Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THCS MODUL 14, 18, 20, 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.16 KB, 42 trang )

PHÒNG GD-ĐT .....
TRƯỜNG THCS ...........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng Bình, ngày 29 tháng 04 năm 2017

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 20..... – 20.....
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quang Tư
Sinh ngày : 27 tháng 10 năm 1976
Trình độ chuyên môn: Đại học Toán - CĐ lý
Năm vào nghành : 2002
Chức vụ, tổ chuyên môn: Tổ Trưởng chuyên môn.
Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: giảng dạy vật lí K6,7,8,9 Toán 8, BD HSG lí 8, BD Lí 9 qua mạng, chủ nhiệm lớp 7B.

2. NỘI DUNG 2
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
Căn cứ Công văn số 687/GDĐT-THCS ngày 18/9/2015 của Phòng GD&ĐT Lệ
Thủy về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2016 - 2017
Căn cứ kế hoạch BDTX trường THCS Ngư Thủy Trung;
Căn cứ kế hoạch BDTX tổ KHTN;
Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và
vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình
thực hiện nhiệm vụ năm học. Bản thân tôi đã tiếp thu được nội dung 2 như sau:
II.Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học .
A . MỞ ĐẦU
Hoạt động là một khái niệm triết học, đó là một trong những phạm trù quan trọng của tâm lý
học, hoạt động được xem như là sự đáp ứng của chủ thể trước tác động của những tác động


bên ngoài. Tích cực là một nét của tính cách, được thể hiện qua hành động, thái độ hăng hái
của chủ thể, khi thực hiện công việc một cách khoa học, nhằm đạt được mục đích cuối cùng
và qua đó, bản thân chủ thể có một bước chuyển mình.


Tích cực hoá hoạt động học tập là sự phát triển ở mức độ cao hơn trong tư duy, đòi hỏi một
quá trình hoạt động "bên trong" hết sức căng thẳng với một nghị lực cao của bản thân, nhằm
đạt được mục đích là giải quyết vấn đề cụ thể nêu ra. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức
của học sinh thể hiện ở những hoạt động trí tuệ là tập trung suy nghĩ để trả lời câu hỏi nêu ra,
kiên trì tìm cho được lời giải hay của một bài toán khó cũng như hoạt động chân tay là say
sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm
nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ. Đối với bộ môn vật lý, việc tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học sinh gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp các
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệm
trong dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và đổi mới
việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học hiện nay.Nội dung của tiểu
luận này đề cấp đến hai vấn đề chính:
– Phân tích các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí.
– Đề xuất một giáo án dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
B. NỘI DUNG
I. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÍ
1. Hoạt động nhận thức vật lí
Vật lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các hình thức biến đổi cơ
bản nhất của vật chất. Quá trình nhận thức vật lý khá phức tạp, cùng một lúc phải vận dụng
nhiều phương pháp của riêng bộ môn vật lý cũng như phương pháp của các khoa học khác.
Muốn hoạt động nhận thức vật lý có kết quả trước hết phải quan tâm đến việc hình thành kỹ
năng, kỹ xảo thực hiện các thao tác trên. Bên cạnh đó phải có phương pháp suy luận, có khả
năng tư duy trừu tượng, tư duy logic, tư duy sáng tạo.
2. Những hành động chính của hoạt động nhận thức vật lí
Hoạt động nhận thức thức vật lý là khá phức tạp. Tuy nhiên có thể kể đến các hành động

chính của hoạt động nhận thức vật lý sau:
– Quan sát hiện tượng tự nhiên, nhận biết đặc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.


– Tác động vào tự nhiên, làm bộc lộ những mối quan hệ, những thuộc tính của sự vật, hiện
tượng. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng.
– Xác định mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng.
– Xây dựng những giả thiết hay mô hình để lý giải nguyên nhân của hiện tượng quan sát
được. Từ giả thiết, mô hình suy ra những hệ quả.
– Xây dựng các phương án thí nghiệm để kiểm tra các hệ quả.
– Đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm.
– Khái quát hóa kết quả, rút ra tính chất, quy luật hình thành các khái niệm, định luật và
thuyết vật lý.
– Vận dụng kiến thức khái quát vào thực tiễn.
II. TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
1. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh
Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở
sự cố gắng hết sức cao về nhiều mặt trong hoạt động nhận thức của trẻ nói chung. Tính tích
cực hoạt động học tập là sự phát triển ở mức độ cao hơn trong tư duy, đòi hỏi một quá trình
hoạt động "bên trong" hết sức căng thẳng với một nghị lực cao của bản thân, nhằm đạt được
mục đích là giải quyết vấn đề cụ thể nêu ra.
Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện ở những hoạt động trí tuệ là
tập trung suy nghĩ để trả lời câu hỏi nêu ra, kiên trì tìm cho được lời giải hay của một bài toán
khó cũng như hoạt động chân tay là say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Trong học tập hai
hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ. Các dấu hiệu về
tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh thường được biểu hiện:
– Học sinh khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu
trả lời của bạn và thích được phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra.



– Học sinh hay thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề các em chưa rõ.
– Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã có để nhận thức các
vấn đề mới.
– Học sinh mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới nhận từ các
nguồn kiến thức khác nhau có thể vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.
Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh phổ thông có thể phân biệt theo 3
cấp độ sau:
* Sao chép, bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động bản thân học sinh được tích luỹ dần thông
qua việc tích cực bắt chước hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong hoạt động bắt chước
cũng có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.
* Tìm tòi, thực hiện: Học sinh tìm cách độc lập suy nghĩ để giải quyết các bài tập nêu ra, mò
mẫm những cách giải khác nhau và từ đó tìm ra lời giải hợp lý nhất cho vấn đề nêu ra.
* Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, hoặc cấu tạo những bài tập mới cũng
như cố gắng tự lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh cho bài học. Lẽ đương nhiên là mức
độ sáng tạo của học sinh có hạn nhưng đó là mầm móng để phát triển tính sáng tạo về sau.
2. Những đặc trưng của tích cực hoá hoạt động nhận thức
Tích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập của học sinh thực chất là tập hợp các hoạt
động nhằm chuyển biến vị trí từ học bị động sang chủ động, tự bản thân đi tìm kiếm tri thức
để nâng cao hiệu quả học tập.
Đặc trưng cơ bản của tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học tập
là sự linh hoạt của học sinh dưới sự định hướng, đạo diễn của người tự từ bỏ vai trò chủ
thể(giáo viên) với mục đích cuối cùng là học sinh tự mình khám phá ra kiến thức cùng với
cách tìm ra kiến thức. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực trong hoạt động
nhận thức của học sinh thì quá trình dạy học đó phải diễn biến sao cho:
– Học sinh được đặt ở vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của


bản thân.
– Giáo viên tự từ bỏ vị trí của chủ thể nhưng lại là người đạo diễn, định hướng trong hoạt
động dạy học.

– Quá trình dạy học phải dựa trên sự nghiên cứu những quan niệm, kiến thức sẵn có của
người học, khai thác những thuận lợi đồng thời nghiên cứu kỹ những chướng ngại có khả
năng xuất hiện trong quá trình dạy học.
– Mục đích dạy học không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn phải
dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thức nhằm đáp ứng các nhu cầu
của bản thân và xã hội.
III. DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN
THỨC
1. Quan niệm về phương pháp dạy học theo hướng tích cực
Khi nói tới phương pháp tích cực, thực tế là nói tới một nhóm các phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Cơ sở của phương pháp luận là lý luận, trong quá trình dạy học cần kích thích sự hứng thú
trong học tập cho học sinh, cần phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo trong học tập của
học sinh. Để làm điều đó đòi hỏi người thầy giáo phải lựa chọn, tìm tòi những phương pháp
dạy học phù hợp với nội dung bài học, đặc điểm của đối tượng, điều kiện vật chất, và đây là
một hoạt động sáng tạo của người thầy trong hoạt động dạy. Phương pháp dạy học theo
hướng tích cực cần thể hiện được sự phản ánh quá trình hoạt động nhận thức của học sinh
nhằm đạt được mục đích đã đề ra trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo
hướng tích cực, giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt được
mục đích đề ra với kết quả cao.
2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo hướng tích cực
Phương pháp dạy học theo hướng tích cực có những điểm mạnh riêng của nó mà các phương
pháp khác không thể có được đó là học sinh lĩnh hội kiến thức bằng chính sự hoạt động tích
cực và cao độ của bản thân, tự họ chủ động sáng tạo nên các vấn đề, các tình huống để


nghiên cứu... Phương pháp dạy học theo hướng tích cực thể hiện bởi các đặc trưng cơ bản
sau:
2.1. Dạy học hướng vào học sinh
Dạy học hướng vào học sinh là lối dạy học do người học chủ động điều khiển, cá nhân của

người học vừa là mục đích vừa là chủ thể của quá trình học tập để cho tiềm năng của mỗi cá
nhân được phát triển đầy đủ.
Phương pháp dạy học tích cực đề cao vai trò chủ thể của người học, xem học sinh vừa là chủ
thể, vừa là đối tượng của quá trình dạy học. Dĩ nhiên việc đề cao vai trò của chủ thể tích cực
chủ động của người học không phủ nhận vai trò chủ đạo của người dạy.
2.2 Dạy học bằng tổ chức các hoạt động cho học sinh
Theo lý thuyết hoạt động được Vưgôtxki khởi xướng và A.N.Lêônchip phát triển: bằng hoạt
động và thông qua hoạt động, mỗi người tự sinh thành ra mình, tạo dựng và phát triển ý thức
cũng như nhân cách cho bản thân.
Vận dụng vào dạy học, việc học tập của học sinh có bản chất hoạt động: Bằng hoạt động và
thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực
trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ. Kết quả của việc học tập phụ thuộc chủ yếu vào
hoạt động học của học sinh.
Nhiệm vụ chính của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của học sinh để thông
qua hoạt động đó mà học sinh lĩnh hội được nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển những
phẩm chất, tâm lý và hình thành nhân cách cho chính bản thân. Muốn tổ chức, hướng dẫn tốt
hoạt động học tập vật lý của học sinh mà thực chất là hoạt động nhận thức vật lý, người giáo
viên cần nắm vững quy luật chung nhất của quá trình nhận thức khoa học, lôgic hình thành
các kiến thức vật lý, những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức vật lý, những
phương pháp nhận thức vật lý phổ biến để hoạch định những hành động, thao tác cần thiết
của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xác định và cuối cùng
là nắm được những biện pháp để động viên khuyến khích học sinh tích cực, tự lực thực hiện
các hành động đó, đánh giá kết quả hành động.


2.3 Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học, tư nghiên cứu
Muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì cần xem việc rèn luyện
phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một phương tiện nâng cao hiệu quả dạy học
mà phải xem đó là một mục tiêu dạy học. Trong một xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với
sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy học không

thể hạn chế ở chức năng dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy cả phương pháp học.
2.4 Dạy học chú trọng đến việc trau dồi kiến thức và bồi dưỡng kĩ năng, kĩ xảo
Quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, học sinh phải tự nỗ lực, tích
cực cao trong hoạt động nhận thức của bản thân. Tính tích cực thể hiện ở nhiều mức độ và
dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo thể hiện rõ trong
việc tích cực hoá hoạt động nhận thức, kỹ năng bao gồm các kỹ năng thu nhập và xử lý thông
tin như: quan sát, thực nghiệm, lấy số liệu, tra cứu, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, rút ra kết luận,
xây dựng các dự đoán, các giả thuyết khoa học... Các kỹ năng này sẽ được trau dồi thông qua
hoạt động tích cực của bản thân trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Cũng thông qua hoạt động
này ta đã rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc khoa học, thể hiện tính kiên nhẫn, tỉ mỉ,
chính xác, trung thực và có kế hoạch cụ thể trong học tập cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học theo hướng tích cực hoá.
3. Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong
dạy học vật lí
Để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, ngoài việc tạo ra không khí học tập tốt, về
mặt phương pháp dạy học, cần thực hiện tốt các vấn đề sau:
3.1 Trong quá trình dạy học cần phối hợp tốt các phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hoá hoạt động nhận thức
Trong thực tiễn, có nhiều phương pháp dạy học khác nhau như phương pháp dạy học,
phương pháp trực quan, phương pháp thí nghiệm biểu diễn...
Trong quá trình dạy học để cần kích thích được sự hứng thú trong học tập của học sinh, phát
huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo trong học tập của học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải
lựa chọn, tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học, đặc điểm của


đối tượng, điều kiện vật chất, và đây là một hoạt động sáng tạo của giáo viên trong hoạt động
dạy.
Các phương pháp dạy học mà giáo viên đã lựa chọn phối hợp cùng với những biện pháp
thích hợp trong từng bài học là điều quan trọng trong việc duy trì hứng thú, tích cực thường
xuyên của học sinh trong giờ học. Như vậy, sự lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy

học trong từng bài, từng chương là vấn đề quan trọng cần xem xét đến những đặc trưng cơ
bản của từng phương pháp dạy học để phát huy vai trò tích cực của học sinh. Bên cạnh đó
cần quan tâm đến kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và năng lực tư duy về vấn đề cần nghiên cứu,
thái độ của học sinh đối với bộ môn mà học sinh tham gia nghiên cứu.

3.2 Khai thác thí nghiệm vật lí trong dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học sinh
Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy, sử dụng rộng rãi các thí nghiệm vật lý ở nhà
trường trung học phổ thông hiện nay là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng
cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
Mặc khác, sự cần thiết của thí nghiệm vật lý trong các nhà trường còn được quy định bởi tính
chất của quá trình nhận thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vì thí nghiệm vật
lý có tác dụng tạo ra trực quan sinh động trước mắt học sinh.
Thí nghiệm vật lý có tác dụng rất to lớn trong việc phát triển năng lực và nhận thức khoa học
cho học sinh, đồng thời giúp cho họ quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học. Vì qua
đó, học sinh sẽ học được cách quan sát các hiện tượng, cách đo đạt các thí nghiệm nhằm rèn
luyện tính cẩn thận, kiên trì trong nghiên cứu khoa học. Đây là điều rất cần cho việc giáo dục
kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham quan thực tế. Do được tận mắt quan sát sự vận
động của các hiện tượng, tự tay tiến hành lắp ráp, đo đạt các thí nghiệm nên các em đã quen
dần với các dụng cụ trong đời sống.
Trong dạy học cũng như trong nghiên cứu khoa học, thí nghiệm vật lý có tác dụng rất lớn
trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức. Thí nghiệm vật lý, với tính chất là một phương
pháp dạy học vật lý, thí nghiệm vật lý được thực hiện ở trường phổ thông bằng những biện
pháp khác nhau. Giáo viên trình bày thí nghiệm nhằm đề xuất vấn đề nghiên cứu để vào bài


mới, khảo sát hay minh hoạ một định luật, một quy tắc vật lý nào đó. Học sinh tự tay làm các
thí nghiệm để tìm hiểu hiện tượng, dụng cụ thiết bị, đào sâu, ôn tập, củng cố kiến thức đã
học.
3.3 Từng bước đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng

là môt biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Có nhiều cách để tiến hành kiểm tra, đánh giá nhưng phải làm sao để kết quả học tập của học
sinh thể hiện rõ tính toàn diện, thống nhất, hệ thống và khoa học. Kiểm tra, đánh giá có một ý
nghĩa xã hội to lớn, nó gắn với nghề nghiệp, lương tâm, ý chí, tình cảm, tư cách đạo đức và
uy tín của người giáo viên. Việc kiểm tra đánh giá ở các trường phổ thông hiện nay chưa có
môt tiêu chuẩn thống nhất để đánh giá chất lượng tri thức của từng môn học một cách khoa
học. Quá trình đánh giá còn đơn giản, phương pháp và hình thức đánh giá còn tùy tiện và
toàn bộ việc đánh giá của giáo viên chỉ quy về điểm số.
Cùng với những nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng sử dụng phiếu học tập với
các bài tập trắc nghiệm để kiểm tra một số kiến thức trong từng buổi học, kiểm tra một số kĩ
năng thực hành như sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng thu
thập và xử lí thông tin ... đang là một hướng đi tốt, có tác động không nhỏ đến ý thức học tập
của học sinh. Đây cũng có thể coi là một trong những biện pháp thúc đẩy việc tích cực hoá
hoạt động nhận thức của học sinh trong các giờ học vật lý

3. NỘI DUNG 3
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
Căn cứ Công văn số 687/GDĐT-THCS ngày 18/9/2015 của Phòng GD&ĐT Lệ
Thủy về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2016 - 2017
Căn cứ kế hoạch BDTX trường THCS Ngư Thủy Trung;
Căn cứ kế hoạch BDTX tổ KHTN;
Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và
vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình
thực hiện nhiệm vụ năm học. Bản thân tôi đã tiếp thu được nội dung 3 như sau:
THCS 14 - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp:


- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung
cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng

đắn.
- Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập
cũng như trong thực tiển cuộc sống.
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông
qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
- Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
2. Mục tiêu, phương pháp, nội dung của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
a. Mục tiêu
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.
(Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống
cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc
sống.)
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn.
(Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những
tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình
học tập tiếp theo.)
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.
(Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích
hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào
các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao
động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.)
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
(Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau,
những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái
niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng
như giã các môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ
thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và
mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách

thức, bất ngờ, chưa từng gặp.)
b. Phương pháp


Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các
bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng
ghép bộ phận, toàn phần, ... từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học
sinh.
Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba
hình thức tích hợp sau:
+ Tích hợp ngang.
+ Tích hợp dọc.
+ Tích hợp liên môn.
c. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và
các hoạt động giáo dục:
Nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo dục đạo đức,
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham
nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về
dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi
trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp:
+ Mức độ tích hợp từ liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến
thức (mức độ hạn chế);
+ Tích hợp bộ phận, chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo
dục (mức độ trung bình);
+ Đến tích hợp toàn phần, cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục
(mức độ cao).

THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1. Dạy học tích cực
Giáo viên cần phải nắm được các thông tin sau : Thế nào là phương pháp dạy
học tích cực và những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy học tích cực là phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học này đang được chú ý
nhằm đổi mới phương pháp dạy học. Đó cũng là xu hướng quốc tế trong cải cách
phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông.
- Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực đó là:


+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
+ Dạy học chú trọng vào rèn luyện phương pháp tự học cho người học
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Như vậy, với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò
đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập,
chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình.
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Ở nội dung này cung cấp cho giáo viên một số phương pháp dạy học tích cực, đó
là:
- Phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp;
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ; phương pháp dạy học trực quan;
- Phương pháp dạy học “Luyện tập và thực hành”;
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.
Ở mỗi phương pháp đều nêu rõ bản chất của phương pháp, quy trình thực hiện, những
ưu điểm, hạn chế của mỗi phương pháp và những lưu ý khi sử dụng từng phương
pháp.
3: Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

Nội dung này chỉ ra những vận dụng cụ thể việc sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của bộ môn.
Cá nhân tôi, với đặc trưng bộ môn giảng dạy là Vật Lí trong quá trình vận dụng
những phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, tôi đặc biệt chú ý sử dụng 4
phương pháp là: dạy học gợi mở - vấn đáp, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm và dạy học trực quan. Cá nhân tôi nhận thấy, việc kết hợp sử dụng hợp lý
các phương pháp dạy học tích cực trên tạo hiệu quả bài dạy cao, học sinh hứng thú,
tích cực học tập, không khí lớp học cũng đỡ nhàm chán và chất lượng học tập của học
sinh được cải thiện đáng kể, nhất là với những bộ môn công cụ học sinh thường ngại
học như môn Vật Lí. Tùy theo mức độ của đối tượng qua tìm hiểu tôi áp dụng các
phương pháp truyền đạt khác nhau cho phù hợp với tình hình học tập, khả năng tiếp
thu của mỗi lớp.
THCS 20 - SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học


a. Một số vai trò của thiết bị dạy và học
- Cung cấp kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp
dẫn và kích thích được hứng thú học tập của HS.
- Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập.
- Gia tăng cường độ lao động của cả GV và HS; do đó nâng cao hiệu quả dạy học.
- Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận được.
b. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy và học
- Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả.
- Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.
- Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi
trường sống.
- Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận
được thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô
phỏng và các phương tiện tương tự.

- Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động học tập khác
nhau.
- Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia
chủ động vào quá trình học tập.
c. Yêu cầu đối với thiết bị dạy và học
Trên cơ sở phân tích thực trạng các thiết bị dạy và học ở trường phổ thông, người ta đã
bổ sung các tiêu chí đánh giá đối với các thiết bị dạy học cụ thể đó là:
- Phù hợp với nội dung chương trình , sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới;
- Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp;
- Kích thước, màu sắc phù hợp;
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng;
- Có tài liệu hướng dẫn cụ thể bằng tiếng việt.
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số 19/2009/TT-BGDĐT
Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2009

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnhphúc

THÔNG TƯ
Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở

Môn : Vật Lí


Số
TT

1


Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

Mô tả chi tiết

I. TRANH ẢNH
Sai số
CSVL100 trong phép
1
đo chiều
dài

2

CSVL100
2

3

CSVL100
3

4

CSVL100
4


5

CSVL100
5

6

CSVL100
6

Kích thước (540x790)mm dung
sai 10mm, in offset 4 màu trên
giấy couché, định lượng
200g/m2, cán láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung
Sai số
sai 10mm, in offset 4 màu trên
trong phép
giấy couché, định lượng
đo thể tích
200g/m2, cán láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung
Ứng dụng
sai 10mm, in offset 4 màu trên
sự co giãn
giấy couché, định lượng
nhiệt
200g/m2, cán láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung

Máy ép
sai 10mm, in offset 4 màu trên
dùng chất
giấy couché, định lượng
lỏng
200g/m2, cán láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung
Đinamô xe sai 10mm, in offset 4 màu trên
đạp
giấy couché, định lượng
200g/m2, cán láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung
Con mắt
sai 10mm, in offset 4 màu trên
bổ dọc
giấy couché, định lượng
200g/m2, cán láng OPP mờ.

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

6

6

6


8

9

9

II. DỤNG CỤ
II.1. Thiết bị dùng chung
cho các khối lớp

7

CSVL200
7

Chân đế

Bằng kim loại, sơn tĩnh điện
màu tối, khối lượng khoảng 2,5
kg, bền chắc, ổn định, đường
kính lỗ 10mm và vít M6 thẳng
góc với lỗ để giữ trục đường
kính 10mm, có hệ vít chỉnh cân
bằng.

6,7,8,
9


Số

TT

Mã thiết
bị

8

CSVL200
8

Kẹp đa
năng

9

CSVL200
9

Thanh trụ
1

10

CSVL201
0

Thanh trụ
2

11


CSVL201
1

Khớp nối
chữ thập

12

CSVL201
2

Bình tràn

13

CSVL201
3

Bình chia
độ

14

CSVL201
4

Tấm lưới

15


CSVL201
5

Bộ lực kế

16 CSVL201

Tên thiết
bị

Cốc đốt

Mô tả chi tiết
Làm bằng hợp kim nhôm nhẹ, cán
bằng nhựa; cứng, có đệm mút.
Bằng Inox;
- Loại dài 500mm; 10mm;
- Loại dài 360mm, 10mm một
đầu vê tròn, đầu kia có ren M5
dài 15mm, có êcu hãm.
Bằng Inox;
- Loại dài 250mm; 10mm
- Loại dài 200mm; 10mm, 2
đầu vê tròn
Kích thước (43x20x18)mm
bằng nhôm đúc áp lực, có vít
hãm, tay quay bằng thép.
Bằng nhựa trong. Dung tích
650ml; dùng kèm cốc nhựa

dung tích 200ml.
Hình trụ 30mm; cao 180mm; có
đế; GHĐ 250ml; ĐCNN 2ml; làm
bằng thủy tinh trung tính.
Bằng sắt hoặc đồng, chịu nhiệt.
Kích thước 100mm ; có giá
đỡ bằng thép uốn thành hình
tròn 70mm có thanh để kẹp
vào giá.
Bộ gồm:
- Loại (2,5-5)N và (0,3-1)N;
- Loại 2,5N bảng dẹt chưa chia
vạch
- Loại 2N độ chính xác 0,02,
loại 5N độ chính xác 0,05 ; hiệu
chỉnh được hai chiều khi treo
hoặc kéo.
Thuỷ tinh trong suốt, chịu nhiệt,

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú
6,7,8,
9
6,7,8,
9

6,7,8,

9
6,7,8,
9
6,7,8
6,8

6,8

6,8

6,8


Số
TT

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

6
17

CSVL201
7

Đèn cồn


CSVL201
18
8

Ống thủy
tinh chữ L
hở 2 đầu

19

CSVL201
9

Bộ thanh
nam châm

20

CSVL202
0

Biến trở
con chạy

21

CSVL202
1

Ampe kế

một chiều

22

CSVL202
2

Biến thế
nguồn

23 CSVL202

Bảng lắp

Mô tả chi tiết
dung tích 500ml; kèm giá đỡ
cốc
Thuỷ tinh không bọt, nắp thuỷ
tinh kín, nút bấc bằng sứ. Thân
(75mm, cao 84mm, cổ 22mm).
Hình chữ L, hở 2 đầu,  trong
2mm, cạnh dài ống: 150mm,
cạnh ngắn ống: 50mm
Kích thước (7x15x 120) mm;
kích thước (10x20x170) mm;
bằng thép hợp kim, màu sơn 2
cực khác nhau.
Loại 20W-2A; Dây điện trở
0,5mm quấn trên lõi tròn; Con
chạy có tiếp điểm trượt tiếp xúc

tốt; Gắn trên đế cách điện kích
thước (162x56x13)mm dày 3mm
để cắm lên bảng điện; có 3 lỗ giắc
cắm bằng đồng Φ4mm
Thang 1A nội trở 0,17/V;
thang 3A nội trở 0,05/V; độ
chia nhỏ nhất 0,1A; Đầu ra
dạng ổ cắm bằng đồng Φ4mm.
Độ chính xác 2,5. Ghi đầy đủ
các kí hiệu theo quy định, có
tên hãng sản xuất
Sử dụng nguồn điện xoay chiều
220V– 50Hz, điện áp ra:
- Điện áp xoay chiều (5A):
3V; 6V; 9V; 12V.
- Điện áp 1 chiều (3A): 3V;
6V; 9V; 12V.
- Cầu chì 5A.
- Công tắc đóng/ngắt.
Kích thước (240x360x20)mm

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

6,8
6,8


7,9

7,9

7,9

7, 9

7,9


Số
TT

Mã thiết
bị

3

24

CSVL202
4

25

CSVL202
5

26


CSVL202
6

27

CSVL202
7

28

CSVL202
8

CSVL202
29
9
CSVL203
30
0
CSVL203
1
CSVL203
32
2
II.2. Cơ học
33 CSVL203
31

Tên thiết

bị

Mô tả chi tiết

bằng nhựa màu trắng sứ trên
mặt có khoan thủng 96 lỗ cách
ráp mạch
đều nhau 30mm (thành 12 hàng,
điện
8 cột) để gắn các linh kiện (yêu
cầu bảng phải phẳng, không
cong vênh).
Thang đo 6V và 12V; nội trở
>1000/V. Độ chia nhỏ nhất
Vôn kế
0,1V; độ chính xác 2,5; Đầu ra
một chiều dạng ổ cắm bằng đồng 4mm.
Ghi đầy đủ các kí hiệu theo quy
định.
Bộ gồm 20 dây nối có tiết diện
0,75mm2, có phích cắm đàn hồi
Bộ dây dẫn
ở đầu, cắm vừa lỗ có đường
kính 4mm, dài tối thiểu 500mm.
Một vỉ (24 cái). Mạ Inox, mũ
Đinh ghim
nhựa tròn to.
Nguồn
Tạo được chùm tia song song, hội
sáng dùng tụ, phân kỳ; bên trong có pin.

pin
Pin
Đèn pin
Bút thử
điện thông
mạch
Nhiệt kế
rượu
Mảnh
phim nhựa
Bình cầu

Nguồn điện 1,5 V
Có pha Parabol, bóng đèn dây
tóc nhỏ, có thể điều chỉnh
khoảng các từ đèn đến pha
Loại thông dụng

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

7,9

7,9
7,9
7,9
7,9

7,9
7,9

Có độ chia từ 00C đến 1000C;
độ chia nhỏ nhất 10C.
Gồm kích thước (130x180)mm
và kích thước (30x40)mm.
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt,

8,9
7
6


Số
TT

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

3

34

CSVL203
4


Bình tam
giác

35

CSVL203
5

Cân
Rôbecvan

36

CSVL203
6

Bộ gia
trọng

37

CSVL203
7

Mặt phẳng
nghiêng

38

CSVL203

8

Thước
cuộn

39

CSVL203
9

Xe lăn

CSVL204
0
CSVL204
41
1
40

Lò xo lá
uốn tròn
Lò xo
xoắn

CSVL204
42
2

Khối gỗ


CSVL204
3
44 CSVL204

Thước
thẳng
Đòn bẩy +

43

Mô tả chi tiết
dung tích tối thiểu 250ml, đường
kính bình cầu Φ84mm, chiều cao
bình 130mm (trong đó cổ bình
dài 65mm, kích thước Φ65mm,
có nút đậy khít).
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt,
dung tích tối thiểu 250ml, đường
kính đáy Φ86mm, chiều cao bình
140mm (trong đó cổ bình dài
32mm, kích thước Φ28mm).
Loại 200g; kèm hộp quả cân;
dung sai  1g
Gồm
- 6 quả hình trụ, mạ inox, trọng
lượng 50g/quả.
- 1 quả hình trụ, mạ inox, trọng
lượng 200g.
Dài 500mm; giá đỡ có thể thay
đổi được độ cao, trên có vạch

chia.
Dây không dãn, có độ dài tối
thiểu 1500mm
Bằng nhôm, có 4 bánh, kích
thước (120x60x40)mm; có móc
để buộc dây.
Làm bằng lá thép đàn hồi tốt,
rộng 20mm; 80mm.
Loại 2,5N – 5N

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

6

6

6

6
6
6
6
6

Kích thước (40x60x120)mm
trên có khoét 3 lỗ để quả nặng

6
50g, đầu có chỗ buộc dây.
Giới hạn đo 300mm; có giá đỡ
6
để gắn vào chân đế.
Thanh nhựa cứng, có lỗ móc lực 6


Số
TT

45

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

4

Trục

CSVL204
5

Ròng rọc
cố định

CSVL204

46
6

CSVL204
47
7
48

CSVL204
8

49

CSVL204
9

CSVL205
0
CSVL205
51
1
CSVL205
52
2
50

53

CSVL205
3


54

CSVL205
4

55 CSVL205
5

Bộ thí
nghiệm về
áp lực
Máng
nghiêng 2
đoạn
Bánh xe
Mác-xoen

Mô tả chi tiết
kế cách đều nhau, dài tối thiểu
300mm móc trên giá có điểm
tựa trục quay.
40mm; có móc treo, dây
không giãn
Gồm
- 2 khối thép kích thước (20 
40 80)mm;
- Khay nhựa kích thước (150
10015)mm chứa đầy bột
không ẩm.

Dài 500mm (có thể nghiêng) và
600 mm bằng kim loại

Đường kính () 100mm, trục
cônic
Cao 1000mm, có điều chỉnh
Máy A-tút phương thẳng đứng, thước gắn
vào trụ, ròng rọc ...
Hình trụ 40mm, cao 40mm,
Khối nhôm
có móc treo
Máy gõ
Loại thông dụng.
nhịp
Khối ma
Bằng gỗ, có một mặt ráp.
sát
Bộ dụng
Nhựa trong trong 38mm;
cụ về áp
ngoài 45mm, cao 300mm.
suất chất
lỏng
Thẳng, cứng, trong suốt, kích
Ống nhựa
thước: 6mm, dài 20mm, hở hai
cứng
đầu (bình thông nhau).
Ống nhựa Mềm, trong suốt, lắp khít đầu
mềm

ống thủy tinh, để nối bình thông

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

6
8

8
8
8
8
8
8
8

8
8


Số
TT

Mã thiết
bị

CSVL205

6
CSVL205
57
7
CSVL205
58
8
CSVL205
59
9
CSVL206
60
0
CSVL206
61
1
CSVL206
62
2
II.3. Nhiệt học
56

63

CSVL206
3

64

CSVL206

4

65

CSVL206
5

66 CSVL206
6

Tên thiết
bị

Giá nhựa
Ống thủy
tinh
Tấm nhựa
cứng
Ròng rọc
động
Thước +
Giá đỡ

Mô tả chi tiết
nhau.
Giá đỡ bình thông nhau
Thẳng hở 2 đầu, dài 20mm, 
trong 20mm,
60mm, dày 1mm, có móc ở
tâm

40mm, có móc treo
Dài 500mm, đánh số dọc thước.

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú
8
8
8
8
8

15mm, có móc treo kèm cuộn
8
dây treo không giãn.
Bộ lò xo lá Lá thép đàn hồi tốt, rộng 20mm,
8
tròn + đế
80mm
Bi sắt

Có độ chia từ -100C đến
+1100C; độ chia nhỏ nhất 10C;
Nhiệt kế
đường kính thân nhiệt kế
dầu
5,5mm, có vỏ đựng.
Đồng hồ

Loại thông dụng, theo tiêu
bấm giây
chuẩn của Tổng cục TDTT.
Gồm:
- 1quả cầu thép đồng chất
Bộ thí
nghiệm nở 30mm.
khối vì
- 1 trụ thép 10mm; dài
nhiệt của
150mm có tay cầm bằng gỗ;
chất rắn.
- 1 vòng kim loại để lọt quả cầu,
có tay cầm bằng gỗ.
Bộ thí
Thanh thép dài hoảng 200mm;
nghiệm lực một đầu chốt chặt trên giá đỡ
xuất hiện
bằng ốc vít, đầu kia cài chốt
trong sự nở bằng lẫy dễ gãy. Giá đỡ chắc
dài vì nhiệt chắn, chịu nhiệt có sự nở vì

6
6

6

6



Số
TT

67

Mã thiết
bị

CSVL206
7

CSVL206
8
CSVL206
69
9
68

70

CSVL207
0

71

CSVL207
1

72


CSVL207
2

CSVL207
73
3
74

CSVL207
4

Tên thiết
bị
của chất
rắn
Ống thủy
tinh thành
dày
Chậu
Phễu
Băng kép
Nhiệt kế y
tế
Đĩa nhôm
phẳng có
gờ
Bộ thí
nghiệm
dẫn nhiệt
Ống

nghiệm +
Nút cao su

CSVL207
75
5

Bình trụ

76

CSVL207
6

Bình cầu

77

CSVL207
7

Bộ nút cao
su

II.4. Quang học
78 CSVL207 Giá đỡ
8
gương

Mô tả chi tiết


Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

nhiệt không đáng kể.
Ống thẳng, dài 200mm, hở 2
đầu  trong 1mm
Hình trụ 200mm; làm bằng thủy
tinh hoặc nhựa
Đường kính miệng 60mm
bằng nhựa
Lá kim loại bằng đồng gắn chặt
chồng khít với lá kim loại bằng
thép. Gắn được trên giá đỡ.
Loại thông thường
 75mm
Gồm 3 thanh đồng, sắt, nhôm
có vạch vị trí cách đều nhau để
gắn sáp; các đinh gắn.
Thuỷ tinh chịu nhiệt, 20mm,
dài 200mm

6
6
6
6
6

6
8
8

Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt,
kích thước Φ18mm, cao
8
180mm.
Thuỷ tinh chịu nhiệt, phủ muội,
đế bằng, dung tích 300ml, nút cao 8
su, có lỗ.
- Loại nút để đậy ống nghiệm,
- Loại nút để đậy bình cầu, có lỗ 8
cắm ống thuỷ tinh
Bằng nhựa hoặc kim loại

7


Số
TT

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

Mô tả chi tiết


Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

thẳng đứng
với mặt
bàn
CSVL207
79
9
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

91

CSVL208
0
CSVL208
1

CSVL208
2
CSVL208
3
CSVL208
4
CSVL208
5
CSVL208
6
CSVL208
7
CSVL208
8
CSVL208
9
CSVL209
0
CSVL209
1

Màn ảnh
Hộp kín
bên trong
có bóng
đèn và pin
Ống nhựa
cong
Ống nhựa
thẳng

Gương
phẳng
Thước chia
độ đo góc
Tấm kính
không màu
Gương
tròn phẳng
Gương cầu
lồi
Gương cầu
lõm
Tấm nhựa
kẻ ô vuông
Bình nhựa
trong suốt
Bảng

Mặt Formica trắng, kích thước
(150x200)mm có gắn trụ để lắp
vào giá quang học.

7

Có công tắc tắt, mở bóng đèn,
có lỗ quan sát

7

trong 3mm; dài 200mm


7

trong 3mm; dài 200mm

7

Kích thước (150x200x3)mm,
mài cạnh

7

Trắng, mỏng

7

Kích thước (150x200x3)mm,
mài cạnh
80 – 100mm, khung bằng
nhựa
80 – 100mm, khung bằng
nhựa
80 – 100mm, khung bằng
nhựa

7
7
7
7


Kích thước (220 x 300 x 1)mm

7

Kích thước (120x100x40)mm.

9

Có chỗ gắn giá đèn Laser; sơn
màu đen; kích thước
(200x235)mm, độ dày của vật
liệu là 0,8mm; hai chân dễ tháo
lắp. Đảm bảo chắc chắn.

9


Số
TT

Mã thiết
bị

92

CSVL209
2

Tên thiết
bị

Đũa nhựa

93

CSVL209
3

Bộ đèn
Laser và
giá lắp đèn
Laser

94

CSVL209
4

Tấm nhựa
chia độ

95

CSVL209
5

Vòng tròn
chia độ

96


CSVL209
6

Tấm bán
nguyệt

97

CSVL209
7

Thấu kính
hội tụ

Mô tả chi tiết
Dài 200mm; 3mm
Kích thước (38x74x140)mm. Vỏ
nhôm sơn tĩnh điện màu xám mờ,
2 mặt nắp nhựa HI màu xám.
Gồm 4 đèn LASER. Tạo sẵn
chùm tia (3 tia) song song và
đồng phẳng, mỗi tia cách nhau
10mm; một tia có thể thay đổi độ
nghiêng những vẫn đồng phẳng
với 3 tia kia Điện áp hoạt động từ
5-12V một chiều; kích thước
điểm sáng từ 1,2mm đến 1,5mm;
có bộ đặt chế độ làm việc và bảo
vệ cho laser; Công tắc tắt mở cho
từng đèn laser. Đèn đảm bảo an

toàn với thời gian thực hành.
Kích thước (140x115x3,5)mm
nhựa HI bóng mờ in vòng tròn
chia độ Ф105mm, độ chia nhỏ
nhất 100 có gắn 2 nam châm
Ф8mm.
Kích thước Ф125mm, gồm 2
tấm ép sát: 1 tấm cao su dày
7mm trên mặt có chia độ (chia
độ nhỏ nhất =5o), tấm dưới
nhựa HI dày 2mm.
Bằng thuỷ tinh quang học, đường kính 80mm, dày 15mm
Làm bằng thuỷ tinh quang học,
gồm 2 loại có tiêu cự f = 50mm
và f = 100mm, có giá viền nhựa
màu trắng sứ khoan giữa đáy để
gắn trục inox Ф6mm, dài
80mm.

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú
9

9

9


9

9

9


Số
TT

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

98

CSVL209
8

Thấu kính
phân kì

99

CSVL209
9

Tấm kính

phẳng

10 CSVL210
0 0

Giá quang
học

10 CSVL210
1 1

Khe sáng
chữ F

10 CSVL210
2 2

Mô hình
máy ảnh
loại nhỏ

Mô tả chi tiết
Bằng thuỷ tinh quang học f =
-100mm. Giá viền nhựa, khoan
giữa để gắn trục inox Ф6mm,
dài 80mm.
Bằng thuỷ tinh quang học, là
hình tròn có đường kính bằng
đường kính của thấu kính hội tụ
dày 7mm có giá viền nhựa màu

trắng sứ khoan giữa đáy để gắn
trục inox Ф6mm, dài 80mm.
Kích thước (32x26x600)mm
bằng nhôm định hình dày
1,2mm; Chân chữ A kích thước
(170x80x15)mm bằng nhựa
ABS màu đen có vít điều chỉnh
cân bằng; 04 con trượt bằng
nhôm đúc kích thước
(20x20x42)mm, có thể di
chuyển dọc trên trục quang học
có vít hãm bằng đồng.
01 đế nguồn sáng bằng tôn kích
thước (70x80x1,5)mm được
uốn thành hĩnh chữ U gắn trên
trục Inox Ф6mm dài 80mm.
Nhôm dày 1mm, kích thước
(70x90)mm. Chữ F kích thước
(10x15)mm nét chữ 0,9-1mm
(tấm nhôm sơn tĩnh điện màu
đen).
Kích thước (105x65x45)mm
bằng nhựa HI, trong hộp nhựa
tối có màn ảnh. Vật kính
Ф10mm bằng thủy tinh trong
suốt không vân, không bọt
n=1,52; f=50mm; Kính mờ
bằng nhựa trong nhám một mặt.

Gh

Dùng
i
cho lớp ch
ú
9

9

9

9

9


Số
TT

Mã thiết
bị

Tên thiết
bị

10 CSVL210
3 3

Bộ kính
lúp


10 CSVL210
4 4

Bộ thí
nghiệm
phân tích
ánh sáng
trắng bằng
lăng kính.

10 CSVL210
5 5

Đĩa CD

10 CSVL210
6 6

10 CSVL210
7 7

Mô tả chi tiết

Gh
Dùng
i
cho lớp ch
ú

G=1,5x, 3x, 5x được in nổi các kí

9
hiệu vào thân.
Gồm: Một nguồn sáng kích thước (38x38x150)mm bằng nhôm
sơn tĩnh điện màu da cam; bóng
đèn 12V-21W, gắn thấu kính hội
tụ f=50mm có khe cài và tấm
lọc màu bằng thuỷ tinh hữu cơ
(nửa xanh, nửa đỏ). Một lăng
kính tam giác đều cạnh 25mm,
cao 70mm trên gá đỡ và trục
9
quay có vít hãm. Một đế kích
thước (100x250x30)mm bằng
nhôm sơn tĩnh điện màu da cam
có gắn miếng sắt kích thước
(30x60)mm dày 2mm để đặt
nguồn sáng; Trên đế có gắn màn
hứng ảnh bằng nhựa màu trắng
mờ kích thước (80x120) mm có
giá quay (cán quay dài 150mm).
Đĩa trắng
9

Gồm: Một hộp nhôm kích thước (60x60x130)mm, hai cửa số
ở hai bên cánh có bản lề để
quay theo các góc độ khác
Bộ đèn
nhau, trụ đỡ Ф6mm dài 80mm,
trộn màu
có hệ thống làm mát bằng quạt

của ánh
12V xoay chiều gắn ở đáy hộp;
sáng
Một bóng đèn Halogen 12V35W; Ba tấm lọc màu mỗi tấm
kích thước (34x54x3)mm làm
bằng thuỷ tinh quang học màu
(đỏ, lục, lam).
Hộp
Gồm: Một hộp nhôm hình hộp
nghiên cứu kích thước (76x76x230)mm

9

9


×