Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

powerpoint địa danh việt nam địa danh liên quan đến khảo cổ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 14 trang )

ĐỊA DANH LỊCH SỬ VIỆT NAM
ĐỊA DANH LIÊN QUAN ĐẾN DI
TÍCH KHẢO CỔ HỌC
NHÓM
Trần Thị Diễm
Nguyễn Thị Ái Nhi
Nguyễn Thị Thuý Anh
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

Đặng Quang Vũ
Nguyễn Ngọc Bảo Nguyên
Tôn Nữ Ngọc Tú


Các di tích khảo cổ ở
Việt Nam

Khái quát chung

Nội dung

Kết luận

Di tích khảo cổ lịch sử
Thành cổ Loa


I khái quát chung
Khảo cổ học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con
người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp
xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường


mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và
phong cảnh văn hóa.


Mục đích của khảo cổ học là nghiên cứu về sự tiến hóa của loài
người và hoạt động của con người trong quá khứ. Gần như toàn
bộ lịch sử loài người nằm trong thời nguyên thủy.
Nhiều bước tiến vĩ đại diễn ra trong thời kì này như: sự tiến hóa
từ vượn cổ phương Nam đến người hiện đại, những tiến bộ kĩ
thuật và tiến bộ về xã hội, nhưng không có văn bản nào để
nghiên cứu. Chúng ta không thể hiểu được thời đại này nếu
không dùng đến những phương pháp khảo cổ.



II. Các di tích khảo cổ ở Việt Nam
Thờikim
phong
Thời
khí kiến
- sơ sử
Văn
hóa
Phù
Nam,
Cát
Tiên
Di
chỉ
Đông

Sơn,
Thanh
Hóa:
Văn hóa Đông Sơn
Cố
đô
Hoa

tỉnh
Ninh
Bình
Chưa xác định thời gian
Di
chỉ khảo
cổ
Nguyên,
Phú Thọ: Văn hóa Phùng
Thời
đồ
- Phùng
tiền
sử
Thánh
địađá
Cát
Tiên
ở Lâm
Đồng.
Hoàng
thành

Thăng
Long


Nội
Bãi
đá
cổ
Sa
Pa
tỉnh
Lào
Cai
Nguyên
Hang
Chổ,
tỉnh
Bình:
Văn
hóa
Hòa
Bình.
Di
chỉ Óc
Eo,
An Hòa
Giang:
Văn
hoá
Ócđại

Eo.
Thành
nhà
Hồ,
Thanh
Hóa:
di
vật

niên
cuối
thế kỷ
Bãi
đá
cổ
Nậm
Dẩn
tỉnh

Giang
Di
chỉ
Xóm
Rền,
Phú
Thọ:
Văn
hóa
Phùng
Nguyên

Hang
Phia
Vài,
tỉnh
Tuyên
Quang:
văn
hóa Hòa
Di
tích
khảo
cổ

Cây
Thị,
thị
trấn
Óc
XIV-đầu
thế
kỷ
XV.
Bãi
cổ Pá
Màng
Di
chỉđá
Đồng
Đậu,
Vĩnh tỉnh

Phúc:Sơn
VănLa
hóa Đồng Đậu.
Bình
vớicổsắc
thái
tiềnVăn
sử lưu
Eo,
Thoại
Sơn,
tỉnhvăn
An hóa
Giang:
hoávực
Óc sông
Toà
tháp
Yên
Bái
Di chỉ Thành Dền, Hà Nội: Văn hóa Đồng Đậu.
Gâm.
Eo.
Khu
tích Lam
Thanh
Hóa
Di
chỉdi
Thạch

Lạc,Kinh,
Hà Tĩnh:
Văn
hóa Đồng Đậu.
Di
chỉ
BaBạc,
Vũng,
Quảng
Ninh:
hóa Bình:
Hạ Long
Champa
Thành
Bản
Phủ
ởxãCao
Bằng
Di
chỉ
Mán
Yên
Thành,
Yên văn
Mô Ninh
đan xen
Quần
thể
hang
động

TràngNam.
An ở Ninh Bình.
Thánh
địa
Mỹ
Sơn
ở Quảng
nhiều
nền
văn
hóa
Đàn Xã
Tắc
ở Hà
Nội
Mộ
thuyền
Đàn
Xã TắcĐộng
Huế Xá, Hưng Yên: văn hóa Đông Sơn.
Đền
vănSốp
hoáCộp
Đông
ThápThượng,
Mường Cổ
Và,Loa:
thị trấn
tỉnhSơn
Sơn La

Thành Cổ Loa


III. Di tích khảo cổ lịch sử Thành cổ Loa
 Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời
vua An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công
nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quy thế kỷ 10 sau Công
nguyên.
 Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh,
HàNội.


1. Vị trí địa lý và những tiêu chí chọn vị trí
 Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông
Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và
đường bộ
 Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng.
 Địa điểm Cổ Loa chính là đất Phong Khê, lúc đó là một vùng
bằng trù phú có xóm làng, dân cư đông đúc, sống bằng nghề
làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp.


2. Vật liệu và kỹ thuật xây dựng
 Thành Cổ Loa được xây bằng đất do thời Âu Lạc chưa có gạch
nung
 Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng
trong 1,6 km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km².
 Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào
đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó



Khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếu nên việc xây dựng
thành Cổ Loa có thể khó khăn và thành bị đổ nhiều lần
Khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học phát hiện kỹ
thuật gia cố thành của Thục Phán: chân thành được chẹn một lớp
tảng đá. Hòn nhỏ có đường kính dài 15cm, hòn lớn 60 cm


3. Cấu trúc thành Cổ Loa Thành Cổ Loa
 Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất,
mặt thành rộng từ 6 m-12 m, chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi
1.650 m và có một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy.
 Thành trung là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng,
dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10 m, mặt thành rộng trung bình
10 m, có năm cửa ở các hướng đông, nam, bắc, tây bắc và tây
nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hoàng.


 Thành ngoài cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000 m,
cao trung bình 3 m-4 m (có chỗ tới hơn 8 m). Mỗi vòng thành
đều có hào nước bao quanh bên ngoài, hào rộng trung bình từ
10m đến 30m, có chỗ còn rộng hơn.
 Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng
 Sông Hoàng được dùng làm hào thiên nhiên cho thành Ngoại
ở về phía Tây Nam và Nam. Phần hào còn lại được đào sát
chân tường thành từ gò Cột Cờ đến Đầm Cả.


4. Chức năng
 Bảo vệ và chiến đấu

 Về mặt quân sự, là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo
vệ nhà vua, triều đình và kinh đô. Đồng thời là một căn cứ
kết hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh, khi tác chiến.
 Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho
vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ
về sự phân hóa của xã hội thời ấy.


KẾT LUẬN



×