Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 5 tuan 32 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.13 KB, 25 trang )

TUẦN 32
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Mĩ thuật ( Đ/c Thức )
Tiết 3: Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu Nd: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời
được các CH trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
C Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC
- Cho hs đọc bài Con chuồn chuồn - 3 hs đọc và trả lời câu hỏi
nước và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
II. Bài mới
2’ 1.Giới thiệu bài: Bên cạnh cơm ăn, - Lắng nghe
nước uống thì tiếng cười, tình yêu
cuộc sống, những câu chuyện vui,
hài hước là thứ vô cùng cần thiết
trong cuộc sống của con người.
Truyện đọc Vương quốc vắng nụ
cười các em học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu điều ấy.
- Ghi lên bảng


30’ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp bài. - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
GV nghe và nhận xét và sửa lỗi đoạn.
luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1,2 HS đọc cả bài
- 1,2 HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Hs lắng nghe
b. Tìm hiểu bài
1


3’

- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc - Chi tiết:
sống ở vương quốc nọ rất buồn + Mặt trời không muốn dậy.
chán?
+ chim không muốn hót.
+ hoa trong vườn chưa nở đã tàn.
+ gương mặt mọi người rầu rĩ ,
héo hon.

+ gió thở dài trên những mái nhà.
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy - Vì dân cư ở đó không ai biết
buồn chán như vậy ?
cười
=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương - Hs đọc lại ý chính đoạn 1
quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu
tiếng cười
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình - Vua cử một viên đại thần đi du
hình ?
học nước ngoài, chuyên về môn
cười cợt.
- Kết quả ra sao ?
- Sau một năm, viên đại thần trở
về, xin chịu tội vì đã cố gắng hết
sức nhưng học không vào.
=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người
đi du học bị thất bại.
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối - Bắt được một kẻ đang cười sằng
đoạn này ?
sặc ngoài đường.
- Thái độ của nhà vua thế nào khi - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người
nghe tin đó ?
đó vào.
- Câu chuyện này muốn nói với em + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất
điều gì ?
buồn chán.
+ Tiếng cười rất cần cho cuộc
sống.
+ Con người cần không chỉ cơm
ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười.

=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều
đình
c. Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài: - Lắng nghe
Vị đại thần…phấn khởi ra lệnh.
Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù
hợp với diễn biến câu chuyện.
- HD HS cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
Tổ chức cho HS luyện đọc
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
bài văn.
- Nội dung bài này muốn nói với em - Hs trả lời
điều gì?
III. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương - Lắng nghe và thực hiện.
2


HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm
bài văn .
- Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ.
Tiết 4: Toán

TIẾT 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH
VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ

số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ
số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- BT cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2); Bài 2; Bài 4 (cột 1)
- HSKG làm được Bài 1 (dòng 3); Bài 3; Bài 4 (cột 2); Bài 5
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ BT3, BT4
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’ I. KTBC
- Ghi bài tập lên bảng và gọi hs lên - 2 hs lên bảng tính, lớp tính vào
tính:
nháp.
48972 + 23648 ; 97563 – 36481.
- Nhận xét
II. Bài mới:
2’ 1. GTB: Hôm nay chúng ta tiếp tục - Lắng nghe
Ôn tập về các phép tính với số tự
nhiên(tt).
- Ghi lên bảng
- Đọc nối tiếp tên bài
32’ 2.Bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c của bài
- HS đọc y/c của bài
- Cho HS nêu cách đặt tính và tính
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp

bài. Kết luận kết quả đúng:
làm bài vào vở rồi chữa bài
a) 26741; 53500; 646068
b) 307; 421 (dư 6); 1320
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài
- HS đọc y/c của bài
- Cho HS nêu lại quy tắc tìm “một - HS nêu
thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa
biết”
3


- Cho HS làm bài
- Kết luận kết quả đúng

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.
a) 40 × x = 1400
x = 1400: 40
x = 35
b) x : 13 = 205
x = 205 × 13
x = 2665
*Bài 3:
- Cho HS làm trong SGK
- HS làm bài
Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, - Từng cặp HS sửa & thống nhất
100, 1000; nhân nhẩm với 11; … so kết quả
sánh hai số tự nhiên.

Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- HS đọc y/c
- Cho HS làm bài theo nhóm vào - HS làm bài theo nhóm vào phiếu
phiếu
13500 = 135 × 100
- Cùng HS chốt lại kết quả, tuyên 26 × 11 > 280
dương nhóm làm đúng, làm nhanh
1600 : 10 < 1006
257 > 8762 × 0
320 : (16 × 2) = 320: 16 : 2
15 × 8 × 37 = 37 × 15 × 8
*Bài 5
-Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài - HS tự đọc yêu cầu rồi tự làm bài
- Chốt lại bài giải đúng
Bài giải
Số lít xăng xe đó tiêu thụ là:
180 : 12 = 15 ( l )
Số tiền để mua xăng là:
7500 × 15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112500 đồng.
2’

III. Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS nêu cách nhân, chia nhẩm - HS nêu.
với (cho) 10,100,1000...?
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập về các
phép tính với số tự nhiên(tt).


Tiết 5: Khoa học

BÀI 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
A.Mục tiêu:
- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
B.Đồ dùng dạy học :
- HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.
- Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to).
- Giấy khổ to.
4


C.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
4’ I. KTBC
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét
II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: Để biết xem mỗi
loài động vật có nhu cầu về thức ăn
như thế nào, chúng ta cùng học bài
hôm nay.
26’ 2. Phần hoạt động
Hoạt động 1: Thức ăn của động
vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
-Phát giấy khổ to cho từng nhóm.

-GV hướng dẫn các HS dán tranh
theo nhóm.
+Nhóm ăn cỏ, lá cây.
+Nhóm ăn thịt.
+Nhóm ăn hạt.
+Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
+Nhóm ăn tạp.
- Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn
của từng con vật trong các hình minh
họa trong SGK.

5

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-Lắng nghe.

-Tổ trưởng điều khiển hoạt động
của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.

- Đại diện các nhóm lên trình bày:
Kể tên các con vật mà nhóm mình
đã sưu tầm được theo nhóm thức
ăn của nó:
+Hình 1: Con hươu, thức ăn của
nó là lá cây.
+Hình 2: Con bò, thức ăn của nó
là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái

nhỏ, lá ngô, …
+Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó
là thịt của các loài động vật khác.
+Hình 4: Gà, thức ăn của nó là
rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào,
nhái con, côn trùng, sâu bọ, …
+Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn
của nó là sâu, côn trùng, …
+Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là
hạt dẻ, …
+Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là
côn trùng, các con vật khác.
+Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó


+Mỗi con vật có một nhu cầu về thức
ăn khác nhau. Theo em, tại sao người
ta lại gọi một số loài động vật là
động vật ăn tạp ?
+Em biết những loài động vật nào
ăn tạp ?
- Giảng: Phần lớn thời gian sống của
động vật giành cho việc kiếm ăn. Các
loài động vật khác nhau có nhu cầu
về thức ăn khác nhau. Có loài ăn
thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn
sâu bọ, có loài ăn tạp.
Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho
động vật
Cách tiến hành

- GV chia lớp thành 2 đội.
-Phổ biến luật chơi: 2 đội lần lượt
đưa ra tên con vật, sau đó đội kia
phải tìm thức ăn cho nó.
Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội
tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt
chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa
đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc
không tìm được sẽ mất lượt chơi.
- Cho HS chơi thử:
Ví dụ: Đội 1: Trâu
Đội 2: Cỏ, thân cây lương
thực, lá ngô, lá mía.
Đội 1: Đúng – đủ.
- Cho HS chơi
-Tổng kết trò chơi.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn
con gì ?
-GV phổ biến cách chơi:
+GV dán vào lưng HS 1 con vật mà
không cho HS đó biết, sau đó yêu
cầu HS quay lưng lại cho các bạn
xem con vật của mình.
+HS chơi có nhiệm vụ đoán xem
con vật mình đang mang là con gì.
+HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp
6

là thịt các loài vật khác, các loài
cá.

+Hình 9: Nai, thức ăn của nó là
cỏ.
-Người ta gọi một số loài là động
vật ăn tạp vì thức ăn của chúng
gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn
thực vật.
+Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
-Lắng nghe.

- Tạo thành 2 đội
- Lắng nghe

- Chơi thử

-Hs tham gia chơi

- Lắng nghe


3’

5 câu về đặc điểm của con vật.
+HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
+Tìm được con vật sẽ nhận được 1
món quà.
-Cho HS chơi thử:
Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi:
+Con vật này có 4 chân phải
không ? – Đúng.
+Con vật này có sừng phải không ?

– Sai.
+Con vật này ăn thịt tất cả các loài
động vật khác có phải không ? –
Đúng.
+Đấy là con hổ – Đúng. (Cả lớp vỗ
tay khen bạn).
- Cho HS chơi
-Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ
những đặc điểm của con vật, thức ăn
của chúng.
III. Củng cố- Dặn dò
?Động vật ăn gì để sống ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài

- Chơi thử

-Hs tham gia chơi

-Hs trả lời
- Lắng nghe

________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Thể dục ( Đ/c Yến )
Tiết 2: Chính tả (nghe- viết)

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá 5 lỗi

trong bài
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’ I. KTBC
- Cho HS viết lại vào bảng những từ - 3 hs viết
đã viết sai tiết trước.
- Nhận xét.
7


II. Bài mới
3’ 1. Giới thiệu bài: thuyết trình, ghi đầu
bài
20’ 2. Hướng dẫn HS nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ
đầu đến trên những mái nhà.
- Y/c học sinh đọc thầm đoạn chính tả
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng
con: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn
nhịp, lạo xạo.
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết
- Giáo viên đọc lại một lần cho học
sinh soát lỗi.
- GV nhận xét bài tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung

10’ 3. HD HS làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Cho cả lớp làm bài tập, trình bày kết
quả
- Chốt lại: nói chuyện, dí dỏm, hóm
hỉnh, công chúng, nói chuyện, nổi
tiếng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
3’ III. Củng cố- Dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu
có )
- Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn
bị tiết 33.
Tiết 3: Toán

- Đọc nối tiếp tên bài
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm
- HS viết bảng
- HS nghe.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- HS đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi
ra ngoài lề trang vở.
- 1Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài. HS trình bày kết
quả bài làm.
- HS ghi lời giải đúng vào vở.


- Hs nêu
- Lắng nghe và thực hiện.

TIẾT 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan các phép tính với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a ), bài 2, bài 4.
- HSKG làm được bài 1b, bài 3, bài 5
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
8


TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’ I. KTBC
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- HS sửa bài
- GV nhaän xeùt
- HS nhận xét
32’ II. Bài mới:
2’ 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết - Đọc nối tiếp tên bài
học, ghi đầu bài
30’ 2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Hs đọc

- Gọi HS nêu y/c của BT
- 1 hs lên bảng làm bài – lớp làm
- Y/c HS làm bài
vào vở
Kq: 980; 924
- GV chữa bài
Bài 2:
- GV y/c HS tính giá trị của các biểu - Tính giá trị của biểu thức
thức trong bài, khi chữa bài có thể
nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có dấu
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào
VBT
Kq: a, 147; 1814 ; b,529; 175
* Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài, - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau
đổi chéo vở kiểm tra kq.
- Khi chữa bài y/c HS nêu tính chất
đã áp dụng để thực hiện tính giá trị
của từng biểu thức trong bài
- Nhận xét
Bài 4:
- 1 HS dọc
- Gọi HS đọc đề toán
- Trong 2 tuần mỗi tuần cửa hàng
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
bán được bao nhiêu mét vải?

- 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp
- GV y/c HS làm bài
làm bài vào VBT
- Chữa bài
Bài giải
Tuần thứ hai cửa hàng bán được là
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được là
319 + 395 = 714 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51m vải.
*Bài 5
9


- Gọi HS đọc đề bài toán
+ Bài toán hỏi gì?
+ Y/c HS làm bài

4’

- 1 HS đọc đề bài
+ Số tiền mẹ có lúc đầu
+ 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp
làm bài vào VBT
Bài giải
Số tiền mẹ mua bánh là:
24000 × 2 = 48000 (đồng)

Số tiền mẹ mua sữa là:
9800 × 6 = 58800 (đồng)
Số tiền mẹ mua cả bánh và sữa là:
48000 + 58800 = 106800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là
106800 + 93200 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200 000 đồng

III. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về - Lắng nghe và thực hiện
nhà làn BT hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau

Tiết 4: Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời CH Bao giờ? Khi
nào ? mấy giờ ? - ( ND ghi nhớ ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( BT1 , mục III ) ; bước đầu
biết thêm TN cho trước vào chỗ thích hợp trong đạon văn a hoặc đoạn văn b ở
BT2.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ BT3
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ - Hs đặt câu
nơi chốn.

- GV nhận xét.
II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ - Đọc nối tiếp tên bài
chỉ thời gian cho câu.
12’ 2.Phần nhận xét
BT1,2
- Gọi HS đọc y/c
- Đọc yêu cầu bài 1, 2. Cả lớp đọc
thầm.
- Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu.
- Đúng lúc đó.
10


- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý
nghĩa gì cho câu?
BT3,4
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3, 4
- Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi
nhóm.
- GV chốt ý.

Ngày mai, tổ tôi làm trực nhật 
khi nào, tổ bạn làm trực nhật?

Bảy giờ tối, bố em mới đi làm về
 mấy giờ bố em về?
3’ 3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
15’ 4. Luyện tập

Bài tập 1:
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng
ngữ chỉ thời gian in trong phiếu.
Bài tập 2:
- Cho HS tiếp tục làm việc theo
nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả
- Chốt lại
f)
a)
b)
c)
d)
e)
Bài tập 3
* Chú ý: Trình tự làm bài tập, HS
phát biểu chỉ ra đúng những câu văn
thiếu trạng ngữ. Sau đó chọn đúng 1
trong 2 trạng ngữ đã cho vào mỗi
câu.
III.Củng cố – dặn dò
3’ - Làm bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho câu.

11

- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho
câu.

- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- Nhận phiếu, hoàn thành phiếu
theo nhóm
- Làm xong dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.

- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày:
a) Buổi sáng hôm nay
b) Vừa mới ngày hôm qua.
c) Qua 1 đêm mưa rào.
Từ ngày còn ít tuổi.
e )Mỗi lần đứng trước những cái
tranh làng Hồ giải trên các lề phố
Hà Nội.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết
luận chọn trạng ngữ.
+Mùa đông – đến ngày đến tháng.
+Giữa lúc gió đâng thào ghét ấy –
có lúc
- Lắng nghe và thực hiện.


Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Đạo đức ( Đ/c Dũng )

Tiết 2: Toán

TIẾT 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thông tin trên cột biểu đồ.
- BT cần làm: Bài 2, Bài 3
- HSKG: Bài 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
em làm các BT hướng dẫn luyện tập HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
thêm của tiết 157.
bài của bạn.
- GV nhận xét.
II. Bài mới
2’
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học - HS lắng nghe.
này các em sẽ cùng ôn tập về đọc,
phân tích và xử lí các số liệu của
biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
30’ 2. Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và - Lắng nghe
trả lời

- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Làm bài, nêu kq miệng
a) Cả 4 tổ cắt được 16 hình trong
đó có 4 hình tam giác, 7 hình
vuông, 5 hình chữ nhật.
b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2
một hình vuông nhưng ít hơn tổ 2
một hình chữ nhật.
Bài 2
-Treo hình và tiến hành tương tự -HS quan sát biểu đồ cột, trả lời
như bài tập 1.
miệng câu a, làm câu b vào VBT.
a). Diện tích thành phố Hà Nội là
921 km2
Diện tích thành phố Đà Nẵng là
1255 km2
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh
12



2095 km2
b). Diện tích Đà Nẵng lớn hơn
diện tích Hà Nội số ki-lô-mét là:
1255 – 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện
tích thành phố Hồ Chí Minh số kilô-mét là:
2095 – 1255 = 840 (km2)

3’


Bài 3
- GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào
vào VBT.
VBT.
a). Trong tháng 12, cửa hàng bán
được số mét vải hoa là:
50  42 = 2100 (m)
b). Trong tháng 12 cửa hàng bán
được số cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được
số mét vải là:
50  129 = 6450 (m)
- GV chữa bài, nhận xét
III. Củng cố- Dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Lắng nghe và thực hiện
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.

Tiết 3: Tập đọc

NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng,phù hợp nội
dung.
- Hiểu Nd (hai bà thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,

không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ(trả lời các CH sgk)
- HS khá,giỏi có thể thuộc cả hai bài thơ.
*BVMT: GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi
trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
*TT HCM:
+ Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên.
+ Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em
B. Đồ dùng dạy học:
13


- Ảnh minh họa bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
4’ I. KTBC
-Cho hs đọc bài Vương quốc vắng
nụ cười và trả lời các câu hỏi SGk.
-Nhận xét.
II. Bài mới
2’ 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em
sẽ học hai bài thơ của Bác Hồ :
Ngắm trăng – Bác viết khi bị giam
trong nhà tù của chế độ Tưởng
Giới Thạch , bài Không đề – Bác
viết nhân dịp Bác tròn tuổi 60
- Ghi lên bảng
30’ 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Ngắm trăng
* Luyện đọc

- Gọi hs đọc .
- Gv sửa lỗi phát âm cho hs
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Chia nhóm, thi đọc
- Gv đọc mẫu
*Tìm hiểu bài :
+Bác Hồ ngắm trang trong hoàn
cảnh như thế nào ?
+Hình ảnh nào nói lên tình cảm
gắn bó giữa bác Hồ với trăng ?
+Qua bài thơ, em học được điều gì
ở bác Hồ ?
=> Bài ngắm trăng nói về tình cạm
yêu trăng của bác trong hoàn cảnh
rất đặc biệt. Bị giam cầm trong
ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm
trăng, thấy trăng như một người
bạn tâm tình. Bài thơ cho thấy
phẩm chất cao đẹp của bác: luôn
lạc quan yêu đời, ngay cả trong
những hoàn cảnh tưởng chừng như
không thể nào lạc quan được.
*Đọc diễn cảm
14

Hoạt động của học sinh
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

-Lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải.
- thi đọc giữa các nhóm
- Lắng nghe
+Bác qua cửa sổ phòng giam nhà tù.
+Người ngắm trăng . . . ngắm nhà
thơ.
+ Tình yêu với thiên nhiên, với cuộc
sống .
+ Lòng yêu đời, lạc quan trong cả
những hoàn cảnh rất khó khăn .


- GV hướng dẫn đọc diễn cảm:
Giọng đọc ngân nga, ung dung, tự
tại. Cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- Gv nhận xét
*Không đề
* Luyện đọc
- Gọi hs đọc.
- Gv sủa lỗi phát âm cho hs
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Chia nhóm, cho HS luyện đọc,
thi đọc .
- Gv đọc mẫu
*Tìm hiểu bài
+Bác Hồ sáng tác bài thơ này
trong hoàn cảnh nào ? Những từ
ngữ nào cho biết điều đó?


4’

- HS lắng nghe, luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải.
- HS luyện đọc, thi đọc giữa các
nhóm
- Lắng nghe

+Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp
gian khổ. Từ ngữ cho biết điều đó là:
đường non, rừng sâu quân đến, tung
bay chim ngàn.
+Tìm những hình ảnh nói lên lòng +Hình ảnh khách đến thăm Bác
yêu đời và phong thái ung dung trong cảnh đường non đầy hoa, quân
của Bác ?
đến rừng sâu, chim rừng tung bay.
Bàn xong việc quân việc nước, Bác
xách hương, dắt trẻ ra vườn hái rau.
Nội dung bài là gì ?
- ND: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu
đời, yêu cuộc sống, không nản chí
trước khó khăn trong cuộc sống của
Bác Hồ.
* Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẩu bài thơ. Giọng đọc - Lắng nghe.

vui khoẻ khoắn, hài hước.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Y/C đại diện nhóm thi đọc
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.
III. Củng cố- Dặn dò
+Nói về những điều em học được - Hs trả lời
ở bác Hồ ?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương - Lắng nghe
HS học tốt.
- Về nhà học thuộc hai bài thơ.
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ
cười ( phần 2 ).

15


Tiết 4: Kể chuyện

KHÁT VỌNG SỐNG
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK , kể lại từng đoạn câu chuyện
khát vọng sống rõ ràng, đủ ý. (BT1) bước đầ biết kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện BT2.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT3)
*BVMT: - GD ý trí vượt mọi khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi
trường thiên nhiên.
*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; tư duy sáng tạo: bình luận nhận
xét. Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC
- Gọi HS kể chuyện Đôi cánh của - HS kể lại câu chuyện
Ngựa Trắng
- GV nhận xét.
- HS khác NX .
II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: Thuyết trình, ghi
đầu bài
30’ 2. Hướng dẫn hs kể chuyện
a)GV kể chuyện
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải - Lắng nghe.
nghĩa một số từ khó chú thích sau
truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh - Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh
minh hoạ phóng to trên bảng.
hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh
trong SGK.
- Kể lần 3(nếu cần)
b) Hướng dẫn hs kể truyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao - Kể theo nhóm và trao đổi về ý
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu

+ Cái gì đã khiến anh Bẩm chiến hỏi cho bạn trả lời.
thắng kẻ địch, chiến thắng cái chết?
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu - Bình chọn bạn kể chuyện tốt và
được ý nghĩa câu chuyện.
nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Đặt lại tên cho truyện ?
3’ III. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện
16


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện trên cho người thân.

____________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Kỹ thuật ( GVC )
Tiết 2: Toán

TIẾT 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- BT cần làm: Bài 1, Bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), Bài 4 (a,b), Bài 5
- HSKG làm được Bài 2, Bài 3 (2 ý còn lại), Bài 4 (c).
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

5’ I. KTBC
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các - 2 HS lên bảng thực hiện yêu
em làm các bài tập 3 tiết 158.
cầu, HS dưới lớp theo dõi để
- GV nhận xét.
nhận xét bài của bạn.
32’ II. Bài mới
2’ 1) Giới thiệu bài: Trong giờ học này - HS lắng nghe.
chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến
thức đã học về phân số.
30’ 2) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh - Quan sát hình minh họa, nêu:
hoạ và tìm hình đã được tô màu

2
5

Hình 3 đã tô màu

2
hình.
5

hình.
-Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần -Nêu:
1
đã tô màu trong các hình còn lại.
 Hình 1 đã tô màu hình.
5

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

3
hình.
5
2
 Hình 4 đã tô màu hình.
6

 Hình 2 đã tô màu

*Bài 2
- HS đọc y/c
- Cho HS đọc y/c
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài - HS thảo luận, làm bài theo
17


theo nhóm
- Gọi HS báo bài. GV kết luận
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế
nào ?
-Yêu cầu HS làm bài.

nhóm
- HS báo bài.
- Đọc y/c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả

lớp làm bài vào VBT.
12 12 : 6 2
4
4:4
1
=
= ;
=
=
18 18 : 6 3 40 40 : 4 10
18 18 : 6 3 20 20 : 5 4
=
= ;
=
=
24 24 : 6 4 35 35 : 5 7

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên -HS theo dõi bài chữa của GV,
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bảng, sau đó nhận xét, chốt lại
bài lẫn nhau.
Bài 4
-Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai -1 HS phát biểu ý kiến trước
phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. lớp, các HS khác theo dõi, nhận
xét.
- GV chữa bài
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
2
3

và .
5
7
2
2 × 7 14
Ta có =
=
;
5
5 × 7 35
3
3 × 5 15
=
=
7
7 × 5 35
4
6
b)

.
15
45
4
4×3
12
Ta có
=
=
;

15
15 × 3
45
6
nguyên
45
1 1
1
c) ; và .
2 5
3
1
1 × 5 × 3 15
Ta có =
=
2
2 × 5 × 3 30
1
1× 2 × 3
6
=
=
5
5 × 2 × 3 30
1
1 × 2 × 5 10
=
=
3
3 × 2 × 5 30


a)

Giữ

Bài 5
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Sắp xép các phân số theo thứ tự
- Hướng dẫn:
tăng dần.
+Trong các phân số đã cho, phân số -Trả lời:
nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
18


1
1
;
3
6
5 3
+Phân số lớn hơn 1 là ;
2 2

+Phân số bé hơn 1 là
+ Hãy so sánh hai phân số

1
1
;

với +Hai phân số cùng tử số nên
3
6

phân số nào có mẫu số lớn hơn
thì bé hơn.

nhau.

Vậy

+Hãy so sánh hai phân số

1
1
>
3
6

5
3
;
với +Hai phân số cùng mẫu số nên
2
2

phân số có tử số bé hơn thì bé
hơn, phân số có tử số lớn hơn thì
lớn hơn.


nhau.

5
3
> .
2
2
-Yêu cầu HS dựa vào những điều phân - 1 ; 1 ; 3 ; 5
tích trên để sắp xếp các phân số đã cho 6 3 2 2

Vậy

3’

theo thứ tự tăng dần.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở -HS làm bài vào vở.
III. Củng cố- Dặn dò
- Lắng nghe
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập - Ghi nhớ và thực hiện
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.

Tiết 3: Thể dục ( GVC )
Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được : đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặt
điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài

văn(BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại
hình (BT2) tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to – bút dạ
- HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà mình yêu thích
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’ I. KTBC
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả con - 3 HS thực hiện yêu cầu
gà trống
- Nhận xét từng HS
II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của - Lắng nghe, đọc nt tên bài
19


tiết học, ghi đầu bài
32’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
theo nhóm, với câu hỏi a, b các em
có thể viết ra giấy để trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV ghi
nhanh từng đoạn và nội dung chính
lên bảng.
+ Bài văn trên có mấy đoạn ?
+ Nêu ND chính của từng đoạn ?


- GV hỏi :
+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm
nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài
của tê tê ?
+Những chi tiết nào cho thấy tác giả
quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ
mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm
lý thú ?
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài tập :
+ Gọi Hs dán bài lên bảng. Đọc đoạn
văn, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa
thật kỹ các lỗi ngữ pháp, dùng từ,
cách diễn đạt.
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS đọc Y/c
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3
20

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Hai HS ngồi cùng bài trao đổi,
thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu thống nhất ý kiến
- Bài văn có 6 đoạn :
+ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về
con tê tê

+ Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con
tê tê
+Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm,
lưỡi, của tê tê và cách săn mồi.
+ Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ
móng tê tê và cách đào đất
+ Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm dễ
bị bắt của tê tê
+ Đoạn 6 : Kết bài tê tê là con vật
có ích con người cần bảo vệ
- HS phát biểu

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- HS viết bài ra giấy, cả lớp làm
bài vào vở
- Nhận xét sửa bài: 3 – 5 HS đọc
đoạn văn của mình

- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp
viết vào vở


3’

- GV gọi HS đọc bài của mình, nhận - Đọc
xét.
III. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe

- Dặn Hs về nhà hoàn thành 2 đoạn - Thực hiện theo y/c của giáo viên
văn vào vở, mượn vở của những bạn
làm hay để tham khảo.

Tiết 5: Lịch sử ( Đ/c Yến )
____________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Toán

TIẾT 160. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
- HSKG làm được Bài 4, Bài 5
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiêu BT
C. Hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
em làm các BT hướng dẫn luyện tập HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
thêm của tiết 159.
bài của bạn.
- GV nhận xét.
32’ II. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này các em sẽ cùng - HS lắng nghe.
ôn tập về phép cộng, phép trừ phân

số.
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp
phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu theo dõi và nhận xét.
số, khác mẫu số.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các - HS làm bài vào vở, 4HS lên bảng
em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể trình bày:
21


quy đồng rồi thực hiện phép tính.
- Chữa bài trước lớp.

a)

Bài 2
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.

- HS làm bài rồi chữa bài

2 4 6
6 2 4
+ = ;
− = ;
7 7 7
7 7 7
1 5
4 5
9 3

b) + = + = =
3 12 12 12 12 4
9 1 9 4
5
− = − =
12 3 12 12 12
2 3 10 + 21 31
=
7 5
35
35
31 2 31 − 10 21 3
− =
=
=
35 7
35
35 5
3 1 18 + 4 22 11
=
=
b) + =
4 6
24
24 12
11 3 11 − 9 2 1
− =
=
=
12 4

12
12 6

a) + =

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu yêu cầu
và tự làm bài.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a)

2
+ x =1
9
x =1–
x =

c)

x –

b)
2
9

7
9

6

- x =
7
6
x =
7

2
3
2
3
4
x =
21

1
1
=
2
4
1
1
x =
+
4
2
3
x =
4

*Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc bài toán
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn HS cách giải
- Lắng nghe
- Cho HS làm bài, chốt lại bài giải - 1HS khá lên trình bày, cả lớp làm
đúng
bài vào vở
Bài giải
a) Số phần dùng để trồng hoa và
lối đi lại là:
3 1 19
+ =
(vườn hoa)
4 5 20

Diện tích để xây bể nước chiếm:
1−

19 1
=
(vườn hoa)
20 20

b)Diện tích vườn hoa là:
20 × 15 = 300 (m2)
22


Diện tích để xây bể nước là:
1

= 15 (m2)
20
1
Đáp số: a) ; b) 15 (m2)
20

300 ×

*Bài 5: Bài toán
- Thực hiện tương tự Bài 4

Bài giải
1
- giờ = 15 phút. Vậy thời gian
4

hai con sên bò là giống nhau.
-

2
m = 40cm. 45cm > 40 cm vậy
5

con sên thứ hai bò được nhanh
hơn.

3’

III. Củng cố- Dặn dò
- GV tổng kết giờ học.

- Lắng nghe và thực hiện.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.

Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu:
+ Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
để thực hành luyện tập BT1. Bước đầu viết được đoạn văn mở bài gián tiếp, kết
bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích BT2,3.
B. Đồ dùng dạy –học:
+ HS chuẩn bị ảnh về con vật
+ GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài , kết bài
C. Hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn - 2 HS lên bảng đọc. Lớp theo dõi
đã chuẩn bị tiết trước
và nhận xét.
+ GV nhận xét
II. Dạy bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung - HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.
giờ học, ghi đầu bài
30’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- 1 HS đọc.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, - HS làm việc theo nhóm, hoàn
thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu thành nội dung thảo luận.
hỏi :
23


- Nhận xét, mở bài, kết luận :
- GV kết luận ý đúng
+ Ý a,b
. Đoạn mở bài ( 2 câu đầu)- Gián tiếp
. Đoạn kết bài ( câu cuối )- Kết bài
mở rộng
+ Ý c:
. Mùa xuân là mùa công múa
. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập
xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+GV gợi ý : các em hãy viết một mở
bài gián tiếp tả hình dáng bên ngoài
và hoạt động con vật. Mở bài gián
tiếp cho đoạn văn thân bài đó
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV yêu cầu HS đọc bài của mình
trước lớp, yêu cầu HS sửa , nhận xét

3’


Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm
- Gọi HS trình bày, nhận xét chung
các cách mở bài kết bài mà các em
đã nêu
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn

- HS trình bày
- Lắng nghe

- 1 HS đọc.
- Theo dõi

- HS làm bài vào vở.
- 3 HS , đọc cho cả lớp theo dõi.
+ Nhận xét bài của các bạn.
+ Lớp lắng nghe.
- Đọc
- HS nhớ thực hiện theo nhóm
- 4 em trình bày trước lớp bài văn
hoàn chỉnh, ba phần
- Lắng nghe và thực hiện

Tiết 3: Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
A. Mục tiêu:

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1 mục III); bước đầu
biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
- HSKG: biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi
khác nhau (BT3)
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT1.
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ I. KTBC
- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng - 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ
24


ngữ chỉ thời gian
- GV nhận xét.
II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ
chỉ nguyên nhân cho câu.
30’ 2. Nội dung
*Phần nhận xét (giảm tải)
*Ghi nhớ (giảm tải)
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các
trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- - GV chốt lại.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c

- Làm việc cá nhân: điền nhanh
bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ
trống trong SGK
- Gv nhận xét bài làm trên bảng

3’

Bài tập 3:
- Cho HS đọc y/c
- Cho HS làm việc cá nhân, mỗi
HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.
- GV nhận xét.
III. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học
- Dặn HS viết bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan.

thời gian
- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện, phát biểu
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc y/c
- Làm bài, nêu:
Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Nhờ bác lao công, sân trường lúc
nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài

tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- Đặt câu
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Âm nhạc ( GVC )
Tiết 5: Sinh hoạt

Nhận xét trong tuần

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×