- Nhận biết các yếu tố
của lực

C3
0,5đ
5%
- Nhận biết ứng dụng
Áp suất, lực đẩy của việc tăng giảm áp
suất trong thực tế
Ac si met,
- Nhận biết điều kiện
sự nổi, bình
vật nổi, vật chìm trong
thông nhau
chất lỏng

Số câu
C7,8
Số điểm

10%
Tỉ lệ %
T. số câu
T. số điểm
Tỉ lệ

4

20%

Thông hiểu
TNKQ

TL

- Phân biệt được
chuyển động
đều, chuyển
động không đều
dựa vào khái
niệm tốc độ.
C2
0,5đ
5%

Vận dụng cấp độ

thấp
TNKQ
TL

Vận dụng
cấp độ cao
TNKQ
TL

- Vận dụng công
thức
Vtb = để tính
một đại lượng
khi biết hai đại
lượng còn lại

- Vận dụng
công thức
Vtb = để tính
Vtb.

C10a
1,5đ
15%
-Vận dụng kiến
thức về lực ma
sát vào ứng dụng
thực tế.
- Biểu diễn được
lực bằng vectơ.


C10b
1,5đ
15%

Cộng

4

40%

C4
C9a
0,5đ
1,5đ
5%
15%
-Vận dụng công
thức F=d.V tính
lực đẩy Ác si
mét

3
2,5đ
25%

C5, 6


C9b

1,5đ

5
3,5đ

10%

15%

35%

- Hiểu được đặc
điểm của bình
thông nhau, của
Lực đẩy Ac-simét

3
1,5đ
15%

5
6,5
65%

12
10đ
100%


Phòng GD&ĐT Văn Quan

Trường THCS Trấn Ninh
ĐỀ CHÍNH THỨC

Kiểm tra học kỳ I
Năm học 2017 - 2018
Môn: Vật lý - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm có 2 trang, 10 câu)

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với cột điện bên đường.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
Câu 2: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc.
B. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân.
Câu 3. Lực là đại lượng véctơ, vì lực có:
A. Phương, chiều và mức độ nhanh chậm.
B. Phương, chiều và độ lớn
C. Phương, chiều và độ cao.
D. Độ lớn, chiều và độ mạnh.
Câu 4. Nhận xét nào đúng, khi nói về lực ma sát là:
A. Ma sát giữa mặt bảng và phấn viết bảng là ma sát có ích.
B. Ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích.
C. Ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát trong máy là có ích.
D. Khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó.

Câu 5. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn ở:
A. Độ cao khác nhau.
B. Không như nhau.
C. Chênh lệch nhau.
D. Cùng một độ cao.
Câu 6. Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ trái sang
B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
C. Phương thẳng đúng chiều từ trên xuống
D. Cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần?
A. Càng giảm.
B. Không thay đổi
C. Càng tăng
D. Có lúc tăng, lúc giảm
Câu 8. Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi:
A. P > FA.
B. P = FA .
C. P - FA = 0
D. P < FA


B. TỰ LUẬN:(6 điểm):
Câu 9. (3đ)
a) Biểu diễn lực kéo 6 000N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm
ứng với 1500N.
b) Nhúng chìm một vật làm bằng kim loại có thể tích 0.0001m³ vào trong nước, biết trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m³.Tính lực đẩy Ac-si –mét tác dụng lên vật?
Câu 10. (3 điểm): Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc

40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:
a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
HẾT
- Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài
- Giám thị không giải thích gì thêm


Phòng GD&ĐT Văn Quan
Trường THCS Trấn Ninh

HDC CHÍNH THỨC
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
A
C
B
Điểm
0,5
0,5
0,5

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
a) Biểu diễn lực kéo:
9

F=6000N


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017 – 2018
Môn: Vật lý - Lớp 8
4
A
0,5

5
D
0,5

6
B
0,5

7
A
0,5

Đáp án

8
D
0,5
Biểu điểm

uu

r
Fk

1,5đ

F = d(nước).V = 10000.0,0001(N)
= 1N
Tóm tắt :
Giải:
s1 = 10km
a. Thời gian để người đó
v1 = 40km/h
đi hết đoạn đường thứ
s2 = 48km
nhất là:

1,5đ

1500N
b) Lực đẩy Ác –si-mét tác dụng lên vật là:

10


45
t2 = 45 phút = h= 0,75h
60

Tính : a. t1 = ?
b. vtb = ?


s
s
10
v1 = 1 => t1 = 1 =
t1
v1
40

Tóm tắt
( 0,5đ)
0,5đ

= 0,25 (h)
= 15 (phút)
b. Vận tốc trung bình trên cả
quãng đường là :

0,5đ

vtb =


0,5đ

s ( s1 + s2 )
(10 + 48)
=
=
( t1 + t2 ) (0,25+ 0,75)

t

= 58
(km/h)
Đáp số: a) 0,25h hay 15 phút
b) 58 km/h
( Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×