Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 4 2018 tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.85 KB, 24 trang )

TUẦN 35
Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2018

Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( tiết 1)
I. Môc tiªu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Hiểu được ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ,
văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống
- HSKG đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng /
phút)
II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc; học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 27
Bảng nhóm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bµi cò
- Mời 2 HS đọc bài: Ăn ‘Mầm đá’ ,
trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bµi míi


1. Giíi thiÖu bµi
- GV GT nội dung ôn tập và KT
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chuẩn bị
bài đọc
- Đặt câu hỏi về nội dung đoạn đọc
- Nhận xét; Ghi điểm những HS đạt
yêu cầu
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm viết
trên bảng nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ở
bảng
1

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- HS lên bốc chọn bài, chuẩn bị
2 phút và đọc bài
- Trả lời câu hỏi.
- HS nghe


- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Hình thành nhóm bốn; Thảo luận làm
bài
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chữa bài


3’

+ Những từ có tiếng lạc (lạc có nghĩa + Lạc quan, lạc thú
là vui, mừng)
+ Những từ phức chứa tiếng vui
+ Vui chơi, góp vui, mua vui, vui
thích,vui mừng, vui sáng, vui lòng,vui
thú,vui tính, vui vẻ, vui tươi, vui nhộn
+ Từ miêu tả tiếng cười
+ Cười khanh khách, cười rúc rích,
cười ha hả, cười hì hì, cười khành
khạch, cười sặc sụa
Bài 3:
- YC HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài - Lắng nghe
- Gọi học sinh làm mẫu trước lớp
- 1 học sinh khá làm mẫu
- Gọi HS nêu bài làm
- Lớp làm bài, nêu bài làm
- Nhận xét, chốt
- HS chữa bài
C. Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống toàn bài, nhận xét tiết - HS nghe
học
- YC HS về nhà tiếp tục ôn bài

Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học ( Khám phá thế giới, Tình
yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai
chủ điểm ôn tập.
II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng tuần 19 - 34
III. Các hoạt động dạy học
TG
2’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
35’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
- GV cho học sinh đọc yêu cầu BT1.

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
2

Hoạt động của trò
- HS nghe

- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc. HS lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc
thăm,
về chỗ chuẩn bị khoảng 3


STT
1.
2.

3.

4.

5.

6.
3’

dung bài tập đọc.
phút.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
.
Bài 2:
- HSCL nghe
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
- Lưu ý học sinh: Chỉ ghi lại những
điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc - Đọc yêu cầu
thuộc 1 trong 2 chủ điểm: Khám phá thế - HS nghe
giới hoặc tình yêu cuộc sống
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
- Làm vào vở bài tập
- HS đọc bài
- Theo dõi, nhận xét
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
Đường đi Nguyễn
Ca ngợi vẻ đẹp Sa Pa thể hiện tình cảm
Văn xuôi
Sa Pa
Phan Hách
yêu mến cảnh đẹp đất nước
Trăng ơi
Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với
Trần Đăng
… từ đâu

Thơ
quê hương đất nước
Khoa
đến
Hơn một
Ca ngợi Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy
nghìn
Hồ Diệu
thủ trong chuyến thám hiểm hơn 1000
ngày vòng Tần
Văn xuôi ngày đã khẳng định trái đất hình cầu,
quanh thế Đỗ Thái
phát hiện Thái Bình Dương và nhiều
giới
vùng đất mới
Dòng
Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu,
Nguyễn
sông mặc
Thơ
như mỗi lúc lại khoác lên mình một
Trọng Tạo
áo
chiếc áo mới
Sách:
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co
Ăng-co
những kì
Vát, Campuchia
Văn xuôi

Vát
quan thế
giới
Chú
Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn
Nguyễn Thế
chuồn
Văn xuôi nước, thể hiện tình yêu đối với quê
Hội
nước
hương
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài

3

- HS nghe


Tiết 4: Toán

Tiết 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ
số của hai số đó
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BTCL: BT1 (2 cột); BT2 (2cột); BT3.
- HSKG: BT còn lại
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học

TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS: Nêu các bước giải bài
toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó
- GV nhận xét, ghi điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. HD HS làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 2 cột
HSKG làm 3 cột
- Mời 3 HS lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
a) 13; 78
c) 81; 135
b) 68; 102
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 2 cột
HSKG làm 3 cột
- Mời nhiều HS nêu số
- GV nhận xét, chữa bài

18 và 90; 189 và 251; 140 và 245
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- YC HS xác định dạng toán
- Cho HSlàm bài vào vở
- Gọi 2 HS thi làm nhanh bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán
- YC HSKG xác định dạng toán
- Cho HSKG làm bài vào vở
- Gọi 2 HSKG trình bày miệng
4

Hoạt động của trò
- 3 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng
- HS chữa bài

- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- HS nêu số
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- HS xác định dạng toán
- HS làm bài

- 2 HS thi
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- HSKG xác định dạng toán
- HSKG làm bài
- 2 HSKG trình bày miệng


3’

- Nhận xét, chữa bài
Bài 5:
- Cho HS đọc bài toán
- YC HSKG xác định dạng toán
- Cho HSKG làm bài vào vở
- Gọi 2 HSKG trình bày miệng
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
- Mời 1 HS nêu các bước giải được bài
toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ số của hai số đó
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS VN làm BT trong VBT.

- HS chữa bài
- HS đọc thầm
- HSKG xác định dạng toán
- HSKG làm bài
- 2 HSKG trình bày miệng
- HS chữa bài

- 1 HS nêu các bước
- Lắng nghe

Tiết 5: Tiếng Anh (GV chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết

Tiếng cười là liều thuốc bổ
I- Mục tiêu
- Viết đúng bài trong vở.
- Viết đúng độ cao và độ rộng của chữ.
- Viết đúng tên riêng trong bài
II- Đồ dùng dạy học
- Vở luyện viết
III- Hoạt đông dạy học
TG
Hoạt động của thầy
3’ A. Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới
30’ 1, Hướng dẫn giải nghĩa các từ
Các từ:
Nhận xét, bổ xung.
Tuyên dương
2, Học sinh viết bài
Lưu ý:
Khoảng cách giữa các chữ và con chữ
Các nét nối.
Độ rộng và độ cao của các chữ
Viết đúng các từ ngữ, tên riêng
+ viết đúng 3, NX 5-7 bài.

Những bài còn lại cho HS tự trao đổi vở
nhận xét cho nhau
Tuyên dương những bài viết đẹp.
5

Hoạt động của trò
1. HS giải nghĩa từ

2. HS viết bài.

3. Hs lắng nghe nhận xét.


2’

IV- Củng cố dặn dò
Dặn hs về tự chép bài chữa nghiêng vào
trong vở.

Tiết 2: Toán

Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số
đó
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số
đó; kĩ năng thực hành với các phép tính về phân số. Giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- BTCCKTKN Toán 4
C. Hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
35’ 1.Hướng dẫn học sinh làm BT
- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm
các bài tập trong BTCCKTKN (tr 48,
49)
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu):
- Cho HS đọc yêu cầu
- Đọc
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân
Mời 2 HS lên bảng thực hiện
- Kết luận
- Nhận xét bài trên bảng
*Bài 2: Tính
- HD Hs làm bài
- Lắng nghe
- Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2
- Làm bài nhóm 2
- Gọi HS báo bài
- Đại diện nhóm báo bài
- Kết luận
*Bài 3: Tìm x
- Nêu y/c. HD Hs làm bài
- Lắng nghe.
- Cho HS làm cá nhân, 2 Hs trình bày - Hs làm bài, 2 HS làm bảng
bảng phụ.
phụ.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận

- Lắng nghe
*Bài 4: Bài toán
- Cho HS nêu bài toán.
- Nêu.
- Cho HS làm bài rồi trình bày bài giải. - Làm bài rồi trình bày.
- Kết luận bài giải đúng
5’
2. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết lại kiến thức: Cho 2 HS nêu - Nêu
cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
6


Tiết 3: Âm nhạc (gvdc)

Buổi sáng

Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2018

Tiết 1: Toán

Tiết 172: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành
phần chưa biết của phép tính .
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số chưa hiệu và tỉ số của hai số đó .
- BTCL: BT2; 3; 5

- HSKG: BT1; 4
II. Chuẩn bị
bảng con
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng chữa BT 2 cột 1 tiết trước
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
*Bài 1:
- Cho HSKG nêu yêu cầu
- Yêu cầu HSKG làm bài vào vở.
- Mời 2- 3 HSKG nêu miệng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2( trang 178): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu quy tắc tính trong mỗi biểu thức

Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng chữa bài,
lớp đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 HSKG nêu
- Làm vào vở
- HS nêu miệng
- HS chữa bài
- Nêu yêu cầu

- Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính
- Tự làm bài, chữa bài.
- Theo dõi

- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Chốt bài làm đúng:
2 3 1 4
3
5 7
5
2
 

a)     
5 10 2 10 10 10 10 10 10
b)
8
8 3 8 24 96
24 120 30 10
   



 
11 33 4 11 132 132 132 132 33 11
7 3 5
7 3 8
8
4

 
c)  : 
9 14 8 3 3 7 2 5 30 15
Bài 3: Tìm x
- Nêu yêu cầu
7


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách tìm số bị trừ,
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa số bị chia
biết của phép tính
- Tự làm bài, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Theo dõi
- Chốt bài làm đúng:
a) x -

3 1
=
4 2
1 3
x = +
2 4
5
x =
4

b) x :


1
=8
4
x =8×

1
4

x =2

*Bài 4:
- Gọi HSKG nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài giải
Ta có sơ đồ:

- Nêu bài toán
- Theo dõi
- HS làm bài
- Chữa bài
Theo sơ đồ, ba lần số
thứ nhất là:
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là:
81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số: 27; 28; 29


Bài 5:

3’

- Gọi HSKG nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS xác định dạng toán, nêu các bước
- Yêu cầu HS làm bài
- Mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh bài
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn HS VN làm BT trong VBT

- Nêu bài toán
- Theo dõi, nêu các bước
- HS làm bài và chữa bài
- 2 HS lên bảng thi
- Chữa bài
- HS nghe

Tiết 2: Luyện từ và câu

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể, hoặc hiểu biết về một loài cây, viết
được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.

8


II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng tuần 19 - 34
III. Các hoạt động dạy học
TG
2’
35’

3’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
- GV cho học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Viết đoạn văn tả cây xương rồng
- YC HS đọc yêu cầu bài tập
- YC HS quan sát tranh minh họa SGK

- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn vào vở
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Nhận xét, bổ sung
- Chấm điểm bài viết tốt
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài

Hoạt động của trò
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc. HS lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút.
- HS đọc đoạn và trả lời câu
hỏi .
- HSCL nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát
- Lắng nghe, xác định yêu cầu
- Viết đoạn văn
- Nối tiếp đọc đoạn văn
- HS nghe
- HS nghe

Tiết 3: Khoa học

Ôn tập học kỳ II
I- MỤC TIÊU


Ôn tập về:
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí,
nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái đất.
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng,
nhiệt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

9


TG
5’

30’

HĐ Của GV
A- Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan
hệ thức ăn của một nhóm sinh vật.
- GVNX, đánh giá
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ HD ôn tập
HĐ 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
- HĐ theo 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện
lên trình bày 3 câu trong mục trò chơi sgk –

138.
+ Gọi vài nhóm lên trình bày.

HĐ của HS
- HS nhận xét

+ HS và Gv nhận xét – tuyên
dương.

C1: Dựa vào sơ đồ sgk – 138 hãy trình
bày quá trình trao đổi chất của cây mới môi
trường. (cây hấp thụ khí CO 2 , nước các chất
khoáng và dùng năng lượng của ánh sáng
mặt trời để tổng hợp nên chất hữu cơ từ chất
vô cơ để nuôi cây và thải ra ngoài môi
trường khí CO 2 hơi nước và các chất
khoáng khác).
C2: Nhiệm vụ của rễ, thân, lá trong quá
trình trao đổi chất của cây?
(- Lá: Làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh
sáng mặt trời hấp thụ khí CO 2 và tạo chất
hữu cơ -> nuôi cây.
- Rễ: Dùng hút nước, chất khoang hòa tan
trong đất để nuôi cây.
- Thân: có nhiệm vụ vận chuyển nước, các
chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
C3: Thực vật có vai trò gì đối với sự sống
trên trái đất?
(Thực vật là đầu mối giữa các yếu tố vô sinh
và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái

- GV chép câu hỏi ra
đất được bắt nguồn từ thực vật. Các chuỗi
giấy -> Hs lên bốc thăm trả lời
thức ăn thường bắt nguồn thừ TV)
C1: Lau khô thành ngoài
HĐ 2: Trả lời câu hỏi
cốc , rồi cho vào cốc nước
mấy cục nước đá.1 lát sau, sờ
vào thành cốc thấy hơi ướt.
(Câu trả lời đúng: ý (b)
hơi nước ở trong không khí
chỗ thành cốc bị lạnh nên
ngừng tự lại)
C2: úp 1 cốc thủy tinh
10


lên cây nến đang cháy cây nến
cháy yếu dần rồi tắt hẳn . Hãy
chọn lời giải thích cho đúng
(ý b là đúng: Khi nến
cháy khí o 2 bị mất đi khi ta úp
cốc không có thêm không khí
để cung cấp thêm o 2 nên tắt
hẳn.)
3’

3/ Củng cố - dặn dò
- Rễ, thân, lá có vai trò gì?
- Nhận xét giờ.

- Về ôn bài.

Tiết 4: Đạo đức

Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ
năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo; Tôn trọng luật giao thông; Bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh tình huống, phiếu bài tập, thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
10’

HĐ của GV

HĐ của HS

Khởi động
1, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
( Bài tập1)
- GV phát phiếu bài tập
Em hãy khoanh tròn vào ý của những việc làm
đúng
a. Gom quần áo, sách vở để dành tặng các bạn HS
nghèo.
b. Giúp đỡ các bạn khuyết tật.
c. Đi đúng luật giao thông.
d. Vứt vỏ chai, ném đá ra đường.

đ. Nhốt trâu bò dưới sàn nhà
e.Thường xuyên quét dọn vệ sinh trường lớp, nhà
cửa, thôn xóm

11

- Hát

- Nhận phiếu BT

- HS đọc yêu cầu bài tập 1


10’

10’

- GV nhận xét và kết luận: Ý kiến đúng là: a, b, c,
e; ý kiến sai là: d, đ.
2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu bài tập
Thảo luận để tìm ra cách ứng xử phù hợp nhất
trong trong các tình huống sau:
a. Gia đình bạn Hoa không may vừa bị cháy nhà.
Nếu là bạn học cùng lớp với hoa, em sẽ làm gì để
giúp bạn ?
b. Trên đường đi học, em gặp một nhóm bạn đi
dàn hàng ngang giữa đường. Khi đó em sẽ nói gì
với các bạn ?
c. Trường em đang tổ chức quét dọn vệ sinh tại

mỏ nước của bản, nhưng có một số bạn không
tham gia mà chỉ đùa nghịch.
Lúc đó em sẽ khuyên bạn như thế nào?

- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung.

- HS đọc yêu cầu phiếu bài
tập

- GV nhận xét và kết luận: Tình huống a: Quyên
góp quần áo, sách vở để tặng bạn.
Tình huống b: Khuyên các bạn không nên đi dàn
hàng ngang, như vậy là vi phạm luật giao thông và - HS thảo luận nhóm
có thể xảy ra tai nạn.
- Đại diện nhóm trình bày
Tình huống c: Khuyên các bạn không nên đùa
nghịch mà hãy tham gia tổng vệ sinh để bảo vệ
môi trường.
3, Hoạt động 3: ( Nhóm) Đóng vai
- GV phát phiếu bài tập
Hãy thảo luận và đóng vai tình huống sau:
Sáng mồng 5 tết, cả lớp tổ chức lao động trồng
cây xung quannh trường. Tu đang chuẩn bị đi thì
mẹ bắt phải ở nhà đi làm nương.
Nếu là Tu, em sẽ xử lí như thế nào?

12



5’

- GV nhận xét, khen những nhóm có cách xử lí
hay
B. Củng cố dặn dò
- Vận dụng các bài học vào cuộc sống.

- HS thảo luận nhóm và
chuẩn bị đóng vai
- Một số nhóm lên đóng
vai
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KNS

Chủ đề 6: Em biết chi tiêu thông minh (tiết 2)
I- MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng hợp tác (BT6,7)
- Rèn kĩ năng ra quyết định (BT5, 8)
II- CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

5’
20’

HĐ Của GV
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài tập 5: Ý kiến của em
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm làm bài
- Cả 3 nhóm thảo luận các câu hỏi:
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 6: Thảo luận nhóm
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV cho HS quan sát tranh và cho ý kiến
- GVNX tuyên dương, kết luận .
Bài tập 7: Chi tiêu trong gia đình
- GV hướng dẫn HS chi các khoản trong gia đình

HĐ của HS
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét

- GVNX, tuyên dương, kết luận
Bài tập 8: Em tập chi tiêu trong gia đình

- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch chi tiêu
13

- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận làm


5’

- GVNX, tuyên dương, kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS học bài

bài
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét

Tiết 2: Tiếng Anh (gvdc)
Tiết 3: Thể dục (gvdc
Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

Tiết 173: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.

- BTCL: BT1, BT2 thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai
chữ số, BT3 cột 1, BT4
- HSKG: BT4 còn lại
II. Chuẩn bị
bảng con
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS: HS làm bài 3 ý a.
- GV nhận xét, chữa bài
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Viết từng số lên bảng
- YC HS nối tiếp nhau đọc các số
- Cho học sinh nêu chữ số 9 thuộc
hàng nào, có giá trị là bao nhiêu trong
mỗi số đó
- Chốt kết quả đúng:
b) Trong số 975368, chữ số 9 thuộc
hàng trăm nghìn, có giá trị là 900.000
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu yêu cầu
- YC HS đặt tính rồi tính vào bảng con,
một số học sinh làm ở bảng lớp
- Chốt bài

14

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng tính.làm bài
- HS nghe

- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Đọc các số
- Nêu chữ số 9 thuộc hàng nào, có giá
trị là bao nhiêu trong mỗi số đó
- Theo dõi, chữa bài
+ Trong số 6020975, chữ số 9 thuộc
hàng trăm, có giá trị là 900
- Nêu yêu cầu
- Đặt tính rồi tính vào bảng con, một
số học sinh làm ở bảng lớp
- Theo dõi, chữa bài


b) 76 375; 23 576 : 56 = 492 ( dư 24)
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS so sánh, viết vào chỗ chấm
cột 1. HSKG thêm các cột còn lại
- Cho HS so sánh từng cặp hai phân số
rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh
từng cặp hai phân số
- Chốt kết quả đúng

5 7 7 5 10 16 19 19
 ;
 ;
 ;

7 9 8 6 15 24 43 34
Bài 4:
- Mời 2 HS đọc bài toán
- HD HS tóm tắt
- YC HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
2
120 × = 180 (cm)
3
Diện tích của thửa ruộng là:
120 × 80 = 9600 (m2)
*Bài 5:
- GV gọi HSKG nêu YC BT.
- YC HSKG làm bài
- Mời 2 HSKG lên bảng làm bài
- GV chữa bài
230
680
+
23
68
207
748

3’

a) 68 446;

47 358

- Đọc yêu cầu
- So sánh, viết vào chỗ chấm
- HS so sánh từng cặp hai phân số rồi
viết dấu thích hợp
- Nêu cách so sánh khi chữa bài
- Theo dõi
7 7
10 16
> ;
= ;
8 9
15 24

19 19
<
43 34

- 2 HS đọc bài toán
- Theo dõi
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi
Số thóc thu hoạch được là:
50 × (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800kg = 48 tạ

Đáp số: 48 tạ thóc

- HSKG nêu YC BT.
- HSKG làm bài.
- 2 HSKG lên bảng làm bài

C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về làm BT trong VBT

- HS nghe

Tiết 2: Tập đọc

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu kiến trong bài văn, tìm được trạng
ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi trốn trong bài văn đã cho.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
15


TG
2’
35’

3’

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Bài tập 1:
- Đọc truyện “Có một lần”
- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Có một lần”
SGK

Hoạt động của trò
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- HS nghe
- Đọc truyện SGK

Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Đọc lướt lại truyện, thực hiện yêu cầu
bài tập 2
- Gọi vài HS nêu kết quả bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
+ Câu hỏi: Răng em đau phải không?
+ Câu cảm: Ôi, đau răng quá!
Bọng răng sung của bạn ấy chuyển sang
má khác rồi!
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài

- Đọc lướt lại truyện, thực hiện yêu cầu
- Gọi vài HS nêu kết quả bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
+ Câu có trạng ngữ chỉ thời gian
Có một lần, trong giờ tập đọc tôi nhét
tờ giấy thấm vào mồm.

- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Đọc lướt lại truyện, thực hiện
yêu cầu bài tập 2
- Nêu kết quả bài làm
- Theo dõi
+ Câu khiến: Em về nhà đi!
Nhìn kìa
+ Câu kể: Các câu còn lại trong
bài văn.

C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài

- Theo dõi

- Đọc yêu cầu bài
- Đọc truyện, thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả bài làm
- Theo dõi
+ Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy
đi đẩy lại cục giấy thấm trong

mồm.

Tiết 3: Kể chuyện

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút), không mắc
quá 5 trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- HS khá giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ / 15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp
16


II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng tuần 19 - 34
III. Các hoạt động dạy học
TG
2’
35’

3’

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
- HS nghe

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp theo dõi
2. Giảng bài
a. Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
- GV cho học sinh đọc yêu cầu BT1. - 1 HS đọc. HS lắng nghe
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi .
nội dung bài tập đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- HSCL nghe
b. HD HS nghe – viết chính tả
- Đọc toàn bài Nói với em
- Lắng nghe
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Cả lớp đọc thầm
- Nêu nội dung chính của bài
- Trẻ em sống giữa thế giới của thiên
nhiên, thế giới của chuyện cổ tích,
giữa tình yêu thương của cha mẹ
- Yêu cầu HS tự viết từ khó
- Viết từ khó vào bảng con
- Đọc từng câu cho HS viết
- Viết bài vào vở
- Đọc lại toàn bài
- Soát lỗi chính tả
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét

- HS nghe
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- HS nghe
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài

Tiết 4: Lịch sử

Kiểm tra cuối học kỳ II
(Nhà trường ra đề)

17


Buổi chiều
Tiết 1 : Tiếng Anh (GV chuyên)
Tiết 2: Kĩ thuật (gvdc)
Tiết 3: Toán

Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng đọc, viết số tự nhiên; so sánh, cộng, trừ, nhân, chia phân số
và đổi đơn vị đo khối lượng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- BTCCKTKN Toán 4
C. Hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’ 1.Hướng dẫn học sinh làm BT
- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm

các bài tập trong BTCCKTKN trang 49,
50
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe.
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân, 2 bạn lên
- Mời 2 HS lên bảng thực hiện.
bảng làm bài.
- Kết luận
- Nhận xét bài trên bảng
* Bài 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp
vào chỗ chấm
- Y/c Hs đọc bài
- Đọc yêu cầu của bài
- Tổ chức cho học sinh làm bài nhóm - Thảo luận làm bài nhóm đôi,
đôi
trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét bài của bạn
- Kết luận
- Lắng nghe
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc.
- Cho Hs làm bài N4.
- Hs làm bài N4.
- Gọi Hs lên bảng trình bày
- HS trình bày bài, lớp nhận
xét.

- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 4: Tính
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Làm bài, 3 HS lên bảng trình
bày.
- Kết luận bài làm đúng
- Nhận xét
5’
2. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia - Nêu
phân số
18


- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2018

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

Tiết 174: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Viết được số .
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số .
- BTCL: BT1, BT2 cột 1,2, BT3 ý b,c,d. BT4

- HSKG: BT còn lại
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS làm bài 2 ý a tiết trước
- GV nhận xét, chữa; ghi điểm HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
Bài 1: Viết các số
- Gọi HS đọc đề bài
- Đọc số, yêu cầu HS viết bảng con
- GV nhận xét, chữa bài.
a) 365847 b) 16530466 c) 105072009
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS đọc đề bài
- YC HS cả lớp làm bài cột 1; HS KG thêm cột 2
- Mời HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
a) 2 yến = 20 kg
2yến 6kg = 26 kg
b) 5 tạ = 500 kg
5tạ 75kg = 575 kg
5 tạ = 50 yến
9tạ 9kg = 909 kg
c) 1 tấn = 1000 kg
4 tấn = 4000 kg
Bài 3: Tính

- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ý b, c, d.
HSKG thêm ý a
- Mời nhiều HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
4 11 5 32 99 5 131 5 131 60 71
   
 
 


9 8 6 72 72 6 72 6 72 72 72
19

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng tính.

- Đọc đề bài
- Viết bảng con
- Theo dõi
- Đọc đề bài
- Làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- Theo dõi
1 tấn = 10 tạ
3tấn 90kg = 3090kg
7000kg = 7 tấn
3
tấn = 750 kg
4

- Đọc đề bài
- Làm bài
- HS lên bảng làm bài
- Theo dõi, chữa bài


Bài 4:
- YC HS đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
- Mời 2 HS lên bảng thi giải nhanh bài
- Theo dõi
Bài giải
Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là: 35 : 7 × 4 = 20 (học sinh)
Đáp số: 20 học sinh gái
*Bài 5:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh trả lời:
+ Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì?
+ Hình chữ nhật và hình bình hành có đặc điểm gì?

3’

- GV chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm BT trong VBT


- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Lên bảng giải bài
- Theo dõi

- Đọc đề bài
- Trả lời
a) Các cạnh liên tiếp
vuông góc với nhau.
b) Từng cặp cạnh đối
diện song song và bằng
nhau.
- Theo dõi
- HS nghe

Tiết 2: Thể dục (gvdc)
Tiết 3: Tập làm văn

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Dựa đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết
được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng tuần 19 - 34
III. Các hoạt động dạy học


20


TG
2’
35’

3’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
- GV cho học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b. Viết đoạn văn miêu tả hoạt động
của chim bồ câu:
- Goi HS đọc yêu cầu
- GV HD HS viết bài.
- Chú ý miêu tả đặc điểm nổi bật của
chim bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của
mình vào đoạn miêu tả

- YC HS viết bài
- Mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét, chấm điểm
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài.

Hoạt động của trò
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc. HS lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút.
- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- HSCL nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe

- HS viết bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Theo dõi, nhận xét
- HS nghe

Tiết 4: LTVC

Ôn tập (tiết 7)
I- MỤC TIÊU

- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng cuối HKII (nêu ở
Tiết 1, Ôn tập).

- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng cuối HKII:
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
5’
30’

HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
a. Đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon - HS đọc
- GV đọc lại
b. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý
đúng trong các câu trả lời dưới đây
- HS làm bài
21


5’

- GVNX, chữa bài, tuyên dương

Câu 1: Nhân vật chính trong đoạn
trích tên là gì?
Gu-li-vơ
Câu 2: Có những nước tí hon nào

trong đoạn trích này?
Li-li-pút
Câu 3: Nước nào định đem quân
xâm lược nước láng giềng?
Bli-phút
Câu 4: Vì sao khi trông thấy Guli-vơ, quân địch “phát khiếp”?
Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn
Câu 5: Vì sao Gu-li-vơ khuyên
vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định
biến nước Bli-phút thành một tỉnh
của Li-li-pút?
nhỏ bé
Câu 6: Nghĩa của từ hòa trong hòa
ước giống nghĩa của chữ hòa nào
dưới đây?
Hòa bình
Câu 7: Câu Nhà vua lệnh cho tôi
đánh tan hạm đội địch là loại câu
gì?
Câu kể
Câu 8: Trong câu Quân trên tàu
trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận
nào là chủ ngữ?
Quân trên tàu
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét

IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổng kết giờ học

- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau

Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học

Kiểm tra cuối học kì II
( §Ò chung Nhµ trêng)

22


Tiết 2: Tiếng Việt

Kiểm tra cuối học kì II
( §Ò chung Nhµ trêng)
Tiết 3: Tiếng Anh (gvdc)
Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2018
Tiết 1: Toán

Tiết 175: Kiểm tra cuối học kì II
( §Ò chung Nhµ trêng)
Tiết 2: Mĩ thuật (gvdc)
Tiết 3: Tập làm văn

Kiểm tra cuối học kì II
( §Ò chung Nhµ trêng)
Tiết 4: Địa lí

Kiểm tra cuối học kì II

( §Ò chung Nhµ trêng)
Tiết 5: Sinh hoạt

Sinh hoạt lớp
HĐGDNGLL: Văn nghệ
Ca ngợi công ơn của Đảng và Bác Hồ
I- MỤC TIÊU

- Rút kinh nghiệm tuần qua và triển khai nhiệm vụ tuần tới
II- CHUẨN BỊ

- Báo cáo tuần 35
III- NỘI DUNG

TG
10’
10’

10’

HĐ của GV
1. Báo cáo công tác tuần qua:
2. Triển khai công việc cuối năm
- Ôn luyện để thi học kỳ II
- Họp phụ huynh cuối năm
- Lao động trước khi về nghỉ hè
- Bàn giao HS về thôn sinh hoạt đội

HĐ của HS
Lớp trưởng


3. HĐGDNGLL

a. Tìm hiểu:
- HS trao đổi nhóm 3
? Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam??
Bác sinh ngày tháng năm nào?
23

(3-2- 1930)
(19/5/1890)


? Bác Hồ quê ở đâu?

(xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)
? Tên hồi nhỏ của Bác Hồ là gì?(
Nguyễn Sinh Cung)
? Khi Bác ra đi tìm đường cứu nước Bác (Nguyễn Tất Thành)
lấy tên là gì?
GV: Lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung
khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều
năm hoạt đông cách mạng lấy tên là Nguyễn
Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác. Với
tình cảm yêu nước thương dân vô hạn, năm
1911 Người đã rời Tổ quốc đi sang phương
Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.
- GV: Nói thêm về Đảng, về Bác Hồ…để

HS hiểu thêm.
Mùa xuân năm 1930, Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản đã họp (từ ngày 3 đến
ngày 07/02/1930) ở bán đảo Cửu Long, Hương
Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các
đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng;
Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm - đại biểu của
An Nam Cộng sản Đảng và dưới sự chủ trì của
đồng chí Nguyễn Ái Quốc - thay mặt Quốc tế
Cộng sản. Hội nghị quyết định hợp nhất ba tổ
chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng
(17/6/1929), An Nam Cộng sản Đảng
(11/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
(01/01/1930) thành một Đảng duy nhất lấy tên
là Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là vào ngày 03
tháng 02 năm 1930.
b. Thi múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về
Đảng và Bác Hồ:
- Theo nhóm
- Các tổ trao đổi, tập hát, đọc thơ, kể - HS lên biểu diễn
- HS, GV nhận xét, tuyên
chuyện về Đảng, về Bác Hồ
dương.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

24




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×