ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------
Nguyễn Thị Thùy Anh
CẢM NHẬN HẠNH PHÚC Ở TRƢỜNG HỌC
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VĨNH BẢO-HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------Nguyễn Thị Thùy Anh
CẢM NHẬN HẠNH PHÚC Ở TRƢỜNG HỌC CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĨNH BẢO-HẢI
PHỊNG
Chun ngành: Tâm lý học
Mã số: 60310401
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS PHAN THỊ MAI HƢƠNG
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Phan Thị Mai Hƣơng- Viện tâm lý học. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ một cơng
trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thùy Anh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn cao học này, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
các thầy cô trong khoa Tâm lý học- Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và
thực hiện luận văn cao học.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Mai Hƣơng-ngƣời đã tận
tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình
tiến hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận
văn này.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các thầy
cô giáo và các em học sinh trƣờng THPT Vĩnh Bảo- Hải Phịng. Đó là những ngƣời
đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi trong suốt q trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn,
giúp tơi có đƣợc những số liệu q báu phục vụ cho đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những ngƣời bạn, ngƣời thân
trong gia đình tơi, những ngƣời đã ủng hộ tơi về mặt tinh thàn giúp tơi hồn thành
luận văn của mình.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài của tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong
nhận đƣợc sự bổ sung, đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để đề tài của tơi đƣợc
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,
tháng
năm 2017
Học viên
Nguyễn Thị Thùy Anh
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Danh mục các bảng
STT
Tên bảng
1
Bảng 1. Điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc của học
Trang
60
sinh trường THPT Vĩnh Bảo
2
Bảng 2: Cảm nhận hạnh phúc của học sinh theo giới
62
tính và khối lớp
3
Bảng 2.1: Sự khác biệt điểm trung bình cảm nhận hạnh
65
phúc về một số yếu tố ở các khối lớp
4
Bảng 3. Cảm nhận hạnh phúc giữa những học sinh có và
65
khơng có bạn thân, có và khơng q mến thầy cơ
5
Bảng 4: Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và sự hỗ
68
trợ của thầy cô, bạn bè và nhà trường
6
Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở
70
trường học và sự hỗ trợ từ bạn bè
7
Bảng 4.2. Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ của bạn bè và các
72
item trong thang đo cảm nhận hạnh phúc
8
Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở
74
trường và sự hỗ trợ của thầy cô
9
Bảng 4.4. Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ của thầy cô và các
75
item trong thang đo cảm nhận hạnh phúc
10
Bảng 4.5. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và sự
77
hỗ trợ từ nhà trường
11
Bảng 4.6. Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ cuảnhà trường và
các item trong thang đo cảm nhận hạnh phúc
78
12
Bảng 5: Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và tự
77
đánh giá bản thân
13
Bảng 5.1. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở
78
trường học và yếu tố tự đánh giá bản thân
14
Bảng 5.2. Mối quan hệ giữa tự đánh giá bản thân và các
79
item trong thang đo cảm nhận hạnh phúc
15
Bảng 6: Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và các
84
yếu tố học tập
16
Bảng 6.1. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và áp
86
lực học tập
17
Bảng 6.2. Mối quan hệ giữa áp lực học tập và các item
87
trong thang đo cảm nhận hạnh phúc
Danh mục biểu đồ
STT
Tên biểu đồ
1
Biểu đồ 1. Phân bố điểm trung bình thang đo cảm nhận
Trang
58
hạnh phúc
2
Biểu đồ 2: Sự khác nhau về cảm nhận hạnh phúc giữa
63
các khối lớp
3
Biểu đồ 3. Sự khác biệt cảm nhận hạn phúc giữa những
học sinh có và khơng có bạn thân, có và khơng q mến
thầy cơ nào
66
Danh mục từ viết tắt
STT
Từ viết tắt
Từ viết đầy đủ
1
THPT
Trung học phổ thông
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠNH PHÚC Ở TRƢỜNG CỦA HỌC SINH ..7
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ..........................................................................7
1.1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về hạnh phúc ............................................7
1.1.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................................9
1.1.3. Các nghiên cứu trong nƣớc .....................................................................19
1.2. Lý luận về hạnh phúc .....................................................................................21
1.2.1. Quan điểm về hạnh phúc .........................................................................21
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự cảm nhận hạnh phúc ................................31
1.3. Lý luận về hạnh phúc ở trƣờng học ...............................................................33
1.3.1. Khái niệm học sinh THPT ......................................................................33
1.3.2. Cảm nhận hạnh phúc ở trƣờng của học sinh THPT ................................37
1.3.3. Các yếu tố liên quan đến cảm nhận hạnh phúc của học sinh trong trƣờng
học .....................................................................................................................37
1.4. Một số đặc điểm về học sinh và trƣờng THPT Vĩnh Bảo ..............................40
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................42
2.1. Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................42
2.1.1. Mô tả khách thể nghiên cứu ....................................................................42
2.1.2. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................43
1
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................44
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .................................................................44
2.2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu......................................................44
2.2.1.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi................................................45
2.2.1.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ............................................................48
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................49
2.2.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .........................49
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................60
3.1. Cảm nhận hạnh phúc của học sinh THPT Vĩnh Bảo .....................................60
3.2. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở trƣờng với các yếu tố trƣờng học,
cá nhân và học tập .................................................................................................64
3.2.1. Cảm nhận hạnh phúc của học sinh theo giới tính và khối lớp ................64
3.2.2. So sánh cảm nhận hạnh phúc giữa những học sinh có và khơng có bạn
thân, có và không quý mến thầy cô nào ............................................................67
3.2.3. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở trƣờng với sự hỗ trợ của bạn
bè, thầy cô và nhà trƣờng ..................................................................................70
3.2.4. Tƣơng quan giữa cảm nhận hạnh phúc và tự đánh giá bản thân.............81
3.2.5. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc ở trƣờng với các yếu tố học tập
...........................................................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96
Tiếng Việt ..................................................................................................................96
PHỤ LỤC ................................................................................................................100
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hạnh phúc là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại từ cổ tới nay. Mỗi
ngƣời chúng ta hạnh phúc nhƣ thế nào có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
đời sống tinh thần nói chung và đời sống đạo đức nói riêng. Nó là một trong
những nền tảng tinh thần giúp con ngƣời xây dựng những lý tƣởng, mục tiêu,
thái độ sống. Hạnh phúc, thúc đẩy các hoạt động cá nhân, nâng cao nhận thức,
tăng cƣờng tính sáng tạo và tạo điều kiện cho các mối quan hệ xã hội.
Trƣờng học không chỉ là nơi để học sinh có thể trau dồi kiến thức, kĩ
năng, mở rộng vốn hiểu biết, mà đó cịn là nơi để học sinh phát triển khả năng
giao tiếp, mở rộng các mối quan hệ với bạn bè thầy cơ. Đối với học sinh,ngồi
thời gian ở bên cạnh gia đình thì thời gian chủ yếu của các bạn là học tập tại
trƣờng. Vì thế, cảm xúc ở trƣờng của học sinh nhƣ thế nào cũng chi phối rất
nhiều đến cảm xúc trong ngày của học sinh.
Bên cạnh đó có thể thấy vai trò của hạnh phúc trong trƣờng học là rất
lớn. Cảm xúc vui vẻ, hài lòng, hạnh phúc ở trƣờng học là cơ sở để học sinh
hào hứng với việc học, tiếp thu một cách hiệu quả các nội dung giáo dục,
không chỉ kiến thức học tập mà cả cách làm ngƣời, thúc đẩy tính sáng tạo và
năng lực tiềm tàng của mỗi học sinh.
Xây dựng trƣờng học thân thiện là chủ trƣơng của Bộ giáo dục, đƣợc sự
hƣởng ứng mạnh mẽ của toàn xã hội cũng nhƣ các trƣờng phổ thông.Một
trong những nội dung của quan điểm trên là làm sao để học sinh cảm thấy vui
vẻ, hạnh phúc khi đến trƣờng. Hạnh phúc trong trƣờng học là một trong
những mục tiêu hƣớng tới của giáo dục. Để quá trình giáo dục trẻ đạt hiệu quả
tốt nhất thì việc tìm hiểu ở trƣờng trẻ có hạnh phúc khơng và những gì ở
trƣờng khiến trẻ cảm thấy hạnh phúc vui vẻ hay chán nản là điều cần thiết.
3
Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự cảm
nhận hạnh phúc là công việc rất có ý nghĩa, biết đƣợc mối quan hệ giữa cảm
nhận hạnh phúc và các yếu tố khác, chúng ta có thể có sự tác động nhất định
tới các yếu tố đó để bƣớc tới hạnh phúc dễ dàng hơn. Trên thế giới đã có
nhiều nghiên cứu về hạnh phúc và các yếu tố ảnh hƣởng tới cảm nhận hạnh
phúc cá nhân nói chung và cảm nhận hạnh phúc của học sinh nói riêng. Tuy
nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu có liên quan đến hạnh phúc nói chung
có rất ít. Đặc biệt việc nghiên cứu trẻ ở trƣờng có hạnh phúc không, những
yếu tố nào trong trƣờng học liên quan đến cảm nhận hạnh phúc của học sinh
là vấn đề cịn ít đƣợc nghiên cứu. Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề
tài “ Cảm nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh trường THPT Vĩnh BảoHải Phịng” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu về hạnh phúc trong trƣờng học.
Làm rõ cảm nhận hạnh phúc của học sinh THPT Vĩnh Bảo ở mức độ nào
và mối quan hệ của các yếu tố trong trƣờng học với cảm nhận hạnh phúc của
các bạn học sinh.
Trên cơ sở kết quả thu đƣợc đƣa ra một số kiến nghị giúp học sinh THPT
cảm thấy hạnh phúc hơn.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Cảm nhận hạnh phúc của học sinh trong trƣờng học và các yếu tố có liên
quan.
4. Khách thể nghiên cứu
Học sinh trƣờng THPT Vĩnh Bảo
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
4
- Xây dựng cơ sở lí luận nghiên cứu về hạnh phúc ở trƣờng học của học
sinh
- Khảo sát thực trạng cảm nhận hạnh phúc của học sinh trƣờng THPT
Vĩnh Bảo
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc của học sinh THPT
Vĩnh Bảo với các mối quan hệ trợ giúp ở trƣờng học (thầy cô, bạn bè, nhà
trƣờng), học tập (áp lực học tập và kết quả học tập, thái độ học tập tại trƣờng),
các yếu tố cá nhân (tự đánh giá về vai trò, giá trị của học sinh trong trƣờng
học, và một số yếu tố nhân khẩu xã hội nhƣ giới tính, khối lớp).
6. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Cảm nhận hạnh phúc và các yếu tố ảnh
hƣởng tới sự cảm nhận hạnh phúc của học sinh là một vấn đề rộng, chứa đựng
nhiều nội dung. Ở đề tài này giới hạn ở một số yếu tố trƣờng học có liên quan
đến cảm nhận hạnh phúc. Bao gồm các mối quan hệ trợ giúp ở trƣờng học
(thầy cô, bạn bè, nhà trƣờng), học tập (áp lực học tập và kết quả học tập, thái
độ học tập tại trƣờng), các yếu tố cá nhân (tự đánh giá về vai trò, giá trị của
học sinh trong trƣờng học, và một số yếu tố nhân khẩu xã hội nhƣ giới tính,
khối lớp).
Phạm vi khách thể nghiên cứu: Trong đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên
cứu trên mẫu chọn học sinh trƣờng THPT Vĩnh Bảo-Hải Phòngtrên 3
khối:khối 10, khối 11 và khối 12
Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu:6 tháng
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
5
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8. Câu hỏi nghiên cứu
Học sinh THPT Vĩnh Bảo có cảm nhận hạnh phúc nhƣ thế nào? Có sự
khác biệt về cảm nhận hạnh phúc với một số yếu tố về nhân khẩu, khối lớp,
bạn bè thân thiết, có hay khơng có thầy cơ u mến hay khơng?
Cảm nhận hạnh phúc của học sinh có mối quan hệ nhƣ thế nào với các
yếu tố trƣờng học:các mối quan hệ trợ giúp ở trƣờng học (thầy cô, bạn bè, nhà
trƣờng), học tập (áp lực học tập và kết quả học tập, thái độ học tập tại trƣờng)
và tự đánh giá về vai trò, giá trị của học sinh trong trƣờng học.
9. Giả thuyết nghiên cứu
+ Có sự khác biệt giữa cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ
+Có sự khác biệt giữa cảm nhận hạnh phúc của khối 10, khối 11 và khối 12
+ Có mối quan hệ chặt chẽ giữa cảm nhận hạnh phúc của học sinh với các yếu
tố trong trƣờng học.
6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠNH PHÚC Ở TRƢỜNG CỦA
HỌC SINH
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về hạnh phúc
Trong những năm 50 của thế kỉ XX, các nhà tƣ tƣởng nhân văn nhƣ
Carl Roger, Erich Fromm và Abraham Maslow đã phát triển các lý thuyết tập
trung vào hạnh phúc và những khía cạnh tích cực của bản chất con ngƣời. tuy
nhiên những kết quả nghiên cứu đầu tiên về hạnh phúc lại đến từ các ngành
khoa học khác nhƣ thần kinh học, kinh tế học, xã hội học,…Các tác giả đã tập
trung chủ yếu vào các vấn đề nhƣ: nguồn gốc của hạnh phúc, các yếu cố ảnh
hƣởng đến hạnh phúc, cấu trúc của hạnh phúc cũng nhƣ tác động của hạnh
phúc đối với đời sống mỗi cá nhân.
Khi tìm hiểu nguồn gốc của hạnh phúc, các nhà khoa học đã tiến hành
nhiều thí nghiệm khác nhau và chỉ ra rằng hạnh phúc xaye ra khi nhiều chất
hóa học trong cơ thể tƣơng tác với nhau. Năm 1872, bác sĩ Camilo Golgi bắt
đầu khám phá thành phần nền tảng nhất của bộ não là neuron và đi đến kết
luận chính neuron chứ không phải tác nhân nào tạo ra cảm xúc hạnh phúc.
Đến 1954, hai nhà phân tâm học Janes Olds và Perter Milner đã gây chấn
động khi phát hiện ra cơ chế sinh ra hạnh phúc: Nghiên cứu cơ chế hoạt động
của não chuột, khi nhà khoa học đặt một điểm cực vào một nơi mà sau này họ
phát hiện ra đó chính là trung tâm tạo ra khối cảm trong não. Sau khi kích
điện vào đó, đám chuột có hành động tƣơng tự nhƣ khi động dục. Không chỉ
neuron, một số chất hóa học trong cơ thể cũng góp phần đem lại cảm gác thỏa
mãn nhƣ serotonin, dorpamin và endorphin- một morphin tự nhiên trong cơ
thể. Nghiên cứu cho thấy nếu endorphin rơi đúng vào các tế bào cảm nhận
của hệ thần kinh nhƣ chìa khóa lọt đúng ổ khóa thì cảm giác hƣng phấn đạt
7
đến trạng thái cao nhất [11]. Cảm giác hạnh phúc khơng đơn thuần khai sinh
từ não mà phải có sự kết hợp của các chất hóa học trong cơ thể. Nhƣ vậy, ở
nửa đầu thế kỷ XIX, các nghiên cứu về hạnh phúc chủ yếu đƣợc tập trung ở
khía cạnh sinh học, kết quả cho thấy cảm giác hạnh phúc đƣợc sinh ra từ não
và có sự kết hợp với các chất háo học trong cơ thể.
Tác phẩm đƣợc coi là xuất hiện sớm nhất trong nghiên cứu khoa học về
hạnh phúc là “The Science of Happiness” của một nhóm tác giả xuất bản tại
London năm 1861. Đến năm 1909, một cuốn sách cùng tên của Henry
S.Williams xuất bản tại New Youk tiếp tục gây đƣợc sự chú ý nhất định trong
giới học thuật. Từ đó, các cơng trình, bài báo có khuynh hƣớng nghiên cứu về
khoa học hạnh phúc đều đặn xuất hiện. Và hiện nay hạnh phúc đã trở thành
đối tƣợng nghiên cứu độc lập của một ngành khoa học với tên gọi là “Science
of Happiness”.
Nhà tâm lý Martin Seligman đƣợc xem là cha đẻ của tâm lý học tích
cực, chủ tịch hiệp hội bác sĩ tâm lý Mỹ là một trong những ngƣời lên tiếng
mạnh mẽ yêu cầu môn nghiên cứu về hạnh phúc phải đƣợc chú trọng với tƣ
cách là một khoa học liên ngành, chuyên nghiên cứu định lƣợng nhằm bổ
sung thay thế cho những lĩnh vực triết học, tơn giáo đang giải thích một cách
trừ tƣợng. Năm 1998, ông mời đến Akumal một số nhà tâm lý học hàng đầu
nƣớc Mỹ chia sẻ một mục tiêu mới của tâm lý học: nghiên cứu hạnh phúc. Và
trào lƣu tâm lý học tích cực ra đời vào năm đó hƣớng đến sự phát triển con
ngƣời, hỗ trợ con ngƣời hƣởng sự tích cực trọn vẹn. Trong năm 2006, khóa
học về tâm lý tích cực của đại học Harvard đã trở thành lớp học phổ biến nhất
trƣờng. Để quảng bá một lĩnh vực nghiên cứu mới ông Seligman đã tận dụng
thành quả trƣớc đó của trƣờng phái tâm lý học nhân văn mà đại diện là
Maslow và Carl Rogers, cũng nhƣ cơng trình nghiên cứu của David Myer, Ed
Dienner và Mihaly Csikszentmihalyi. Đặc biệt ông Seligman đã phát triển
8
một cách sáng tạo quan điểm cảm thụ lạc quan sau này đƣợc gọi là FLOW do
Csikszentmihalyi đề xuất trƣớc đó khá lâu. [7] Theo lý thuyết FLOW, điều
kiện để đạt tới sự mãn nguyện bền vững là việc tham gia vào các hoạt động
hơi khó khăn nhằm mục đích chống lại cảm giác nhàm chán và đơn điệu,
nhƣng đồng thời khơng khó đến mức vƣợt q khả năng của một cá nhân cụ
thể để không tạo cảm giác thất bại trong đời, không khiến ngƣời ta chán nản.
Nhƣ vậy đến cuối thế kỉ XX, hạnh phúc mới đƣợc quan tâm một cách
thích đáng đặc biệt là tâm lý học tích cực- Một phân ngành mới của tâm lý
học, chuyên nghiên cứu định lƣợng về hạnh phúc và hƣớng đến hỗ trợ cho
con ngƣời hƣởng một cuộc sống tích cực trọn vẹn.
Năm 2003, Carol Rothwell và Pete Cohen, hai nhà nghiên cứu ngƣời
Anh, lần đầu tiên (theo lời tự nhận xét của bà Carol Rothwell), đã đƣa ra công
thức để tính hạnh phúc. Dựa trên kết quả khảo sát xã hội học ở 1000 nghiệm
thể là ngƣời Anh, công thức đƣợc đƣa ra dƣới dạng (Hạnh phúc = P + (5xE) +
(3xH)) [7]. Trong đó, P là chỉ số cá tính (Personal Characteristics) bao gồm
quan niệm sống, khả năng thích nghi, và sự bền bỉ dẻo dai trƣớc thử thách. E
là chỉ số hiện hữu (Existence) phản ánh tình trạng sức khỏe, khả năng tài
chính và các mối quan hệ thân hữu. H là chỉ số thể hiện nhu cầu cấp cao
(Higher Order) bao gồm lịng tự tơn, niềm mơ ƣớc, hồi bão và cả óc hài
hƣớc. Khơng có nhiều ngƣời kỳ vọng ở công thức này, song ở một phạm vi
nào đấy, ngƣời ta cũng thấy công thức này có giá trị gợi mở nhất định.
1.1.2. Các nghiên cứu nƣớc ngồi
Cảm nhận hạnh phúc của mọi ngƣời nói chung và của học sinh nói riêng
đã đƣợc rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu.
Trên thế giới có rất nhiều các nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của
học sinh và sinh viên. Mỗi tác giả nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc ở một khía
9
cạnh khác nhau, sử dụng các công cụ khác nhau để tiến hành khảo sát và đƣa
ra các kết quả khác nhau.
Khi khảo sát cảm nhận hạnh phúc trên nam và nữ, một số tác giả đã cho
ra các kết quả nghiên cứu không trùng khớp với nhau. Tác giả Ali Sahraian,
Seyed Mohammed Vakili và Rosalind(2010) nghiên cứu về mức độ hạnh
phúc của sinh viên Khoa Y đại học Shiraz cho rằng có sự khác biệt sáng kể
giữa cảm nhận hạnh phúc của sinh viên nam và sinh viên nữ, trong đó sinh
viên nữ hạnh phúc hơn sinh viên nam [32]. Khi nghiên cứu hiệu quả đào tạo
kỹ năng xã hội và mức độ hạnh phúc của sinh viên của nhóm tác giả Nasram
Shayan, Teymor Ahmadi Gatab (2012) [33], một nghiên cứu về vai trò của hỗ
trợ xã hội trong việc dự đoán cảm nhận hạnh phúc chủ quan của sinh viên của
nhóm tác giả Diala Ammar, Diane Nauffal, Rana Sbeity (2009-2010) và
nghiên cứu hạnh phúc và thành tựu học tập của nhóm tác giả Patrick D. Quinn
and Angela L. Duckworth (2008)[34] lại cho rằng mức độ hạnh phúc của nam
và nữ là khơng có sự khác biệt đáng kể. Tác giả Meimanat Tabbodi , Hassan
Rahgozar, Mohammad Mozaffari Makki Abadi với đề tài “Mối quan hệ giữa
hạnh phúc và thành tích học tập”, mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên 320 sinh viên và
sử dụng bảng câu hỏi Hạnh phúc Oxford thì đƣa ra kết luận cả nam và nữ đều
hạnh phúc ở mức thấp, tuy nhiên nữ hạnh phúc hơn nam [27].Có thể thấy,
cùng tìm hiểu về sự khác biệt giới tính và sự cảm nhận hạnh phúc, các tác giả
với các nghiên cứu khác nhau đã đƣa ra các kết quả khác nhau về cảm nhận
hạnh phúc giữa nam và nữ. Có tác giả cho rằng khơng có sự khác biệt giữa
cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ, tác giả khác lại cho rằng có sự khác biệt
giữa cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ, trong đó nữ hạnh phúc hơn nam, có
tác giả cho rằng nam hạnh phúc hơn nữ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy có
sự khác biệt một phần do các cơng cụ nghiên cứu đƣợc sử dụng là khác nhau,
các khách thể nghiên cứu ở các thời điểm và địa điểm khác nhau. Nhƣng
10
chúng ta có thể thấy, nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc và yếu tố giới tính là
một khía cạnh độc đáo trong nghiên cứu, bởi ở mỗi địa điểm và thời gian
nghiên cứu khác nhau cùng các khách thể khác nhau sẽ cho ra các kết quả
khác nhau, có ý nghĩa và đáng đƣợc quan tâm. Vậy cảm nhận hạnh phúc giữa
nam và nữ có sự khác biệt nhƣ thế nào và cụ thể mức độ hạnh phúc trong
trƣờng học của giới tính nào cao hơn, trong nghiên cứu này, tơi sẽ đề cập tới
và làm rõ.
Ở khía cạnh mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và thành tích học tập
các nhân cũng có một số tác giả quan tâm nghiên cứu. Tác giả Chritstina
Hinton (2013-2014) nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của học sinh trƣờng
tân giáo và hai tác giả Patrick D. Quinn and Angela L. Duckworth (2008)
trong nghiên cứu về thành tựu học tập và cảm nhận hạnh phúc của học sinh
đều đƣa ra kết quả có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ
quan và thành tích học tập của học sinh [35]. Những học sinh cho rằng mình
hạnh phúc có điểm số trung bình trong các kì học cao hơn hẳn các học sinh
cho rằng mình ít hạnh phúc. Tác giả Lee Patrice, Angela L. Duckworth và
Pollard Elizabeth còn nhấn mạnh rằng các học sinh có cảm nhận hạnh phúc
cao có nhiều khả năng cải thiện điểm số trong năm học sau đó và những học
sinh có thành tích học tập cao luôn cảm nhận hạnh phúc ở mức cao và giữ
mức độ này trong cả hai năm [28]. Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả
Meimanat Tabbodi , Hassan Rahgozar, Mohammad Mozaffari Makki Abadi
với đề tài “Mối quan hệ giữa hạnh phúc và thành tích học tập”, mẫu đƣợc
chọn ngẫu nhiên 320 sinh viên. Công cụ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là
bảng câu hỏi hạnh phúc Oxford. Một nghiên cứu khác cũng với đề tài: “Sự
hạnh phúc của sinh viên và kết quả học tập” của tác giả Langevin và
Elizabeth L cũng sử dụng bảng câu hỏi Hạnh phúc Oxford và nghiên cứu trên
nhóm sinh viên Đại học Phoenix[36]lại đƣa ra một kết luận khác là khơng có
11
sự tƣơng quan giữa cảm nhận hạnh phúc và thành tích học tập trong trƣờng
học của sinh viên.Hầu hết các kết quả cho thấy có một mối quan hệ tích cực
đáng kể giữa thành tích học tập và hạnh phúc, cũng có tƣơng quan tích cực
giữa hạnh phúc và sự tiến bộ của sinh viên. Một nghiên cứu theo chiều dọc
đƣợc thực hiện bởi tác giả Bradshaw và Angela Duckworth với đề tài “Hạnh
phúc và thành tích học tập- Bằng chứng về các nguyên nhân đối ứng” trên
mẫu là học sinh lớp 5. Nghiên cứu đƣợc thực hiện để đo cảm nhận hạnh phúc
của học sinh lớp 5, sau đó 1 năm tác giả lại đo lại cảm nhận hạnh phúc khi
học sinh đã hoàn tất các bài thi cuối kỳ. Kết quả cho thấy, những học sinh có
cảm nhận hạnh phúc năm lớp 5 cao có xu hƣớng đạt điểm cao trong năm học
kế tiếp đồng thời những bạn đạt điểm cao trong năm học kế tiếp có xu hƣớng
hạnh phúc hơn năm học trƣớc [15]. Tuy các nghiên cứu đƣợc tiến hành ở các
khách thể khác nhau và các thời điểm khác nhau nhƣng kết quả các tác giả
đƣa ra là tƣơng đối giống nhau: có sự tƣơng quan thuận giữa kết quả học tập
và sự cảm nhận hạnh phúc của học sinh. Vậy với một nghiên cứu về cảm
nhận hạnh phúc và yếu tố thành tích học tập ở một trƣờng THPT cụ thể của
Việt Nam, liệu rằng kết quả thu đƣợc có trùng khớp với các tác giả khác? Đây
cũng là một câu hỏi rất cần có lời giải đáp và trong nghiên cứu này tơi cũng
thực hiện khảo sát mối quan hệ giữa thành tích học tập và sự cảm nhận hạnh
phúc của học sinh.
Bên cạnh việc nghiên cứu thành tích học tập và cảm nhận hạnh phúc thì
thái độ học tập của sinh viên có liên quan đến cảm nhận hạnh phúc khơng
cũng đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tác giả Soutter Anne Kathryn, ở một bài
đăng trong tạp chí Student Wellbeing, tháng 8 năm 2011cũng đã đƣa ra kết
luận khi sinh viên hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ của họ liên quan đến
trƣờng học thì họ cảm thấy hài lịng và hạnh phúc hơn [30]. Tại Việt Nam,
liệu kết quả nghiên cứu về thái độ học tập và cảm nhận hạnh phúc có tƣơng
12
quan chặt chẽ với nhau? Trong đề tài này chúng tôi cũng thực hiện khảo sát
để trả lời cho câu hỏi này.
Một yếu tố quan trọng khác trong các nghiên cứu về cảm nhận hạnh
phúc đƣợc đề cập đến là sự hỗ trợ xã hội với các mối quan hệ từ những ngƣời
xung quanh nhƣ gia đình, bạn bè, nhà trƣờng,…và sự cảm nhận hạnh phúc.
Tác giả Chritstina Hinton (2013-2014) nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của
học sinh trƣờng Tân giáo đƣa ra kết luận rằng hạnh phúc của học sinh phụ
thuộc vào mối quan hệ của học sinh với bạn bè và thầy cô giáo. Mối quan hệ
này diễn ra thận lợi, tốt đẹp => học sinh cảm thấy hạnh phúc hơn và ngƣợc lại
mối quan hệ diễn ra không tốt đẹp => học sinh không thấy hạnh phúc hoặc ít
hạnh phúc. Tác giả Ali Sahraian & Seyed Mohammed Vakili (2010) nghiên
cứu về hạnh phúc của sinh viên Khoa Y thuộc đại học Shiraz cũng có một kết
luận sinh viên đã lập gia đình hoặc sống cùng với những ngƣời thân u nhƣ
bố mẹ, ơng bà có mức độ hạnh phúc cao hơn sinh viên còn độc thân hoặc
sống trong kí túc xá. Trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến cảm nhận
hạnh phúc của sinh viên của tác giả Karl Pillemer và cộng sự (2008), nghiên
cứu về căng thẳng, hỗ trợ xã hội và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên của
nhóm tác giả Keith A. King, Rebecca A Vidourek, Ashley L.Marianos, Meha
Singh (2014) và nghiên cứu vai trò của hỗ trợ xã hội trong việc dự đoán cảm
nhận hạnh phúc chủ quan của sinh viên[37] đƣa ra kết quả nghiên cứu: sinh
viên nhận đƣợc sự hỗ trợ xã hội cao, đƣợc mọi ngƣời giúp đỡ, có sự gần gũi
tình cảm với những ngƣời xung quanh có sự cảm nhận hạnh phúc ở mức cao.
Mặc dù các nghiên cứu đều đƣợc tiến hành ở các nƣớc đề cao chủ nghĩa cá
nhân, tuy nhiên kết quả cho thấy, sự hỗ trợ xã hội đóng một vai trị vơ cùng
quan trọng trong cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Nghiên cứu thực nghiệm
tiến hành trên 1.600 sinh viên của Đại học Harvard đã chỉ ra điều đó. Sự hỗ
trợ xã hội - sức mạnh của các mối quan hệ là một yếu tố dự báo hạnh phúc
13
chính xác hơn bất kỳ yếu tố nào khác nhƣ điểm số, thu nhập gia đình, giới
tính, tuổi tác hay chủng tộc. Con số tƣơng quan giữa hạnh phúc và sự hỗ trợ
từ xã hội là 0,7. Con số này cho biết, có sự hỗ trợ xã hội càng nhiều, bạn càng
hạnh phúc hơn.Nhƣ vậy các kết quả nghiên cứu đều chỉ ra rằng sự hỗ trợ của
xã hội, tình cảm gắn bó của cá nhân với những ngƣời xung quanh khiến cho
cá nhân có cảm nhận hạnh phúc ở mức cao. Ngoài việc cẩm thấy hạnh phúc
hơn, trong nghiên cứu của tác giả Keith A. King và cộng sự cịn đƣa ra một
kết luận khi sinh viên có sự gần gũi tình cảm với những ngƣời xung quanh và
nhận đƣợc sự giúp đỡ từ những ngƣời xung quanh, sinh viên ít gặp căng thẳng
hơn. Tác giả Murray-Harvey Rosalind nghiên cứu “Mối quan hệ ảnh hƣởng
đến thành tích học tập của học sinh, sức khỏe và hạnh phúc ở trƣờng” với 888
học sinh tại 21 trƣờng của Nam Úc[38] đã kết luận rằng chất lƣợng mối quan
hệ giữa giáo viên và học sinh không ảnh hƣởng rõ ràng đến cảm nhận hạnh
phúc của học sinh, trong khi mối quan hệ gia đình và bạn bè có ảnh hƣởng
mạnh đến cảm nhận hạnh phúc của học sinh và thành tích học tập tại trƣờng.
Hầu hết các kết quả nghiên cứu cho thấy sự hỗ trợ xã hội có một vai trị vô
cùng quan trọng đối với cảm nhận hạnh phúc của sinh viên dù các nghiên cứu
đều đƣợc tiến hành ở các nƣớc theo chủ nghĩa cá nhân. Với một nƣớc đề cao
tính cộng đồng nhƣ Việt Nam thì vai trị của sự hỗ trợ xã hội đối với cảm
nhận hạnh phúc biểu hiện nhƣ thế nào? Vấn đề này cũng đƣợc tơi đề cập
trong nghiên cứu.
Tình hình tài chính cũng đƣợc đề cập tới trong một số nghiên cứu hạnh
phúc của sinh viên. Nghiên cứu của nhóm tác giả Keith A. King, Rebecca A
Vidourek, Ashley L.Marianos, Meha Singh (2014) về sự căng thẳng, hỗ trợ xã
hội và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên có trình bày về tình hình tài chính
và sự cảm nhận hạnh phúc. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy sinh viên
hạnh phúc nhất liên quan đến tình hình tài chính của họ ở trƣờng và ở nơi làm
14
việc. Nhƣng có một nghiên cứu khác lại cho ra một kết quả trái ngƣợc, nghiên
cứu về vai trò của hỗ trợ xã hội trong việc dự đoán cảm nhận hạnh phúc chủ
quan của sinh viên của tác giả Diala Ammar và cộng sự (2009-2010) [39] đƣa
ra kết luận tình hình tài chính của sinh viên khơng ảnh hƣởng đến cảm nhận
hạnh phúc của họ. Nhƣ vậy, các kết quả nghiên cứu khơng có sự trùng khớp
với nhau. Ở một số nƣớc phƣơng Tây, khi sinh viên đi học đại học, các bạn
đó đã có thể làm chủ tình hình tài chính của mình, và nhƣ vậy mối quan hệ
giữa vấn đề tài chính và cảm nhận hạnh phúc rất đáng để quan tâm nghiên
cứu ở các nƣớc này. Ở Việt Nam, các bạn học sinh THPT và các bạn sinh
viên hầu nhƣ chƣa làm chủ vấn đề tài chính của mình, những ngƣời chăm sóc
trong gia đình vẫn là nguồn cung cấp tài chính cho các bạn sinh hoạt và chi
trả học phí. Vậy tình hình tài chính ở các bạn học sinh sinh viên Việt Nam là
một yếu tố có sự ảnh hƣởng ở mức nào tới cảm nhận hạnh phúc của các bạn,
đặc biệt là khi nghiên cứu ở một địa điểm cụ thể và các khách thể cụ thể cũng
là một khía cạnh cần đƣợc nghiên cứu và giải đáp ở các nghiên cứu sau này.
Nhóm tác giả Nasram Shayan,Teymor AhmadiGatab, 2012 [40]đã đề
cập tới một khía cạnh khá mới mẻ trong nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của
sinh viên đó là nghiên cứu về hiệu quả đào tạo kỹ năng xã hội và mức độ
hạnh phúc của sinh viên. Nghiên cứu thực hiện theo ba bƣớc. Đầu tiên, khách
thể trả lời bảng câu hỏi hạnh phúc Oxford, sau đó đƣợc đào tạo trong một
khóa học về các kỹ năng xã hội, khi kết thúc khóa học, các khách thể lặp lại
việc trả lời bảng câu hỏi hạnh phúc Oxford. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau
khi đƣợc đào tạo lớp kỹ năng xã hội, cảm nhận hạnh phúc ở các khách thể đã
tăng đáng kể. Các tác giả thực hiện nghiên cứu này kết luận rằng việc đào tạo
kỹ năng xã hội cho các bạn sinh viên sẽ làm tăng mức độ hạnh phúc cho họ.
Đây là một nghiên cứu đƣợc thực hiện khá công phu với việc mở một lớp đào
tạo kỹ năng xã hội cho các khách thể và thực hiện hai lần nghiên cứu. Có khá
15
nhiều khó khăn để có thể thực hiện một nghiên cứu tƣơng tự với một địa điểm
và nhóm khách thể khác bởi các vấn đề về thời gian, chi phí, nội dung đào
tạo, ngƣời đào tạo,..không dễ giải quyết. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu có thể
thực hiện thì vơ cùng có ý nghĩa để chứng minh về hiệu quả đào tạo kỹ năng
xã hội với cảm nhận hạnh phúc của sinh viên nói riêng và mọi ngƣời nói
chung. Từ đó có những cách thức tác động để mọi ngƣời cảm thấy hạnh phúc
hơn.
Một khía cạnh nữa đƣợc đề cập trong lĩnh vực nghiên cứu cảm nhận
hạnh phúc của trẻ vị thành niên đó là mối quan hệ giữa vấn đề phạm tội và
nghiện các chất cấm với cảm nhận hạnh phúc. Nghiên cứu của Bill McCarthy
& Teresa Casey (2011) về cảm nhận hạnh phúc chủ quan và sự phạm tội của
trẻ vị thành niên [41]cho thấy rằng những trẻ hạnh phúc thì ít có khả năng
phạm tội, những trẻ phạm tội hoặc nghiện ma túy thì sự cảm nhận hạnh phúc
trong vịng một năm có suy giảm đáng kể. Nhƣ vậy nghiên cứu đã chỉ ra mối
quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và sự phạm tội hoặc nghiện các chất cấm ở
trẻ vị thành niên, trẻ hạnh phúc cao sẽ ít có khả năng pham tội, trẻ hạnh phúc
tấp có nhiều khả năng phạm tội và cảm nhận hạnh phúc bị suy giảm đáng kể
trong vịng một năm. Khía cạnh nghiên cứu của đề tài đã đóng góp một phần
quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu hạnh phúc. Sự vi phạm pháp luật và
nghiện chất kích thích có tƣơng quan nghịch với cảm nhận hạnh phúc. Nhƣ
vậy để giảm sự vi phạm pháp luật và nghiện chất kích thích cần có cách thức
làm tăng cảm nhận hạnh phúc ở trẻ vị thành niên. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu
về khía cạnh này khơng chỉ làm phong phú thêm các yếu tố liên quan đến đến
sự cảm nhận hạnh phúc mà cịn có vai trị quan trọng để xây dựng các biện
pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội và nghiện chất kích thích ở trẻ vị thành niên.
Các nghiên cứu nhƣ thế này cần đƣợc quan tâm và thực hiện nghiên cứu.
16
Đề cập đến thói quen học tập của sinh viên và cảm nhận hạnh phúc,
nhóm tác giả Susan Bahrami, PhD, Saeed Rajaeepour, PhD, Hasan Ashrafi
Rizi, PhD,Monereh Zahmatkesh, BA,and Zahra Nematolahi, BA, 2008-2009)
nghiên cứu trên mẫu là 263 sinh viên năm II của đại học Isfahan khoa Y tế
với bảng câu hỏi hạnh phúc Oxford đã đƣa ra kết luận thói quen học tập của
sinh viên, cụ thể là số giờ học trong 1 ngày khơng có mối quan hệ với cảm
nhận hạnh phúc của sinh viên.
Trong nghiên cứu tƣơng quan về sáng tạo, hạnh phúc và căng thẳng từ
các hoạt động sáng tạo của hai tác giả Michael W. Ceci và V. K. Kumar năm
2015, Nghiên cứu này đã kiểm tra mối quan hệ năng lực sáng tạo với hạnh
phúc, động cơ, và căng thẳng từ những hoạt động sáng tạo theo đuổi bằng
cách sử dụng một mẫu gồm 420 học sinh [42]. Kết quả cho thấy khơng có
tƣơng quan đáng kể giữa năng lực sáng tạo và cảm nhận hạnh phúc. Học
sinhcó năng lực sáng tạo cao khơng hạnh phúc hơn ngƣời có năng lực sáng
tạo thấp. Cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa sáng tạo và hạnh phúc, Mark
Davis, nhà tâm lý học thuộc trƣờng Đại học North Texas đã kết luận rằng một
tâm trạng tích cực của học sinh rất hữu ích để làm động não, xử lý thông tin
ban đầu. Nhƣng nghiêm khắc mới là chìa khóa giả quyết vấn đề, sự căng
thẳng phát sinh mới thúc đẩy học sinh hoàn thành nhiệm vụ. Nhƣ vậy Mark
Davis cũng khẳng định sự sáng tạo không tƣơng quan với hạnh phúc, con
ngƣời khi rơi vào trạng thái căng thẳng dễ nảy sinh ý tƣởng sáng tạo hơn,
những cảm xúc tiêu cực thực sự có lợi cho quá trình sáng tạo. Tƣơng tự nhƣ
vậy, các giáo sƣ tâm lý học trƣờng Đại học Rice ở Jennifer George và Jing
Zhou đã nhận thấy rằng những thách thức không nhất thiết làm cho chúng ta
hạnh phúc, nhƣng họ mang lại hiệu quả sáng tạo tốt và sáng tạo không song
hành với hạnh phúc. Cảm xúc tích cực với cƣờng độ cao làm giảm khả năng
sáng tạo một cách đáng kể. Nhƣ vậy, có rất nhiều các tác giả nghiên cứu trên
17
các khách thể khác nhau và thời điểm khác nhau đều đƣa ra kết luận hạnh
phúc và sự sáng tạo khơng có tƣơng quan với nhau.
Một nghiên cứu của Yuefeng Zhang (2016) với đề tài làm cho học sinh
hài lòng với giáo dục hƣớng tới hạnh phúc. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với
học sinh ở một trƣờng cấp II là GuangZhou tại Trung Quốc và cho thấy học
sinh có hạnh phúc thấp do áp lực học học tập lớn. Hạnh phúc của học sinh có
tƣơng quan chặt chẽ với áp lực học tập. Sau đó Yuefeng Zhang thực hiện
nghiên cứu trong 3 năm với việc nhà trƣờng sử dụng phƣơng pháp giáo dục
tích cực bao gồm việc giúp học sinh tăng khả năng phục hồi, kiểm soát cảm
xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực, tham gia các hoạt động ý nghĩa mà
học sinh yêu thích…Kết quả nghiên cứu sau 3 năm cải thiện phƣơng pháp
giáo dục cho thấy học sinh giảm áp lực học tập đáng kể và kết quả học tập
cũng nhƣ cảm nhận hạnh phúc đƣợc nâng cao.
Bên cạnh đó các nghiên cứu thực nghiệm với mục đích tìm ra các nhân
tố của hạnh phúc ở trƣờng học để từ đó vạch ra đƣợc một mơ hình hạnh phúc
trƣờng học cụ thể và hƣớng nhà trƣờng thay đổi theo mơ hình đó để cải thiện
cảm nhận hạnh phúc của trẻ em khi tới trƣờng. Trong nghiên cứu của Konu
Anne và Rimpella Matti Konu (2002)về “hạnh phúc trong trƣờng học-một mơ
hình khái niệm” đã chỉ ra các chỉ tiêu của hạnh phúc trong trƣờng học gồm 4
loại: Điều kiện nhà trƣờng, các mối quan hệ xã hội (yêu thƣơng), phƣơng tiện
để tự hoàn thành và sức khỏe[23]. Trong đó phƣơng tiện để tự hồn thành
đƣợc hiểu là hả năng mỗi học sinh học theo với năng lực của chính mình. Một
nghiên cứu khác của nhóm tác giả Fatemeh Talebzadeh và Mahmoud Samkan
với đề tài “Hạnh phúc cho con cái chúng ta ở trƣờng-Một mơ hình khái
niệm”(2011) cũng đã cố gắng trình bày một mơ hình khái niệm để tạo ra hạnh
phúc ở các trƣờng tiểu học Iran thông qua việc xem xét lại các tài liệu và các
nghiên cứu trƣớc đó. Bốn mục tiêu chính đƣợc xác định trong khía cạnh này
18