Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Sổ kế hoạch giảng dạy Vật Lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.55 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH

SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: VẬT LÍ

KHỐI 11

Họ và tên giáo viên :
Tổ chuyên môn

: Trường

Tỉnh:

NĂM HỌC : 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1

: Huyện: ;


1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo
viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy
được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế
hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.


4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xâu dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ
viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của
từng cá nhân trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng
thống kế, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ qua
có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn
khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên
môn đã đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình
không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiết thức, về kỹ năng, về giáo
dục đạo đức, hướng nghiệp… phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở
vật chất cho thí nghiệm thực hành …
6. Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chương (phần) giáo viên cần đánh giá
việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiệm
trong quá trình giảng dạy.

2


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : VẬT LÝ

KHỐI : 11

Họ và tên giáo viên
Năm sinh:


Năm vào ngành:

Các nhiệm vụ được giao:

Dạy Vật lý lớp:

I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:

Lớp


số

Diện
Nữ chính
sách

Hoàn

Kết quả xếp loại

cảnh

học tập bộ môn

đặc

năm học 2016 - 2017

G
K
TB
Y

biệt

SGK
hiện


Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2017 - 2018
Học sinh giỏi
Huyện Tỉnh

Q.G

Học lực
G

K

TB

Y

11A1
11A6

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

- Đối với giáo viên : + Có trình độ chuyên môn, yêu nghề, chăm lo đến học sinh.
+ Ban giám hiệu, phụ huynh luôn quan tâm, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cả thầy và
trò cho việc dạy và học - coi đó là nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm nhất.
+ Phòng bộ môn, thiết bị TN nhà trường đủ điều kiện để học sinh thực hành.
- Đối với học sinh :
+ Có đầy đủ sách giáo khoa. Gia đình nhiều học sinh tạo điều kiện đầy đủ cho con học
tập. Phần lớn HS có ý thức rèn luyện đạo đức, nề nếp học tập.

3


+ Vẫn còn một số học sinh lực học không được đồng đều, học sinh có kết quả và chất
lượng đầu vào còn thấp. Vẫn còn tồn tại số học sinh chưa ý thức được việc học, nhận thức
chậm, chưa xác định đúng động cơ, mục đích học tập, chưa tìm được phương pháp học phù hợp
với bản thân, còn chưa chăm học và chưa có cố gắng vươn lên trong học tập. II. BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN
1.

Đối với giáo viên:
- Thực hiện tốt chủ trương của ngành về chống tiêu cực trong giáo viên và học sinh.

Tích cực đổi đổi mới PPDH theo hướng đổi mới. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi CM trong
tổ, nhóm.
- Quan tâm nhắc nhở, động viên HS, đặc biệt chú trọng việc hướng dẫn HS có được
phương pháp học tập tự lực có hiệu quả. Thường xuyên KTĐG chặt chẽ, chấm trả bài có
chữa lỗi cho HS - từ đó có biện pháp điều chỉnh PPDH cho phù hợp với đối tượng HS.
- Phân dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cho từng dạng bài tương ứng.
- Luôn quan tâm đến những học sinh yếu, kém và những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
- Tham gia các sinh hoạt chuyên đề của nhóm, của tổ. Vạch ra kế hoạch cụ thể trong bồi
dưỡng chuyên môn thường xuyên. Soạn và chuẩn bị bài giảng cẩn thận, đầy đủ trước khi

lên lớp. Tập trung chú trọng việc ôn tập và bổ xung kiến thức cho học sinh.
2.

Đối với học sinh:
-

Xác định đúng động cơ, mục đích học tập, lựa chọn phương pháp học phù hợp,
sắp xếp lịch học, thời gian học ở trường và ở nhà khoa học, hợp lý.

-

Thực hiện nghiêm ngặt thời gian biểu. Thường xuyên ôn tập, học và làm bài
trước khi đến lớp, trao đổi, thảo luận theo nhóm học.

III. PHẦN BỔ XUNG CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
................................................................................

4



K HOCH GING DY CHNG I
Tiờu :

N TCH. IN TRNG
Yờu cu v kin thc c bn

Nêu đợc các cách lm nhiễm điện
một vật (cọ xát, tiếp xúc và hởng
ứng).
Phát biểu đợc định luật bảo toàn
điện tích.
Phát biểu đợc định luật Cu-lông và
chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa
hai điện tích điểm.
Nêu đợc các nội dung chính của
thuyết êlectron.
Nêu đợc điện trờng tồn tại ở đâu,
có tính chất gì.
Phát biểu đợc định nghĩa cờng độ
điện trờng.
Nêu đợc trờng tĩnh điện là trờng
thế.
Phát biểu đợc định nghĩa hiệu
điện thế giữa hai điểm của điện trờng và nêu đợc đơn vị đo hiệu điện
thế.
Nêu đợc mối quan hệ giữa cờng độ
điện trờng đều và hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện trờng đó.
Nhận biết đợc đơn vị đo cờng độ
điện trờng.

Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của tụ
điện. Nhận dạng đợc các tụ điện thờng dùng và nêu đợc ý nghĩa các số
ghi trên mỗi tụ điện.
Phát biểu đợc định nghĩa điện
dung của tụ điện và nhận biết đợc
đơn vị đo điện dung.
Nêu đợc điện trờng trong tụ điện
và mọi điện trờng đều mang năng lợng.

Yờu cu v rốn luyn k
nng

Yờu cu võn dng
vo i sng k
thut

Vận dụng đợc
thuyết êlectron để Gii thớch hin
giải thích các hiện t- tng nhim in
trong i sng v
ợng nhiễm điện.
thiờn nhiờn.
Vận dụng đợc định
Nm c cu to
luật Cu-lông và khái
niệm điện trờng để ca tnh in k.
giải đợc các bài tập
đối với hai điện tích Hiu v ý ngha ca
in th v hiu
điểm.

in th trong k
Giải đợc bài tập về thut.
chuyển động của
một điện tích dọc
Bit v cu to,
theo đờng sức của
nhn dng cỏc loi
một điện trờng
t in, hiu ý ngha
đều.
cỏc thụng s ghi
trờn t in.

Nhn bit v ng
dng ca t in
trong i sng hng
ngy.
Nhn dng c cỏc t
in thụng dng. c c
cỏc thụng s ca mt t
in.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
................................................................................................................................................................

5



................................................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu .......... chiếm ..........%, khá, giỏi .......... chiếm ..........%.

Từ tiết thứ: 1 đến tiết thứ: 10
Tuần thứ: 1 đến tuần thứ: 5
Từ ngày: 28 / 8 / 2017 đến ngày: 30 / 9 / 2017.
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo

Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi

đức lối sống

dưỡng nâng cao

Có cách nhìn khoa học, không mê
tín dị doan về các hiện tượng về
điện trong đời sống và thiên thiên
nhiên.

Các bài toán tìm lực tổng hợp tác
dụng lên một điện tích

Chuẩn bị của thầy cô giáo

Giáo án, SGK
Các tụ điện thường có
trong đời sống.


Bài toán khảo sát cân bằng của
một điện tích.
Vận dụng được biểu thức định luật
II Niu-tơn cho điện tích chuyển
động và các công thức động lực
học cho điện tích.
Bài toán điện trường tổng hợp triệt
tiêu. Điện tích cân bằng trong điện
trường.

Các tranh vẽ, hình vẽ
Phân loại các bài tập tự
luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan cho
từng đơn vị bài học và
cho toàn chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p.

Ghép các tụ điện chưa tích điện
trước hoặc đã tích điện- Điện
lượng dịch chuyển trong một đoạn
mạch
Điện tích trong điện trường đều
của tụ điện.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG I
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

6


......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

7


K HOCH GING DY CHNG II
Tiờu :

DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI
Yờu cu võn dng

Yờu cu v kin thc c bn
Nêu đợc dòng điện không
đổi là gì.
Nêu đợc suất điện động của
nguồn điện là gì.
Nêu đợc cấu tạo chung của
các nguồn điện hoá học (pin,
acquy).
Viết đợc công thức tính công

của nguồn điện :
Ang = Eq = EIt
Viết đợc công thức tính công
suất của nguồn điện :
Png = EI
Phát biểu đợc định luật Ôm
đối với toàn mạch.
Viết đợc công thức tính suất
điện động và điện trở trong
của bộ nguồn mắc nối tiếp,
mắc song song.

Yờu cu v k nng hoc ng dng

I=

E
R N +r

Vận dụng đợc hệ thức
hoặc U = E Ir để giải các bài
tập đối với toàn mạch, trong
đó mạch ngoài gồm nhiều
nhất là ba điện trở.
Vận dụng đợc công thức Ang
= EIt v Png = EI.
Tính đợc hiệu suất của
nguồn điện.
Nhận biết đợc, trên sơ đồ và
trong thực tế, bộ nguồn mắc

nối tiếp hoặc mắc song song.
Tính đợc suất điện động và
điện trở trong của các loại bộ
nguồn mắc nối tiếp hoặc
mắc song song.
Tiến hành đợc thí nghiệm
đo suất điện động và xác
định điện trở trong của một
pin.

vo i sng k
thut
- Nhn bit c,
trờn s v trong
thc t, b ngun
mc ni tip hoc
mc song song n
gin.
-Bit cỏch s dng
cỏc dng c o v
b trớ c thớ
nghim
- Bit lp rỏp c
mch in theo s
. Tớnh toỏn t ú
cú cỏch xõy dng,
i dõy, b trớ cỏc
dựng trong gia ỡnh
sao cho phự hp
- m bo c an

ton in v an
ton cho cỏc thit
b o.
-Bit cỏch tin hnh
thớ nghim.
- Bit tớnh toỏn cỏc
s liu thu c t
thớ nghim a
ra kt qu.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kt qu c th: S HS t yờu cu .......... chim ..........%, khỏ, gii .......... chim ..........%.

8


Từ tiết thứ: 11 đến tiết thứ: 24
Tuần thứ: 6 đến tuần thứ: 12
Từ ngày: 2 / 10 / 2017 đến ngày: 25 / 11 / 2017
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng

dụng vào đời sống.

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao
Mạch cầu điện trở - Mạch cầu có tụ
điện

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.

Điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện
Biết cách tính điện trở tương đương
của mạch ngoài trong trường hợp mạch
ngoài mắc nhiều nhất ba điện trở nối
Chuẩn bị các đề kiểm tra
tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
Biết tính cường độ dòng điện hoặc

Các tranh vẽ, hình vẽ

hiệu điện thế và các đại lượng trong

Phân loại các bài tập

các công thức.

tự luận, bài tập trắc

Biết cách tính hiệu suất của nguồn

điện theo công thức :
A cã Ých
U N It U N
=
E It
E
A
H=
=
trong đó, Acó ích là công của dòng điện
sản ra ở mạch ngoài.
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì
công thức tính hiệu suất của nguồn
điện là :
RN
RN + r
H=

nghiệm khách quan
cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p,45p.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG II
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

9


K HOCH GING DY CHNG III
Tiờu :

DòNG ĐIệN TRONG CáC MÔI TRƯờNG

Yờu cu v kin thc c bn

Yờu cu v k nng hoc ng dng

Yờu cu võn dng vo
i sng k thut

Nêu đợc điện trở suất của Vận dụng định luật Fa-rakim loại tăng theo nhiệt độ.
đây để giải đợc các bài Bit phõn bit, s
Nêu đợc hiện tợng nhiệt tập đơn giản về hiện tợng dng cỏc mch bỏn
điện phân.
điện là gì.
dn.
Nêu đợc hiện tợng siêu dẫn
Bit cỏc ng dng ca
là gì.

hin tng in phõn
Nêu đợc bản chất của dòng
điện trong chất điện phân.

trong i sng v k

Mô tả đợc hiện tợng dơng
cực tan.

thut: k thut m in,
iu ch húa cht,

Phát biểu đợc định luật Fara-đây về điện phân và
viết đợc hệ thức của định
luật này.

luyn kim.
ng

dng

ca

h

quang in:hn in,

Nêu đợc một số ứng dụng
của hiện tợng điện phân.


nu chy kim loi,
iu ch hp kim, lm

Nêu đợc bản chất của dòng
điện trong chất khí.

ngun sỏng mnh( ốn

Nêu đợc điều kiện tạo ra tia
lửa điện.

bin, ốn chiu sỏng

Nêu đợc điều kiện tạo ra hồ
quang điện và ứng dụng của
hồ quang điện.

Vt liu siờu dn giỳp

cụng cng).
tit kim nng lng.

Nêu đợc điều kiện để có
dòng điện trong chân không
và đặc điểm về chiều của
dòng điện này.

ng phúng in t v
ốn hỡnh trong dao
ng kớ in t , mỏy


Nêu đợc dòng điện trong Tiến hành thí nghiệm để
tớnh, mỏy thu hỡnh.
chân không đợc ứng dụng xác định đợc tính chất
trong các ống phóng điện tử. chỉnh lu của điôt bán dẫn
Nêu đợc bản chất của dòng và đặc tính khuếch đại
của tranzito.
điện trong bán dẫn loại p và
bán dẫn loại n.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................

10


....................................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu .......... chiếm ..........%, khá, giỏi .......... chiếm ..........%.

Từ tiết thứ: 25 đến tiết thứ: 36
Tuần thứ: 13 đến tuần thứ: 18
Từ ngày: 27 / 12 / 2017 đến ngày: 13 / 01 / 2018
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng

tạo cho HS. Có kiến thức để ứng
dụng vào đời sống.
Có cách nhìn khoa học với nhiều
hiện tượng trong thiên nhiên và
đời sống.

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao
Tính các đại lượng có liên quan đến
chuyển động có hướng của e tự do
trong kim loại
Khảo sát hiện tượng điện phân.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.
- Các tranh vẽ, hình vẽ,
máy chiếu.
Phân loại các bài tập
tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan
cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG III
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

11


12


K HOCH GING DY CHNG III
Tiờu :

DòNG ĐIệN TRONG CáC MÔI TRƯờNG

Yờu cu v kin thc c bn

Yờu cu v k nng hoc ng dng

Nêu đợc cấu tạo của lớp Tiến hành thí nghiệm để
chuyển tiếp p n và tính xác định đợc tính chất
chất chỉnh lu của nó.
chỉnh lu của điôt bán dẫn
Nêu đợc cấu tạo, công dụng và đặc tính khuếch đại
của điôt bán dẫn và của của tranzito.


Yờu cu võn dng vo
i sng k thut
ng dng trong ngnh
in in t, cụng ngh
cao.

tranzito.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kt qu c th: S HS t yờu cu .......... chim ..........%, khỏ, gii .......... chim ..........%.

13


Từ tiết thứ: 25 đến tiết thứ: 36
Tuần thứ: 13 đến tuần thứ: 18
Từ ngày: 27 / 12 / 2017 đến ngày: 13 / 01 / 2018
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng
dụng vào đời sống.
Có cách nhìn khoa học với nhiều

hiện tượng trong thiên nhiên và
đời sống.

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao
Tính các đại lượng có liên quan đến
chuyển động có hướng của e tự do
trong kim loại
Khảo sát hiện tượng điện phân.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.

- Các tranh vẽ, hình vẽ,
máy chiếu.
Phân loại các bài tập
tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan

Khảo sát chất bán dẫn – Công dụng
của diot bán dẫn và tranzito

cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra học kì I


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG III
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

14


K HOCH GING DY CHNG IV
Tiờu :
Yờu cu v kin thc c bn

Từ TRƯờNG
Yờu cu v k nng hoc ng dng

Nêu đợc từ trờng tồn tại ở Vẽ đợc các đờng sức từ
đâu và có tính chất gì.
biểu diễn từ trờng của thanh
Nêu đợc các đặc điểm của nam châm thẳng, của dòng
đờng sức từ của thanh nam điện thẳng dài, của ống
châm thẳng, của nam châm dây có dòng điện chạy qua
chữ U, của dòng điện thẳng và của từ trờng đều.

Yờu cu võn dng vo
i sng k thut

ng dng trong ngnh
k thut in, in in
t, in gia dng v cỏc
ngnh khoa hc khỏc..

dài, của ống dây có dòng Xác định đợc độ lớn, phđiện chạy qua.
ơng, chiều của vectơ cảm
Phát biểu đợc định nghĩa ứng từ tại một điểm trong từ
và nêu đợc phơng, chiều của trờng gây bởi dòng điện
cảm ứng từ tại một điểm của thẳng dài và tại một điểm
từ trờng. Nêu đợc đơn vị đo trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
cảm ứng từ.
Viết đợc công thức tính
cảm ứng từ tại một điểm
trong từ trờng gây bởi dòng
điện thẳng dài vô hạn và tại
một điểm trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua.
Viết đợc công thức tính lực
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trờng đều.
Nêu đợc lực Lo-ren-xơ là gì
và viết đợc công thức tính
lực này.

Xác định đợc vectơ lực từ
tác dụng lên một đoạn dây
dẫn thẳng có dòng điện

chạy qua đợc đặt trong từ
trờng đều.
Xác định đợc cờng độ,
phơng, chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên một
điện tích q chuyển động
r
v
với vận tốc trong mặt
phẳng vuông góc với các đờng sức của từ trờng đều.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kt qu c th: S HS t yờu cu .......... chim ..........%, khỏ, gii .......... chim ..........%.

15


Từ tiết thứ: 37 đến tiết thứ: 43
Tuần thứ: 19 đến tuần thứ: 22
Từ ngày: 15 / 01

/ 2018 đến ngày: 10 / 02 / 2018

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng


Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao

đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng Xác định các đặc điểm của véc tơ cảm
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng
ứng từ của các từ tường khác nhau.
dụng vào đời sống.
Xác định các đặc điểm của véc tơ lự từ
Có cách nhìn khoa học với
tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện
nhiều hiện tượng trong thiên
dặt trong từ trường, lực từ tác dụng lên
nhiên và đời sống.
hạt mang điện chuyển động trong từ
trường.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.
Phân loại các bài tập
tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan

Khảo sát khung dây có dòng điện đặt
trong từ trường đều

cho từng đơn vị bài

học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG VI
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

16


K HOCH GING DY CHNG V
Tiờu :
Yờu cu v kin thc c bn
Mô tả đợc thí nghiệm về
hiện tợng cảm ứng điện từ.
Viết đợc công thức tính từ
thông qua một diện tích và
nêu đợc đơn vị đo từ thông.
Nêu đợc các cách làm biến
đổi từ thông.
Phát biểu đợc định luật Fara-đây về cảm ứng điện từ,

định luật Len-xơ về chiều
dòng điện cảm ứng và viết

ec =
t
đợc hệ thức :
.
Nêu đợc dòng điện Fu-cô là
gì.
Nêu đợc hiện tợng tự cảm là
gì.
Nêu đợc độ tự cảm là gì và
đơn vị đo độ tự cảm.
Nêu đợc từ trờng trong lòng
ống dây có dòng điện chạy
qua và mọi từ trờng đều
mang năng lợng.

CảM ứNG ĐIệN Từ
Yờu cu v k nng hoc ng dng

Yờu cu võn dng vo
i sng k thut

Làm đợc thí nghiệm về
ng dng trong ngnh
hiện tợng cảm ứng điện từ.
k thut in, in in
Tính đợc suất điện động t, in gia dng v cỏc
cảm ứng trong trờng hợp từ ngnh khoa hc khỏc..

thông qua một mạch kín
biến đổi đều theo thời
gian.
Xác định đợc chiều của
dòng điện cảm ứng theo
định luật Len-xơ.
Tính đợc suất điện động
tự cảm trong ống dây khi
dòng điện chạy qua nó có cờng độ biến đổi đều theo
thời gian.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kt qu c th: S HS t yờu cu .......... chim ..........%, khỏ, gii .......... chim ..........%.

17


Từ tiết thứ: 44 đến tiết thứ: 50
Tuần thứ: 23 đến tuần thứ: 26
Từ ngày: 12 / 02

/ 2018 đến ngày: 1 7


Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng
dụng vào đời sống.
Có cách nhìn khoa học với nhiều
hiện tượng trong thiên nhiên và
đời sống.

/ 3

/ 2018

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao

-Hiện tượng cảm ứng điện từ, các
ứng dụng của nó.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.

Xác định suất điện động cảm ứng.

- Máy tính, máy chiếu.

Xác định suất điện động tự cảm.

Phân loại các bài tập


Mạch điện có suất điện động tạo bởi
đoạn dây dẫn chuyển động trong từ
trường.

tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan
cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p,45p.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG VI
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

18


K HOCH GING DY CHNG VI
Tiờu :
Yờu cu v kin thc c bn


KHúC Xạ áNH SáNG
Yờu cu v k nng hoc ng dng

Yờu cu võn dng vo

i sng k thut
Phát biểu đợc định luật Vận dụng đợc hệ thức của Gii thớch c cỏc
hin tng v quang
khúc xạ ánh sáng và viết đợc định luật khúc xạ ánh sáng.
hc trong thiờn nhiờn.
hệ thức của định luật này.
Vận dụng đợc công thức
ng dng vo ngnh
Nêu đợc chiết suất tuyệt tính góc giới hạn phản xạ
o lng, thiờn vn,
toàn
phần.
đối, chiết suất tỉ đối là gì.
nghiờn cu v tr.
Nêu đợc tính chất thuận
nghịch của sự truyền ánh
sáng và chỉ ra sự thể hiện
tính chất này ở định luật
khúc xạ ánh sáng.
Mô tả đợc hiện tợng phản xạ
toàn phần và nêu đợc điều
kiện xảy ra hiện tợng này.
Mô tả đợc sự truyền ánh
sáng trong cáp quang và nêu

đợc ví dụ về ứng dụng của
cáp quang.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kt qu c th: S HS t yờu cu .......... chim ..........%, khỏ, gii .......... chim ..........%.

19


Từ tiết thứ: 51 đến tiết thứ: 54
Tuần thứ: 27 đến tuần thứ: 28
Từ ngày: 19 / 3

/ 2018 đến ngày: 31

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng
dụng vào đời sống.

/


3 / 2018

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao
-Vận dụng định luật khúc xạ ánh
sang.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần và

Có cách nhìn khoa học với nhiều
hiện tượng trong thiên nhiên và
đời sống.

ứng dụng của nó.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.
Phân loại các bài tập
tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan
cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p,45p.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG VI
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

20


K HOCH GING DY CHNG VII
Tiờu :

MắT. CáC DụNG Cụ QUANG

Yờu cu v kin thc c bn

Yờu cu v k nng hoc ng dng

Yờu cu võn dng vo
i sng k thut

Nêu đợc tính chất của lăng Vẽ đợc tia ló khỏi thấu kính
kính làm lệch tia sáng truyền hội tụ, phân kì và hệ hai Gii thớch c cỏc
hin tng v quang
qua nó.
thấu kính đồng trục.
hc trong thiờn nhiờn.
Nêu đợc tiêu điểm chính, Dựng đợc ảnh của một vật ng dng vo ngnh

tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu thật tạo bởi thấu kính.
o lng, thiờn vn,
nghiờn cu v tr, khc
cự của thấu kính là gì.
Vận dụng các công thức về
phc cỏc tt ca mt
Phát biểu đợc định nghĩa thấu kính để giải đợc các
độ tụ của thấu kính và nêu bài tập đơn giản.
đợc đơn vị đo độ tụ.
Vẽ đợc ảnh của vật thật tạo
Nêu đợc số phóng đại của bởi kính lúp, kính hiển vi,
ảnh tạo bởi thấu kính là gì.
kính thiên văn và giải thích
Nêu đợc sự điều tiết của tác dụng tăng góc trông ảnh
mắt khi nhìn vật ở điểm của mỗi loại kính.
Xác định đợc tiêu cự của
thấu kính phân kì bằng thí
Nêu đợc góc trông và năng
nghiệm.
suất phân li là gì.
cực cận và ở điểm cực viễn.

Trình bày các đặc điểm
của mắt cận, mắt viễn, mắt
lão về mặt quang học và nêu
tác dụng của kính cần đeo
để khắc phục các tật này.
Nêu đợc sự lu ảnh trên màng
lới là gì và nêu đợc ví dụ thực
tế ứng dụng hiện tợng này.

Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo
và công dụng của kính lúp,
kính hiển vi và kính thiên
văn.
Trình bày đợc số bội giác
của ảnh tạo bởi kính lúp,
kính hiển vi, kính thiên văn
là gì.

NH GI SAU KHI THC HIN
I/ ỏnh giỏ vic thc hin k hoch ging dy:
1. ó thc hin tt cỏc yờu cu:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Tn ti v nguyờn nhõn:
..................................................................................................................................................................

21


....................................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu .......... chiếm ..........%, khá, giỏi .......... chiếm ..........%.

Từ tiết thứ: 55 đến tiết thứ: 70
Tuần thứ: 29 đến tuần thứ: 35
Từ ngày: 02 / 4 / 2018 đến ngày: 19
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
Giáo dục tư duy khoa học, sáng
tạo cho HS. Có kiến thức để ứng

dụng vào đời sống.

/ 5 / 2018

Kiến thức cần phụ đạo hoặc nâng cao
-Bài toán lăng kính.
-Bài toán thấu kính mỏng.

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Giáo án, SGK, và tài
liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.

Có cách nhìn khoa học với nhiều
hiện tượng trong thiên nhiên và
đời sống.

Phân loại các bài tập
tự luận, bài tập trắc
nghiệm khách quan
cho từng đơn vị bài
học và cho toàn
chương.
Các phiếu học tập ứng
với từng tiết dạy.
Đề kiểm tra 15p, kiểm
tra kì II.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG VI

II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

22


PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày
tháng

Lần KT

Nhật xét

23

Ký tên, đóng dấu



×