Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 4 TUẦN 26, năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.96 KB, 39 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2018

Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc

Thắng biển
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
* KNS cần được GD là:
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bµi cò
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài “Bài
thơ về tiểu đội xe không kính” và
nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bµi míi


1. Giíi thiÖu bµi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. LuyÖn ®äc
- Cho HSKG đọc cả bài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
được chú giải trong bài, lưu ý ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b. T×m hiÓu bµi.
- Cho HS đọc toàn bài, trả lời câu
hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người
với cơn bão biển được miêu tả theo
trình tự như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 1, trả lời
câu hỏi:

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS nối tiếp đọc
- Cả lớp nghe
- Đọc theo cặp đôi
- 2 HS đọc
- Lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm;Suy nghĩ, trả lời:
Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình
tự: biển đe dọa - đoạn 1; Biển tấn công
-đoạn 2; Người thắng biển - đoạn 3
- 1 HS đọc; Suy nghĩ, trả lời:


+ Tỡm nhng t ng, hỡnh nh núi + Giú bt u mnh, nc bin cng d,
lờn s e da ca cn bóo bin?
bin c mun nut ti con ờ mng
+ Nờu ý on 1?
manh nh con mp p con cỏc chim bộ
nh
- Cho HS c on 2, tr li
- 1 HS c; Suy ngh, tr li:
+ Cuc tn cụng d di ca cn bóo + Cuc tn cụng ca cn bóo bin c
bin c miờu t nh th no?
miờu t rt rừ nột, sinh ng. Cn bóo cú
sc phỏ hy tng khụng cú gỡ cn ni:
nh mt n cỏ voi ln súng tro qua
nhng cõy vt cao nht vt vo thõn ờ
ro ro. Cuc chin u din ra rt d
di, ỏc lit: Mt bờn l bin, giú, mt
bờn l hng ngn ngi
+ Tỏc gi s dng bin phỏp ngh - Dựng bin phỏp so sỏnh: nh con mp
thut gỡ miờu t hỡnh nh ca bin p con cỏ chim; nh mt on cỏ voi
c on 1 v 2?
ln. Bin phỏp nhõn húa: bin cỏ mun
nut ti con ờ; giú gin gi iờn
cung.

+ Cỏc bin phỏp ngh thut ny cú
tỏc dng gỡ?
+ Nhng hỡnh nh no trong on
vn th hin lũng dng cm, sc
mnh v s chin thng ca con
ngi trc cn bóo bin?

3

- Nhn xột, cht li ni dung
- Mi 2 HS ọc li ni dung
c. Đọc diễn cảm
- Cho HS c ton bi
- Hng dn HS th hin ging c
- Cho lp luyn c din cm
- Gi HS thi c din cm
- GV cựng HS nhn xột , khen
nhúm, cỏ nhõn c tt. GV ghi im
C. Củng cố, dặn dò
- Mi 1 HS ọc li ni dung
- Nhn xột tiết học.
- YC HS v nh luyện đọc lại
bài

+ To nờn nhng hỡnh nh rừ rột, sinh
ng, gõy nờn n tng mnh m
+ Hn hai chc thanh niờn vỏc ci vt
nhy xung dũng nc ang cun d,
khoỏc vai nhau thnh mt si dõy di,
ly thõn mỡnh ngn dũng nc mn. H

ngp xung, tri lờn ỏm ngi
khụng s cht ó cu c con ờ sng
li.
- 1 HS ọc li ni dung
- HS nghe
- 2 HS c
- Lng nghe
- Luyn c din cm
- 3 HS thi c

- 1 HS ọc li ni dung
- Lng nghe


Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

Thắng biển
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 2.
* BVMT: GD cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do
thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS lên bảng: Đọc cho học sinh
viết các từ ngữ ở bài tập 2 (tiết trước)
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS

32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Cho HS đọc đoạn cần viết chính tả
- Gọi HS nêu nội dung đoạn cần viết

3’

- Đọc cho HS viết một số từ khó
- Nhắc nhở HS cách trình bày
- Đọc từng câu cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét từng bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
- Cùng cả lớp nhận xét Các từ cần điền
lần lượt là: Nhìn lại – ngọn lửa – búp nõn
– ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong
nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng
* BVMT: đoạn văn cho ta thấy lòng dũng
cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy
hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc
sống con người.
C. Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng viết các từ ngữ
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu: Cơn bão biển đã đe
dọa và tấn công cuộc sống bình
yên của người dân trong đê
- Nghe- viết vào bảng con
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết bài vào vở
- Lắng nghe, soát lỗi
- Lớp theo dõi
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- HS chữa bài trên bảng lớp
- Lớp theo dõi

- 2 HS đọc lại
- Lớp theo dõi

- HS nghe


Tiết 4: Toán

Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu

- Thực hiện được phép chia hai phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- BTCL: BT1; BT2
- HSK,G: BT3; BT4
II. Đồ dùng dạy học : bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ :
- Mời 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào bảng con:
1 1
1 1
: =?
: =?
15 5
15 3
- GV nhận xét, ghi điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm vào vở
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và

trao đổi cách làm bài.
3 3 3 4 3× 4 4
: = × =
=
5 4 5 3 5× 3 5
2 3 2 10 2 × 10 4
: = × =
=
5 10 5 3
5× 3 3
Bài 2: Tìm x
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm ra nháp
- Mời 3 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và
trao đổi cách làm bài
5
4
1
1
× x =
: x =
3
7
8
5
4 5
1 1
x =
x = :

:
7 3
8 5
12
5
x =
x =
35
8
* Bài 3: Tính

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài

- HS nghe

- HS nghe
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở
- HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài.
9 3 9 4 9× 4 3
: = × =
=
8 4 8 3 8×3 2

- HS nêu yêu cầu
- HS làm ra nháp
- 3 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét, chữa bài và trao đổi

cách làm bài.


3’

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HSKG làm ra nháp
- Mời 3 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và
trao đổi cách làm bài
* Bài 4: Bài toán
- Mời 2 HS đọc đề bài
- Cho HSKG tóm tắt, phân tích bài
toán.
- Cho HSKG làm bài vào vở , gọi 2 HS
lên bảng thi làm bài nhanh
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, ghi
điểm
Tóm tắt
2
Hình bình hành có diện tích: m2
5
2
Chiều cao:
m
5
Cạnh đáy: ... ? m
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhắc HS về nhà học bài, làm BT

trong VBT.

- HS nêu yêu cầu
- HS làm ra nháp
- 3 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài.
- HS đọc bài
- HSKG tóm tắt, phân tích bài toán
- HS làm bài vào vở , gọi 2 HS lên
bảng chữa.
- HS chữa bài
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của HBH là:
2 2
: = 1(m)
5 5
Đáp số: 1m
- HS nghe

Tiết 5: Tiếng Anh (GV chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết

Hội nàng Hai
I- Mục tiêu
- Viết đúng bài trong vở.
- Viết đúng độ cao và độ rộng của chữ.
- Viết đúng tên riêng trong bài
II- Đồ dùng dạy học

- Vở luyện viết
III- Hoạt đông dạy học
TG
Hoạt động của thầy
3’ A. Kiểm tra bài cũ:
30’ B- Bài mới
1, Hướng dẫn giải nghĩa các từ
Các từ: nàng Hai, Cao Bằng
Nhận xét, bổ xung.
Tuyên dương
2, Học sinh viết bài

Hoạt động của trò

1. HS giải nghĩa từ

2. HS viết bài.


Lu ý:
Khong cỏch gia cỏc ch v con ch
Cỏc nột ni.
rng v cao ca cỏc ch
Vit ỳng cỏc t ng, tờn riờng:
+ nng Hai, Cao Bng

2

3, NX 5-7 bi.
Nhng bi cũn li cho HS t trao i v

nhn xột cho nhau
Tuyờn dng nhng bi vit p.
IV- Cng c dn dũ
Dn hs v t chộp bi cha nghiờng vo
trong v.

3. Hs lng nghe nhn xột.

Tit 2: Toỏn

Luyn tp phộp chia phõn s v giai toỏn
I- MC TIấU

- Củng cố kỹ năng cộng, trừ PS khác MS (quy đồng) kỹ năng
nhân PS, chia PS.
- Giải toán, tìm x có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II- DNG DY HC:

-

Vở bài tập - TNC

III- CC HOT NG DY HC

TG H ca GV
10 1. ôn kiến thức:
- Nêu cách cộng, trừ 2 phân số
khác mẫu số, cùng mẫu số ?
- Cách nhân, chia 2 phân số ?

- Nêu cách tìm các thành phần
cha biết ? (SH, SBT, ST, TS, số bị
chia, số chia).
- Nêu cách giải toán có lời văn ?
20 (Đọc kỹ đề, tóm tắt, tìm hớng
giải.)
2.Luyện tập:
* Phụ đạo:
*Bồi dỡng:
Bài 1: Tính

H ca HS
- HS tr li

- HS làm bài tập: (VBT)
3 5 13 9 2 5 6 2
+ ;
; ì ; :
8 7 7 5 3 6 5 3

- HS lm bi tp

- HS nhn xột
- HS lm bi tp
- HS lờn bng cha bi

- GVNX, cha bi

xì =


6
7

5
;
14

2
3

4
9

x: = ;


Bài 2: Tìm x.

4
5

3
2

x+ = ;

3
2

x- =


11
;
4

25
5
ì =
3
6

- HS nhn xột

- GVNX, cha bi
Bài 3: Một tấm bìa HCN có diện
tích

7
m2. Tính chu vi tấm bìa
10

- HS lm bi tp
- HS lờn bng cha bi
Bài giải:
Chiều dài tấm bìa đó
là:
7 7
: = 1 (m)
10 10


đó, biết chiều rộng tấm bìa là

Chu vi tấm bìa đó là:

7
m.
10

7
34
)x2=
(m)
10
10
34
Đáp số:
m.
10

(1 +

- HS nhn xột
3

- GVNX, cha bi
IV- CNG C DN Dề

- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài


Tit 3: m nhc (gvdc)
Th ba ngy 06 thỏng 03 nm 2018

Bui sỏng
Tit 1: Toỏn

Tit 127: Luyn tp
I. Mc tiờu
- Thc hin c phộp chia hai phn s, chia mt s t nhiờn cho phõn s
- BTCL: BT1; BT2
- HSK,G: BT3; BT4
II. dựng dy hc bng con
III. Cỏc hot ng dy hc
TG
Hot ng ca thy
5 A. Kim tra bi c:

Hot ng ca trũ


- Mời 2 HS lên bảng:
1 1
1 1
: =?
: =?
Tính:
8 6
4 2
- GV nhận xét, ghi điểm
32’ B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm vào vở
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài.
2 4 2 5 2×5 5
: = × =
=
7 5 7 4 7 × 4 14
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Mời HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS ý mẫu như SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
5 3 5 3 × 5 15
=
a) 3: = : =
7 1 7
7
7
1 4 1 4×3
= 12
b) 4 : = : =
3 1 3
1

*Bài 3: Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HSKG làm ra nháp
- Mời 3 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài
3 1 8 1 4
1 1 1  5
C1  +  × =  +  × = × =
 3 5  2  15 15  2 15 2 15
1 1 1 1 1 1 1 1 1
C2:  +  × = × + × = + =
 3 5  2 3 2 5 2 6 10
10 6 16
=
+
=
60 60 60
* Bài 4:
- GV HD HS ý mẫu
- YC HS làm bài vào vở ý
- Mời 3 HSKG làm trên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
3’ C. Củng cố, dặn dò.

- 2 HS lên bảng, lớp làm ra bảng
con
- HS nghe

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào vở
- HS nhận xét, chữa bài và trao
đổi cách làm bài.
8 4 8 7 8× 7 2
: = × =
=
21 7 21 4 21 × 4 3
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu
- Lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Theo dõi
1 5 1 5× 6
= 30
c) 5 : = : =
6 1 6
1

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HSKG làm ra nháp
- 3 HS lên bảng chữa
- Theo dõi

- HS nghe
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm trên bảng
- HS chữa bài



- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, làm BT trong VBT.
- GV nhận xét, chữa bài

- HS nghe
- HS chữa bài

Tiết 2: Luyện từ và câu

Luyện tập về câu kể ai làm gì
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể
tìm được ( BT1); biết xác định CN – VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được
( BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3).
- HSKG: viết được ít nhất 5 câu theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS: Lấy ví dụ về câu kể Ai là
gì? Xác định VN trong câu em vừa lấy?
- GV chữa bài, ghi điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài

2. Giảng bài
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn văn
rồi tự làm bài vào vở bài tập
- Mời một số HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
 Cả hai ông / đều không phải là người
Hà Nội
CN

VN

 Cần trục /là cánh tay kỳ diệu của các
CN

VN

chú công nhân.
+ Câu 2, 4 có tác dụng nêu nhận định
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi
- Mời một số HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:

Hoạt động của trò
- 2 HS nêu miệng
- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp theo dõi

- 1 HS nêu
- Làm bài
- Một số HS phát biểu
- Theo dõi, nhận xét
 Nguyễn Tri Phương / là
CN

VN

người Thừa Thiên
 Ông Năm / là dân ngụ cư
CN

VN

của làng này
+ Câu 1, 3 có tác dụng giới thiệu
- 1 HS nêu
- Làm bài
- Một số HS phát biểu
- Theo dõi, nhận xét


3’

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý cho học sinh cách làm bài
- Yêu cầu 1 học sinh giỏi làm mẫu

- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài
tập rồi trao đổi sửa bài theo cặp
- Gọi học sinh trình bày bài
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà làm hoàn chỉnh
bài tập 3 nếu chưa xong

- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Theo dõi
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập,
trao đổi theo cặp
- Vài học sinh trình bày trước lớp
- Cả lớp nghe
- Cả lớp nghe

Tiết 3: Khoa học

Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
-Hiểu được sơ giản về truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh
của chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học

-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài 50.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự
truyền nhiệt
- Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu
nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc
nước nóng vào chậu nước.
- Yêu cầu HS dự đoáùn xem mức độ
nóng lạnh của cốc nước có thay đổi
không ? Nếu có thì thay đổi như thế
nào ?
- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh

Hoạt động của trò
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi

- Nghe GV phổ biến cách làm thí

nghiệm.
- Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.

- Lắng nghe.


của cốc nước và chậu nước thay đổi
như thế nào, chúng ta cùng tiến hành
làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm.
trong nhóm. Hướng dẫn HS đo và ghi
nhiệt độ của cốc nước, chậu nước
trước và sau khi đặt cốc nước nóng
vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
- Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
- Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của
cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của
chậu nước tăng lên.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc + Mức nóng lạnh của cốc nước và
nước và chậu nước thay đổi ?
chậu nước thay đổi là do có sự truyền
nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu
nước lạnh.
- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng - Lắng nghe.
hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí
nghiệm trên, sau một thời gian lâu,
nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ
bằng nhau.
- GV yêu cầu:
- Tiếp nối nhau lấy ví dụ:

+ Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào
em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng;
đi.
Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi,
thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ
điện, bàn là nóng lên, …
Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào
tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá
vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên
trán, trán lạnh đi, …
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa,
vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả quần áo, bàn là,…
nhiệt ?
Vật toả nhiệt: nước nóng, canh
nóng, cơm nóng, bàn là, …
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và toả + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả
nhiệt của các vật như thế nào ?
nhiệt thì lạnh đi.
- Kết luận: Các vật ở gần vật nóng - Lắng nghe.
hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật
ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ
lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt,
lạnh đi vì nó toả nhiệt. Trong thí
nghiệm các em vừa làm vật nóng hơn
(cốc nước) đã truyền cho vật lạnh hơn
(chậu nước). Khi đó cốc nước toả
nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu
nhiệt nên nóng lên.



- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 102.
b. Hoạt động 2: Nước nở ra khi
nóng lên, và co lại khi lạnh đi
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
trong nhóm.
- Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy
lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó
lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước
nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải
đo và ghi lại xem mức nước trong lọ
có thay đổi không.
- Gọi HS trình bày. Các nhóm khác
bổ sung nếu có kết quả khác.

- 1 HS đọc

- Tiến hành làm thí nghiệm trong
nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm thí
nghiệm.

- Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau
khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên,
mức nước sau khi đặt lọ vào nước
nguội giảm đi so với mực nước đánh
dấu ban đầu.
- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm - Tiến hành làm thí nghiệm trong
thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu

nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất
lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu
nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại
mức chất lỏng trong ống.
- Gọi HS trình bày kết quả thí - Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng
nghiệm.
bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất
lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt
kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng
giảm đi.
+ Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế
mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
vào nước có nhiệt độ khác nhau.
+ Khi dùng nhiệt kế để đo các vật
+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng nóng lạnh khác nhau thì mức chất
trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi
nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau vì chất lỏng trong ống
khác nhau ?
nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co
lại khi ở nhiệt độ thấp.
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi lại khi lạnh đi.
nóng lên và khi lạnh đi ?
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật
nhiệt kế ta thấy được điều gì ?
đó.
- Lắng nghe.
- Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các

vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng


trong ng s n ra hay co li khỏc
nhau nờn mc cht lng trong ng
nhit k cng khỏc nhau. ...
c. Hot ng 3: Nhng ng dng
trong thc t
- Nờu cõu hi, YC HS tho lun cp
ụi:
+ Ti sao khi un nc, khụng nờn
y nc vo m ?

3

+ Tho lun cp ụi v trỡnh by:

+ Khi un nc khụng nờn y
nc vo m vỡ nc nhit cao
thỡ n ra. Nu nc quỏ y m s
trn ra ngoi cú th gõy bng hay tt
bp, chp in.
+ Khi b st, nhit c th trờn
+ Ti sao khi st ngi ta li dựng tỳi 370C, cú th gõy nguy him n tớnh
nc ỏ chm lờn trỏn ?
mng. Mun gim nhit c th
ta dựng tỳi nc ỏ chm lờn trỏn.
Tỳi nc ỏ s truyn nhit sang c
th, lm gim nhit ca c th.
+ Rút nc vo cc v cho ỏ vo.

+ Khi ra ngoi tri nng v nh ch Rút nc vo cc v sau ú t cc
cũn nc sụi trong phớch, em s lm vo chu nc lnh.
nh th no cú nc ngui ung
nhanh ?
- HS lng nghe.
- Nhn xột, khen ngi nhng HS hiu
bi, bit ỏp dng cỏc kin thc khoa
hc vo trong thc t.
- HS nghe
- GV cht li ND bi hc
- 2 HS c li
- Mi 2 HS c li
C. Cng c, dn dũ
- HS nghe
- GV h thng bi, nhn xột tit hc
- V nh hc bi
Tit 4: o c

Bi 12: Tớch cc tham gia cỏc hot ng
nhõn o (tiết 1)
I- MC TIấU:

- Nờu c vớ d v hot ng nhõn o.
- Thụng cm vi bn bố v nhng ngi gp khú khn, hon nn lp, trng
v cng ng.
- Tớch cc tham gia mt s hot ng nhõn o lp, trng, a phng
phự hp vi kh nng v vn ng bn bố, gia ỡnh cựng tham gia.
* KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt
động nhân đạo.
* TTHCM: - Lòng nhân ái, vị tha.

II- DNG DY HC:


1. Đồ dùng: Tranh SGK, phiếu học tập, 3 tấm thẻ xanh, đỏ,
trắng.
2. Phơng pháp : Phơng pháp xử lí tình huống, giải quyết vấn
đề, thảo luận nhóm, xử lí thông tin,..
III- HOT NG DY HC

TG
H Ca GV
5 A- Kim tra bi c
- GVNX, ỏnh giỏ
20 B- Dy bi mi
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(thông tin trang 37 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
Đọc thông tin và thảo luận câu
hỏi 1, 2 SGK.
+ Hãy nói cho nhau nghe những
suy nghĩa của mình về những
khó khăn, thiệt hại mà các nạn
nhân đã phải hứng chịu do thiên
tai, chiến tranh gây ra? Và em
có thể làm gì để giúp đỡ họ ?

H ca HS

- HS đọc bài học tit
trc
- HS nhn xột

- Các nhóm HS thảo
luận.
- Đại diện các nhóm
trình bày, cả lớp trao
đổi, tranh luận.
+ Những khó khăn,
thiệt hại mà các nạn
nhân phải hứng chịu
do thiên tai, chiến
tranh: không có lơng
thực để ăn, không có
nhà để ở, sẽ bị mất
hết tài sản, nhà cửa,
phải chịu đói, chịu
rét...
+ Những việc em có
thể làm để giúp đỡ
họ: nhịn tiền quà bánh
=>KL: Trẻ em và nhân dân ở các để, tặng quần áo, tập
sách cho các bạn ở vùng
vùng bị thiên tai hoặc có chiến
lũ, không mua truyện,
tranh đã phải chịu nhiều khó
đồ chơi để dành tiền
khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần



phải thông cảm, chia sẻ với họ,
quyên góp tiền của để giúp đỡ
học. Đó là một hoạt động nhân
đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm đôi (bài 1).
- KNS: Kĩ năng đảm nhận
trách nhiệm khi tham gia các
hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
BT
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao
đổi với nhau xem các việc làm
trên việc làm nào thể hiện lòng
nhân đạo? Vì sao?
a) Sơn đã không mua truyện,
để dành tiền giúp đỡ các bạn hs
các tỉnh đang bị thiên tai.
b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ
các bạn nhỏ miền Trung bị bão
lụt, Lơng đã xin Tuấn nhờng cho
một số sách vở để đóng góp,
lấy thành tích.
c) Đọc báo thấy có những gia
đình sinh con bị tật nguyền do
ảnh hởng chất độc màu da cam,
Cờng đã bàn với bố mẹ dùng tiến
đợc mừng tuổi của mình để
giúp những nạn nhân đó.

=>KL: Việc làm của Sơn, Cờng
là thể hiện lòng nhân đạo, xuất
phát từ tấm lòng cảm thông,
mong muốn chia sẻ với những ngời không may gặp khó khăn. Còn
việc làm của Lơng là sai, vì bạn
chỉ muốn lấy thành tích chứ
không phải là tự nguyện
Hoạt động 3: (Bày tỏ ý kiến).

giúp đỡ mọi ngời...

- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến trớc
lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
a) Việc làm của Sơn
thể hiện lòng nhân
đạo. Vì Sơn biết nghĩ
có sự thông cảm, chia
sẻ với các bạn có hoàn
cảnh khó khăn hơn
mình.
b) Việc làm của Lơng không đúng, vì
quyên góp là tự
nguyện, chứ không
phải để nâng cao hay
tính toán thành tích.
c) Việc làm của Cờng
thể hiện lòng nhân

đạo. Vì Cờng đ biết
chia sẻ và giúp đỡ các
bạn gặp khó khăn hơn
mình phù hợp với khả
năng của bản thân.

- Gọi hs đọc yêu cầu
và nội dung
- Sau mỗi tình huống
cô nêu ra, nếu các em
thấy tình huống nào
đúng thì giơ thẻ màu


3

=> Ghi nhớ SGK tr.38
* TTHCM: ? Khi nh trng phỏt ng
tham gia hot ng: Vỡ bn nghốo em
cú tham gia khụng?
? Gp nhng ngi bn cú hon cnh khú
khn hn mỡnh em phi lm gỡ?
- GV giáo dục lòng nhân ái, vị
tha cho HS: Tích cực tham gia
vào các hoạt động nhân đạo ở
trờng, ở cộng đồng.

đỏ, sai giơ thẻ màu
xanh, lỡng lự giơ thẻ
màu vàng.

a) Tham gia vào
các hoạt động nhân
đạo là việc làm cao cả.
b) Chỉ cần tham
gia vào những hoạt
động nhân đạo do
nhà trờng tổ chức.
c) Điều quan trọng
nhất khi tham gia vào
các hoạt động nhân
đạo là để mọi ngời
khỏi chê mình ích kỉ.
d) Cần giúp đỡ nhân
đạo không chỉ với ngời
ở địa phơng mình
mà còn cả với ngời ở
địa phơng khác, nớc
khác.

IV- CNG C DN Dề

- GV tng kt gi hc

- HS lng nghe
BUI CHIU
Tit 1: KNS
Ch 5: T

bao v, phũng trỏnh nguy c
b xõm hi tỡnh dc


I- MC TIấU

- Rốn k nng lng nghe tớch cc (BT1)
- Rốn k nng tỡm hiu v x lớ thụng tin(BT2)
- Rốn k nng ra quyt nh (BT3)
II- CHUN B

- Phiu bi tp
III- HOT NG DY HC:

TG
10

H ca GV
Bi tp 1: Trũ chi: Chanh chua, cua
cp
- GV nờu tờn trũ chi

H ca HS


10’

10’

3’

- Hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét, tuyên dương

? Để khỏi bị cua cắp, em cần làm gì?
Bài tập 2: Phân tích chuyện
- GV đọc lần lượt 3 câu chuyện cho HS
nghe
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
một câu chuyện, vừa đọc chuyện vừa trả
lời theo các câu hỏi sau
? Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em là ai?
Kẻ đó có quan hệ như thế nào với nạn
nhân?
? Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại
tình dục là gì?
? Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ
em là gì?
Bài tập 3: Nhận dạng các tình huống có
nguy cơ bị xâm hại tình dục
- GV phát phiếu bài tập cho từng HS
- GV phát phiếu bài tập cho từng HS
- GV phát phiếu bài tập cho từng HS
- HD cách làm
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GVNX giờ học
- Dặn dò: Chú ý để không bị xâm hại tình
dục

- HS chơi thử
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời
- HS, GVNX, tuyên dương

- HS các nhóm thảo luận
- HS phát biểu
- Nhận xét chéo
- GVNX tuyên dương, kết
luận

- HS đọc yêu cầu
- HS hoàn thành phiếu
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- GVNX, tuyên dương, kết luận

Tiết 2: Tiếng Anh (gvdc)
Tiết 3: Thể dục (gvdc)
Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

Tiết 128: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- BTCL: BT1 ý a,b; BT2 ý a,b; BT4
- HSK,G: BT còn lại
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học


TG

Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng: Rút gọn rồi tính
3 9
5 15
: =?
: =?
8 4
8 8
- GV nhận xét, chữa bài
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
Bài tập 1: Tính
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài ý a, b.
HSKG thêm ý c
- Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
5 4 5 7 35
a) : = × =
;
9 7 9 4 36
Bài tập 2: Tính (theo mẫu)
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cùng học sinh thực hiện ý mẫu
3
3 2 3 1
3
3

=
Mẫu: : 2 = : = × =
4
4 1 4 2 4× 2 8
3
3
3
=
Viết gọn: : 2 =
4
4× 2 8
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại
vào nháp ý a, b. HSKG thêm ý c
- Gọi học sinh làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết quả
5
5
5
=
a) : 3 =
7
7 × 3 21
- BT này củng cố cho các em kiến thức
gì?
*Bài tập 3: Tính
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu HSKG làm bài vào vở
- Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm
đúng

1 1 1 3 1 3 2 1
: − = − = − =
4 3 2 4 2 4 4 4
Bài tập 4: Bài toán:
- Cho học sinh đọc bài toán
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- GV ghi Tóm tắt
Chiều dài:
60m

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp

- HS nghe

- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài
- 3 HS làm bài trên bảng
- Theo dõi
1 1 1 3 3
b) : = × =
5 3 5 1 5
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Thực hiện ý mẫu

- Làm bài ra nháp
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Theo dõi
1
1

1
=
b) : 5 =
2
2 × 5 10
- Củng cố cách chia phân số cho số tự
nhiên
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 2 HSKG làm bài trên bảng
- Theo dõi

- 1 học sinh đọc bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Theo dõi


3
chiều dài
5
Chu vi:
.......... m?
Diện tích:
............ m?
- Gợi ý cho học sinh nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn là:
3

60 × = 36 (m)
5
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) × 2 = 192(m)
Diện tích mảnh vườn là:
60 × 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích: 2160 m2
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Làm BT trong VBT.
Chiều rộng:

3’

- Nêu cách giải
- Làm bài vào vở

- HS nghe

Tiết 2: Tập đọc

GA-VRỐT Ra ngoài chiến lũy
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân
vật và phân biệt với lời người dẫn truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt ( trả lời được các CH
trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học

TG
5’

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS đọc bài “Thắng biển”và trả - HS đọc bài
lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nghe
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lớp theo dõi
2. Giảng bài.


a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Ghi bảng, hướng dẫn học sinh đọc:
Ga-vrốt; Ăng-giôn-ra; Cuốc-phây-rắc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Sửa lỗi phát âm cho HS và cách thể
hiện giọng đọc.
- Luyện đọc trong nhóm; thi đọc
- Yêu cầu HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu nội dung
- Cho HS đọc phần đầu, trả lời câu hỏi:
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?

- Cho học sinh đọc đoạn còn lại:
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt?

3’

- Cho học sinh đọc đoạn cuối, trả lời:
+ Vì sao tác giả lại nói chú như thiên
thần?
- YC HS nêu cảm nghĩ của mình về
nhân vật Ga-vrốt?
- GV chốt ND bài
- Mời 2 HS đọc lại ND
c. Hướng dẫn luyện đọc
- Cho học sinh đọc phân vai
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng lời
nhân vật
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
đoạn 2
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, khen học sinh đọc tốt, ghi
điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- YC 1 HS nêu ND bài
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài

- 1 HS đọc, chia đoạn
- Học sinh đọc cá nhân
- 2 HS đọc nói tiếp (2 lượt )
- Lắng nghe

- Đọc theo nhóm đôi, thi đọc
- 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Nhặt đạn, giúp đỡ nghĩa quân có
đạn liên tục chiến đấu
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Không sợ nguy hiểm, nhặt đạn dưới
làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc
thét giục cậu quay vào nhưng vẫn nán
lại để nhặt; lúc ẩn, lúc hiện … với cái
chết
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Vì thân hình chú bé nhỏ, lúc ẩn, lúc
hiện trong làn khói như thiên thần
- HS nêu cảm nghĩ
- HS nghe
- HS đọc lại
- Đọc phân vai (3 em)
- HS nghe
- HS nghe
- 2 HS thi đọc
- Theo dõi
- 1 HS nêu ND bài
- HS nghe

Tiết 3: Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu

- Kể lại được chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu ND chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện ( đoạn truyện).


- HSK,G: Kể được câu chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài học
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS: Kể lại câu chuyện “những chú
bé không chết”, trả lời câu hỏi về nội dung
bài
- GV nhận xét, ghi điểm HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. HD HS kể chuyện
- Cho 1 học sinh đọc đề bài
- Gọi học sinh xác định yêu cầu chính của
đề bài
- Cho học sinh đọc các gợi ý trong SGK
- Gợi ý cho học sinh trước khi kể chuyện
- YC HS kể theo cặp đôi, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét, cho điểm HS kể hay hiểu ND
truyện.

3’
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau

Hoạt động của trò
- 2 học sinh kể
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 học sinh đọc, lớp lắng nghe
- HS xác định yêu cầu của đề
- Lớp đọc gợi ý SGK
- Lắng nghe
- Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Học sinh thi kể chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Về thực hiện yêu cầu

Tiết 4: Lịch sử

Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. Mục tiêu
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong.
Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa,
ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược ®å ViÖt nam.
III. Các hoạt động dạy học
TGTGTGTG
5’

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KiÓm tra bµi cò:
- Mời 2 HS: + Do ®©u vµo ®Çu - 2 HS tr¶ lêi, líp nhận xét,
TK XVI , nước ta l©m vµo thêi


kì bị chia cắt?

32

+ Cuộc xung đột giữa các tập
đoàn phong kiến gây ra hậu
quả gì?
- GV nhn xột, ghi điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giang bi
a. Hoạt động 1: Các chúa
Nguyễn
tổ
chức
khai

hoang.
- Tổ chức HS đọc thầm toàn
bài và trả lời câu hỏi:
+ Ai là lực lợng chủ yếu trong
cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong?
+ Chính quyền chúa Nguyễn
có biện pháp gì giúp dân
khẩn hoang?

- HS nghe

- Cả lớp đọc thầm:

+ Những ngi nông dân
nghèo khổ và quân lính.
+ Cấp lng thực trong nửa
năm và một số nông cụ cho
dân khẩn hoang.
+ Họ đến vùng Phú Yên,
Khánh Hoà; Họ đến Nam
Trung
Bộ,
đến
Tây
+ Đoàn ngi khẩn hoang đã Nguyên, họ đến cả đồng
đi đến những đâu?
bằng sông Cửu Long.
+ Lập làng, lập ấp đến đó,
vỡ đất để trồng trọt, chăn

+ Ngi đi khẩn hoang đã làm nuôi, buôn bán...
gì ở những nơi họ đến?
- Kết luận: GV tóm tắt ý trên.
b. Hoạt động 2: Kết quả
của cuộc khẩn hoang.
- YC HS tho lun theo cp ụi:
So sánh tình hình đất đai
của Đàng Trong trc và sau
cuộc khẩn hoang?

- HS tho lun theo cp ụi và
nêu:
Trc khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng
Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang
hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân c tha
tht.
Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng
bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất đc
sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và


- Từ trên em có nhận xét gì ngày càng trù phú.
về kết quả cuộc khẩn hoang? - Cuộc khẩn hoang đã làm
cho bờ cõi nc ta đc

phát triển, diện tích đất
nông nghiệp tăng, sản xuất
- Cuộc sống chung giữa các nông nghiệp phát triển, đời
dân tộc phía Nam đem lại sống nhân dân ấm no
3 kết quả gì?
hơn.
- Nền văn hoá của các dân
tộc hoà với nhau, bổ sung
cho nhau tạo nên nền văn
- Kết luận cỏc cõu tr li trờn
hoá chung của dân tộc Việt
nam , nền văn hoá thống
- Mi 2 HS đọc ghi nhớ bài.
nhất và có nhiều bản sắc.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nghe
- Nhn xột tiết học
- YC HS v nh học thuộc bài và - 2 HS đọc ghi nhớ bài.
chuẩn bị bài tuần 27.
- HS nghe
BUI CHIU
Tit 1: Ting Anh (GV chuyờn)
Tit 2: K thut (gvdc)
Tit 3: Toỏn

Luyn tp giai toỏn tỡm phõn s ca mt s
I- MC TIấU

- Giúp HS nắm chắc KT của bài.
- Vận dụng KT vào làm BT.

II- DNG DY HC:

- VBT
III- HOT NG DY HC

TG
5

H Ca GV
H ca HS
1. Ôn lại kiến thức:
- Muốn tìm phân số của một số - (Ly s ú nhõn vi phõn s)
ta làm NTN?
- Muốn tìm

30

thế nào ?
2. Bài tập:

3
5
của 35 ta làm nh - (Lấy 35 ì )
5
3


* Phụ đạo:
- HS làm bài tập trong VBT.
*Bồi dỡng:

- HS lm bi
Bài 1:Trên sân có 42 con gà. - HS lờn bng cha bi
5
- HS, GVNX, cha bi
Trong đó có
số gà mái. Tính
Bài giải:
7
số gà mái có trên sân.
Số gà mái có trên sân
là:
42 ì

Bài 2: Một ngời bán vải, lần thứ
4
tấm vải, lần thứ hai
7
4
ngời đó bán
tấm vải đó. Tính
5

nhất bán

phân số chỉ số vải ngời đó đã
bán 2 lần.

5
= 30 (con)
7


Đáp số: 30 con gà.
- HS lm bi
- HS lờn bng cha bi
- HS, GVNX, cha bi
Bi gii
Phân số chỉ số vải
còn lại sau lần bán thứ
nhất:
1

4 3
= (tấm vải)
7 7

Phân số chỉ số vải
bán lần thứ 2 là:
3 4 12
ì =
(tấm vải)
7 5 35

Phân số chỉ số vải đã
bán là:
4 12 32
+
=
(tấm vải)
7 35 35


Bài 3: Một cửa hàng có 60 xe
3
số xe
20
2
máy đó, buổi chiều bán đợc
17

máy. Buổi sáng bán đợc

số xe máy còn lại. Hỏi cả hai buổi
cửa hàng đã bán đc mấy phn
số xe máy có lúc đầu?

Đáp số:

32
tấm vải.
35

- HS lm bi
- HS lờn bng cha bi
- HS, GVNX, cha bi
Bài giải
Số xe máy bán trong
buổi sáng:
60 x

3
= 9 (xe)

20

Số xe máy còn lại:
60 - 9 = 51 (xe)
Số xe máy bán trong
buổi chiều là:
51 x

2
= 6 (xe)
17


Số xe máy bán trong 2
buổi là:
9 + 6 = 15 (xe)
So với số xe lúc đầu,
số xe máy đã chiếm:

3

15 1
= (số xe)
60 4

IV- CNG C DN Dề

- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.


- HS lng nghe

Th nm ngy 08 thỏng 03 nm 2018
BUI SNG
Tit 1: Toỏn

Tit 129: Luyn tp
I. Mc tiờu
- Thc hin c cỏc phộp tớnh vi phõn s.
- BTCL: BT1(a, b); BT2(a, b); BT3(a, b); BT4(a, b)
- HSK,G: BT cũn li
II. dựng dy hc bng con
III. Cỏc hot ng dy hc
TG
Hot ng ca thy
5 A. Kim tra bi c:
- Mi 2 HS lờn bng: Tớnh
5
1
:3 = ?
:5 = ?
7
2
- GV nhn xột, ghi im HS
32 B. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Giang bi
Bi tp 1: Tớnh
- Nờu yờu cu bi tp
- Mun cng hai phõn s khỏc mu s, ta

lm nh th no?
- Cho c lp lm bi vo bng con ý a, b.
HSKG thờm ý c
- GV gi hc sinh lm bi trờn bng lp
- Nhn xột, cht kt qu ỳng
2 4 10 12 22
a) + = + =
;
3 5 15 15 15
Bi tp 2: Tớnh

Hot ng ca trũ
- 2 hc sinh lờn bng lm bi, c
lp lm vo bng con

- HS nờu
- HS tr li
- Lm bi cỏ nhõn
- hc sinh cha bi trờn bng
- Theo dừi
5 1 5
2 7
+ = + =
b)
12 6 12 12 12


×