Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu xây dựng hồ sơ địa chính dạng số cho phường quang vinh, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
DẠNG SỐ CHO PHƯỜNG QUANG VINH,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUÂN VĂN THAC SĨ CHUYÊN
NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
DẠNG SỐ CHO PHƯỜNG QUANG VINH,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành : Quan ly đât đai
Mã số : 60 85 01 03

LUÂN VĂN THAC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lợi


THÁI NGUYÊN - 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và cơ
quan nghiên cứu. Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa
học TS. Nguyễn Thị Lợi, đã có nhiều đóng góp trong nghiên cứu và hoàn thành
luận án. Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo Thành ủy,
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên. Cảm ơn Sơ Tai
nguyên va Môi trương tinh Thái Nguyên. Cam ơn Phong Tai nguyên va Môi trường
thành phố Thái Nguyên, Uỷ ban nhân dân phường Quang Vinh trong việc phối hợp,
lãnh chỉ đao va tao điêu kiên giup đỡ thưc hiên đề tài. Trong quá trình hoàn thành
luận án được sự giúp đỡ của cán bộ, nhân viên Văn phòng đăng ký đất đai - Sơ
TN&MT tỉnh Thái Nguyên và can bộ phòng Tài Nguyên va Môi trường thành phố
Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan trên.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hồng Hạnh


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
MỞ
....................................................................................................................1

ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2
2.2.
Mục
tiêu
cụ
.....................................................................................................2

thể

3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................2

3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................3
Chương
1:
TỔNG
QUAN
......................................................................4

TÀI

LIỆU

1.1. Cơ sơ khoa học của đề tài ....................................................................................4
1.1.1. Cơ sơ pháp lý ....................................................................................................4
1.1.1.1. Các văn bản của Nhà nước.............................................................................4
1.1.1.2. Các văn bản của địa phương ..........................................................................4
1.1.2. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai ........................................................5
1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý đất đai ..............................7
1.2.1. Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính..................................................................7
1.2.2. Nôi dung hô sơ đia chinh ..................................................................................7
1.2.3. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai .............9
1.3. Các thành phần và nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ơ nước ta hiện nay........11
1.3.1. Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết..........................................11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4


1.3.2. Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý ....................................11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4

1.3.3. Hồ sơ địa chính dạng số (cơ sơ dữ liệu địa chính số) .....................................15
1.4. Hồ sơ địa chính của một số nước trên thế giới ..................................................17
1.4.1. Hồ sơ địa chính của Thụy Điển.......................................................................17
1.4.2. Hồ sơ địa chính của Úc ...................................................................................18
1.5. Xu hướng trong quá trình hoàn thiện hồ sơ địa chính ơ Việt Nam....................19
1.6. Thực trạng công tác xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính, hoàn thiện hồ sơ địa
chính ơ nước ta và tỉnh Thái Nguyên
........................................................................21
1.6.1. Công tác xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính ơ Vĩnh Phúc ................................21
1.6.2. Công tác xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính ơ thành phố Hạ Long..................22
1.6.3. Công tác xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính ơ tỉnh Thái Nguyên ....................23
1.7. Tổng quan về phần mềm ViLIS .........................................................................23
1.7.1. Giới thiệu chung về phần mềm ViLIS ............................................................23
1.7.2. Chức năng của phần mềm ViLIS ....................................................................25
1.7.3. Khả năng ứng dụng phần mềm ViLIS trong quản lý thông tin đất đai ...........26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................27

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................27
2.2.1. Địa điểm ..........................................................................................................27
2.2.2. Thời gian .........................................................................................................27
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................27
2.3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội phường Quang Vinh,
thành phố Thái Nguyên .............................................................................................27
2.3.2. Đánh giá thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn phường Quang Vinh, thành
phố Thái Nguyên
.......................................................................................................27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5

2.3.3. Đánh giá thực trạng thông tin đất đai trên hệ thống hồ sơ địa chính dạng giấy
của phường Quang Vinh ...........................................................................................27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6


2.3.4. Nghiên cứu xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính lập hồ sơ địa chính dạng số
phường Quang Vinh ..................................................................................................27
2.3.5. Nhận xét và đánh giá kết quả ứng dụng phần mềm ViLIS .............................28
2.3.6. Giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính phường Quang Vinh,
thành phố Thái Nguyên .............................................................................................28
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................28
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .............................................................28
2.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sơ dữ liệu hồ sơ địa chính ....................................28
2.4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu .......................................................29
2.4.4. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế .................................................................29
Chương 3: KÊT QUA NGHIÊN CƯU VA THAO LUÂN ..................................30
3.1. Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Quang Vinh, thành
phố Thái Nguyên .......................................................................................................30
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................30
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................32
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................35
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn phường Quang Vinh, thành phố
Thái Nguyên ..............................................................................................................35
3.2.1. Thực trạng sử dụng đất....................................................................................35
3.2.2. Thực trạng quản lý đất đai ..............................................................................37
3.3. Đánh giá thực trạng thông tin đất đai trên hệ thống hồ sơ địa chính dạng giấy
của phường Quang Vinh ...........................................................................................40
3.4. Nghiên cứu xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính lập hồ sơ địa chính dạng số
phường Quang Vinh ..................................................................................................44
3.4.1. Chỉnh lý, biên tập bản đồ địa chính ................................................................44
3.4.2. Ứng dụng hồ sơ địa chính dạng số phục vụ công tác
quản lý nhà nước về đất đai ......................................................................................57
3.5. Nhận xét và đánh giá kết quả ứng dụng phần mềm ViLIS ................................76
3.5.1. Nhận xét và đánh giá .......................................................................................76


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7

3.5.2. Những kết quả đạt được ..................................................................................77
3.5.3. Những khó khăn, tồn tại ..................................................................................77
3.6. Giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính phường Quang Vinh,
thành phố Thái Nguyên .............................................................................................78
3.6.1. Giải pháp về kỹ thuật đối với phần mềm quản trị ...........................................78
3.6.2. Giải pháp về cơ chế chính sách .......................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................80
1. Kết luận .................................................................................................................80
2. Kiến nghị ...............................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐĐC


: Bản đồ địa chính

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

CNQSD

: Chứng nhận quyền sử dụng

ĐKQSDĐ

: Đăng ký quyền sử dụng đất

GCN

: Giấy chứng nhận

GCNQSDĐ

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HSĐC

: Hồ sơ địa chính

QSD

: Quyền sử dụng


TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

TP

: Thành phố

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diện tích và cơ cấu các loại đất chính ơ phường Quang Vinh năm 2014
.......36
Bảng 3.2. Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 ...........................37
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của phường Quang
Vinh với các phường, xã thuộc thành phố Thái Nguyên năm 2014 .........39
Bảng 3.4. Hiện trạng bản đồ địa chính phường Quang Vinh....................................41
Bảng 3.5. Hệ thống hồ sơ địa chính phường Quang Vinh ........................................42
Bảng 3.6. Kết quả thống kê các dạng biến động đất đai trên địa bàn phường Quang
Vinh giai đoạn 2010 - 2014.......................................................................43

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp thông tin về đất đai trên bản đồ địa chính phường Quang
Vinh ...........................................................................................................45
Bảng 3.8. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về người sử dụng đất trên địa bàn
phường Quang Vinh ..................................................................................47
Bảng 3.9. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về thửa đất trên địa bàn phường Quang
Vinh ...........................................................................................................48
Bảng 3.10. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về thửa đất sử dụng vào mục đích
nông nghiệp trên địa bàn phường Quang Vinh .........................................49
Bảng 3.11. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về thửa đất sử dụng vào mục đích phi
nông nghiệp trên địa bàn phường Quang Vinh .........................................50
Bảng 3.12. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về thửa đất có mục đích chưa sử dụng
trên địa bàn phường Quang Vinh ..............................................................51
Bảng 3.13. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về tình trạng pháp lý của thửa đất trên
địa bàn phường Quang Vinh .....................................................................52
Bảng 3.14. Tổng hợp xây dựng cơ sơ dữ liệu về nguồn gốc đất đai trên địa bàn
phường Quang Vinh ..................................................................................53
Bảng 3.15. Kết quả xây dựng các loại tài liệu về hồ sơ địa chính từ cơ sơ dữ liệu địa
chính dạng số phường Quang Vinh ..........................................................57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lý phường Quang Vinh.....................................................30
Hình 3.2: Mô hình thành phần của cơ sơ dữ liệu địa chính số..................................46

Hình 3.3: Công cụ nhập dữ liệu từ Excel của ViLIS ................................................56
Hình 3.4: Kết quả hoàn thiện cơ sơ dữ liệu địa chính số phường Quang Vinh-TP.
Thái Nguyên đưa vào phục vụ công tác quản lý đất đai ...........................................56
Hình 3.5: Sơ đồ chức năng của modul Kê khai đăng ký và lập ................................58
Hình 3.6: Sơ đồ chức năng của Modul Đăng ký biến động ......................................59
Hình 3.7: Quy trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận ..................................60
Hình 3.8: Menu khơi động đăng ký sử dụng đất.......................................................60
Hình 3.9: Đơn đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ........................61
Hình 3.10: Thông tin chủ sử dụng đất.......................................................................62
Hình 3.11: Đăng ký số GCNQSDĐ ..........................................................................62
Hình 3.12: Trang in 2 và 3 của GCNQSD đất ..........................................................63
Hình 3.13: Menu quản lý các sổ hồ sơ địa chính ......................................................63
Hình 3.14: Giao diện tạo sổ địa chính .......................................................................64
Hình 3.15: Giao diện sổ địa chính.............................................................................65
Hình 3.16: Giao diện tạo sổ mục kê ..........................................................................66
Hình 3.17: Giao diện sổ mục kê ................................................................................66
Hình 3.18: Giao diện tạo sổ cấp giấy chứng nhận ....................................................67
Hình 3.19: Giao diện tạo sổ biến động......................................................................68
Hình 3.20: Giao diện chuyển quyền..........................................................................69
Hình 3.21: Giao diện thế chấp...................................................................................70
Hình 3.22: Giao diện xóa thế chấp ............................................................................71
Hình 3.23: Công cụ tra cứu thửa trên bản đồ của ViLIS 2.0 ....................................72
Hình 3.24: Kết quả tìm kiếm thửa đất của Bà Diệp Thị Hằng..................................73
Hình 3.25: Giao diện kết quả tách thửa.....................................................................73
Hình 3.26: Giao diện thực hiện biến động ................................................................74
Hình 3.27: Chức năng quản lý lịch sử biến động của thửa 27(1) .............................75
Hình 3.28: Menu quản lý biến động .........................................................................75
Hình 3.29: Giao diện cập nhập biến động.................................................................76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngàn đời xưa cho đến nay: đất đai đã là nguồn tài nguyên quốc gia vô
cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của
môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sơ kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Bên cạnh đó đất đai còn là tài nguyên đặc biệt:
nếu biết sử dụng hợp lý, đúng với các quy luật tự nhiên thì đây là nguồn tài nguyên
“vô hạn” cho ta ngày càng nhiều của cải vật chất và các nhu yếu phẩm thiết yếu của
cuộc sống. Ngược lại nếu sử dụng không hợp lý trái với các quy luật tự nhiên thì
nguồn tài nguyên đất đai sẽ ngày một cạn kiệt bơi các hiện tượng như: xói mòn đất,
bạc mầu hoá, sa mạc hoá... và hầu như không có khả năng phục hồi.
Trong điều kiện thực tế nước ta có chỉ có một phần tư diện tích tự nhiên là
đồng bằng còn lại là đồi núi, do vậy quỹ đất đai của nước ta nhìn chung là hạn hẹp.
Tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, điều
này đã tạo sức ép rất lớn đối với công tác quản lý sử dụng đất đai cả ơ cấp vĩ mô và
ơ cấp vi mô. Để quản lý đất đai có hiệu quả thì hệ thống hồ sơ địa chính có một vai
trò hết sức quan trọng vì đây là cơ sơ pháp lý để thực hiện các công tác quản lý Nhà
nước về đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến
động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết,... Bên cạnh đó hồ sơ địa chính cũng góp phần
quan trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung cấp các thông tin thuộc tính
và pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia giao dịch ví dụ như bất động sản có
đủ điều kiện tham gia giao dịch hay không, bất động sản đó có những hạn chế gì về
quyền khi tham gia giao dịch,…

Tầm quan trọng của hồ sơ địa chính đã được khẳng định. Tuy nhiên thực
trạng hệ thống hồ sơ địa chính của thành phố Thái Nguyên nói chung và của
phường Quang Vinh nói riêng vẫn còn nhiều bất cập và bức xúc cần giải quyết. Mặc
dù phường Quang Vinh là một trong những phường trung tâm của thành phố đang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




2

trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, các quan hệ đất đai ngày càng trơ nên phức tạp
và đa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3

dạng, nhưng phường Quang Vinh chưa có hệ thống bản đồ địa chính chính quy, bản
sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến
động đất đai không đầy đủ, không được cập nhật thường xuyên đồng bộ ơ ba cấp.
Hệ thống hồ sơ địa chính không đầy đủ, không có tính cập nhật nên công tác quản lý
đất đai của phường trong một thời gian dài từ trước đến nay gặp rất nhiều khó khăn.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Khoa Sau đại học, Trường Đại

học Nông lâm Thái Nguyên và với sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Lợi
tôi tiến hành lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng hồ sơ địa chính dạng số cho
phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu xây dựng hồ sơ địa chính dạng số cho phường Quang Vinh,
thành phố thái Nguyên nhằm nâng cao khả năng xử lý, lưu trữ, quản lý hồ sơ một
cách có hệ thống, đầy đủ và toàn diện, tăng cường công tác quản lý đất đai ơ địa
phương chặt chẽ và hiệu quả.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực trạng về thông tin đất đai trên hệ thống hồ sơ địa chính của
phường Quang Vinh.
+ Nghiên cứu xây dựng cơ sơ dữ liệu địa chính, xây dựng hệ thống thông tin
đất đai - Lập hồ sơ địa chính dạng số cho phường Quang Vinh.
+ Đề xuất một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm hoàn thiện hệ
thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai cho phường
Quang Vinh trong thời gian tới.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính dạng số là một công cụ quan trọng,
trợ giúp quản lý Nhà nước về đất đai và các ngành có liên quan tới đất đai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4


- Xây dựng hệ thống cơ sơ dữ liệu địa chính số đồng bộ dựa trên ứng dụng
công nghệ thông tin, chỉnh lý cập nhật biến động thường xuyên bằng phần mềm
ViLIS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5

3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài phản ánh đúng hiện trạng của hệ thống hồ sơ
địa chính trên địa bàn phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên.
- Các đề xuất và giải pháp đưa ra được những tồn tại khách quan và biện
pháp hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ địa chính trong những năm tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở pháp lý

1.1.1.1. Các văn bản của Nhà nước
- Luật Đất đai 2003 ngày 26/11/2003
- Luật Đất đai 2013 ngày 29/11/2013
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, về việc
hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, về việc
hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày
19/5/2014, quy định về hồ sơ Địa chính
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày
19/5/2014, quy định về bản đồ Địa chính
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày
02/06/2014, quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
1.1.1.2. Các văn bản của địa phương
- Quyết định số 1922/QĐ-UBND ngày 29/08/2014 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc điều chỉnh, bổ sung thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc, chỉnh lý bản
đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, thành phố Thái Nguyên.
- Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 03/10/2014 của UBND tỉnh Thái
Nguyên, về việc giao nhiệm vụ đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng cơ sở
dữ liệu địa chính 06 phường thuộc thành phố Thái Nguyên: Quang Vinh, Phan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





7

Đình Phùng, Thịnh Đán, Tân Thịnh, Hoàng Văn Thụ, Trưng Vương, cho Văn phòng
Đăng ký đất đai tỉnh Thái Nguyên.
- UBND phường Quang Vinh, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015).
- UBND phường Quang Vinh, Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế
xã hội năm 2010 - 2013 ngày 22 tháng 6 năm 2014.
- UBND phường Quang Vinh, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng
bộ phường Quang Vinh khóa XVI tại Đại hội đại biểu Đảng bộ phường Quang Vinh
lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2015-2020.
- UBND phường Quang Vinh, Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2014
1.1.2. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Ở Việt Nam, công tác quản lý tài nguyên đã được quan tâm từ rất sớm.
Những năm đầu của thập kỷ 80, Nhà nước đã xây dựng được một hệ thống chính
sách về đất đai phù hợp với tình hình sử dụng đất nước thể hiện ơ chính sách thống
nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước.
Cùng với những bước phát triển của cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiện chính
sách hội nhập với thế giới, kế thừa những chính sách mang tính đổi mới, tiến bộ của
hệ thống đất đai trên thế giới. Nhà nước đã ban hành Luật đất đai với những điều
luật quy định các quyền và nghĩa vụ cần thực hiện để quản lý, sử dụng đất đai một
cách hợp lý.
Tại điều 6 Luật đất đai năm 2003 quy định 13 nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai [8]. Bao gồm:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8

5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất;
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sơ hữu nhà ơ và tài sản khắc gắn liền với đất;
7. Thống kê, kiểm kê đất đai;
8. Quản lý tài chính về đất đai;
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản;
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Tại Điều 22 luật đất đai năm 2013 đã quy định nội dung quản lý nhà nước về
đất đai gồm 15 nội dung như sau [9]:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và

bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng
giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sơ hữu nhà ơ và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9

9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




10

10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định

của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai.
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
Luật đất đai 2013 đã bổ sung thêm 2 nội dung đó là: Quản lý việc bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất và Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất
đai. Đây là cơ sơ khoa học, căn cứ pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất đai,
chúng có mối quan hệ biến chứng với nhau luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau. Khi thực
hiện 15 nội dung này sẽ thiết lập một cơ chế pháp lý chặt chẽ, thống nhất từ trung
ương tới địa phương đảm bảo việc sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả.
1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý đất đai
1.2.1. Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính là hệ thống các tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách v.v... chứa
đựng những thông tin cần thiết về đất đai để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý
của mình. Hệ thống tài liệu này được thiết lập trong quá trình đo đạc, thành lập bản
đồ địa chính, đăng ký đất đai ban đầu và đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại tài liệu và đặc điểm
sử dụng của chúng mà hệ thống tài liệu trong hồ sơ địa chính [10] được chia thành 2
loại:
+ Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết
+ Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý.
1.2.2. Nôi dung hô sơ đia chinh
Hô sơ đia chinh mang nhưng nôi dung, thông tin vê sư dung va quan ly đât
đai; bao gôm ba lơp thông tin cơ ban:
- Cac thông tin vê điêu kiên tư nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





11

- Cac thông tin kinh tê - xa hôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




12

- Cac thông tin vê cơ sơ phap ly.
- Cac thông tin nay đươc thê hiên tư tông quan đên chi tiêt cho tưng thưa đât
trên toan lanh thổ.
Cac thông tin vê điêu kiên tư nhiên cua thưa đât
Cac thông tin nay bao gôm: Vi tri, hinh dang, kich thươc, toa đô (quan hê
hình học), diện tích cua thưa đât (số lương). Đê xac đinh các thông tin nay ngươi ta
sư dụng phương pháp đo đac thanh lâp bản đô, san phẩm thu đươc la ban đô đia
chinh (đươc thê hiện trên giây va dang sô).
Ban đô đia chinh la tai liêu cơ ban đâu tiên cua hô sơ đia chinh, giup nhân
biêt cac điêu kiên tư nhiên của thửa đât. Đê liên hệ thông tin giưa ban đồ đia chinh
với các lớp thông tin khác trong hê thông hô sơ địa chinh ngươi ta gan cho mỗi tơ
bản đồ một số hiệu (sô thứ tư kem theo tên goi), mỗi thưa đât co môt sô hiêu duy
nhất (gọi là sô thửa). Sô thưa co y nghia rât quan trong, không nhưng no giup cho
việc thống kê đât đai không bi trung sót ma con giúp tra cưu cac thông tin thuôc
tinh cua tưng thưa đất va liên hê giưa cac thuôc tinh vơi nhau.
Cac thông tin vê măt kinh tê - xa hôi

Cac thông tin vê quan hê xa hôi trong qua trinh sư dung đât bao gôm: chu sư
dụng đất, nguồn gốc sư dung đât, phương thưc sư dung đât (giao, cho thuê, chuyên
nhương, thừa kế,…), mục đich sư dụng đât, qua trình chuyên đôi muc đich sư dung
đất, quá trinh chuyên quyên sử dung đât, quyền sơ hưu cac gia tri đâu tư cho đât, đât
không đươc cấp giây chứng nhân
Cac thông tin vê kinh tê: gia đât, hang đât, thuê đât, môi quan hê giưa Nha
nước và ngươi sư dung đât (giao đât không thu tiên, giao đât co thu tiên, thu tiên
môt lân, thu tiên định ky hay hàng năm,…).
Cac thông tin nay đươc thiêt lâp trong qua trinh đăng ky đât đai băng phương
pháp tổ chưc kê khai đăng ky đât đai tư cấp cơ sơ (xa, phương, thi trân) trên cơ sơ
ban đô đia chinh.
Tô chưc kê khai đăng ky đât đai thưc chât la thu thâp cac thông tin vê quan
hê xa hôi do chu sư dung đât cung câp dươi hinh thưc viêt đơn đăng ky quyên sư
dung đât cua tưng chu sư dung đât.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




×