BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CẬN LÂM
SÀNG CỦA 31 TRẺ DẬY THÌ SỚM TRUNG ƯƠNG
TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG 2017-2018
Hải Phòng 2018
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Dậy thì sớm (DTS): phát triển trước 8 tuổi hoặc kinh nguyệt
trước 9,5 tuổi ở trẻ gái, trước 9 tuổi ở trẻ trai
• DTS trung ương: trục dưới đồi- tuyến yên-tuyến sinh dục
• DTS ngoại biên: không có sự tham gia của GnRH
• Ở Mỹ, TL DTS khoảng 1/10.000 - 1/5.000. DTS TƯ gấp 5
lần DTS ngoại biên.
• Việt Nam chưa có con số thống kê.
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nhiều nguyên nhân dẫn đến dậy thì sớm
• Dậy thì sớm có thể coi là nguy hiểm nếu do u não, u
ác tính tuyến sinh dục...
• Hậu quả:
Thấp lùn
Xâm hại tình dục
Rối loạn tâm lý
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng
của dậy thì sớm trung ương tại Bệnh viện Trẻ em Hải
Phòng năm 2017-2018.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1. Đối tượng:
Tất cả BN được CĐ DTSTƯ tại BVTEHP từ 2017 – 2018.
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán
- Có các dấu hiệu dậy thì <8 tuổi hoặc có kinh nguyệt
<9,5 tuổi ở trẻ gái, trước 9 tuổi ở trẻ trai.
- Tinh hoàn > 4ml ở trẻ trai hoặc tăng kích thước tuyến vú
từ GĐ 2 ( Mashall va Tanner) trở lên ở trẻ gái.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ( tiếp)
- Tăng chiều cao trên + 2SD so với tuổi.
- Tuổi xương lớn hơn tuổi thực > 1 năm
- Testosteron > 1 nmol/L ở trẻ trai, E2 > 60 pmol/L ở trẻ gái
- FSH, LH cơ bản > 0,3 UI/l ở nữ.
- Test kích thích GnRH dương tính với LH > 5 UI/L.
3. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Dậy thì sớm ngoại biên
- Phát triển tuyến vú, lông mu đơn độc.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca bệnh
Bệnh nhân được đo chiều cao, cân nặng và so sánh biểu đồ
Sự phát triển của đặc tính sinh dục phụ theo Mashall và Tanner
Các xét nghiệm gồm:
+ Chụp X-quang xương cổ tay theo V. Gilsanz/O. Ratib
+ Định lượng FSH, LH, estradiol ở trẻ gái, testosteron ở trẻ trai,
+ Test kích thích GnRH khi nghi ngờ chẩn đoán DTSTƯ
+ Chụp MRI sọ não để tìm căn nguyên TKTW
+ Siêu âm đo kích thước tử cung, buồng trứng và để loại trừ
nguyên nhân khác.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng
Đặc điểm tuổi dậy thì của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
Tuổi dậy thì nhỏ nhất lớn nhất (tuổi)
Tuổi chẩn đoán ( X ± SD)
(tuổi)
Trẻ trai
Trẻ gái
n = 2 (6,5%) n = 29 (93,5%)
2,0 - 8,0
6,0 - 9,0
5 ± 4,2
7,8 ± 0,7
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố DTSTƯ theo địa dư
41.9
58.1
Thành thị
Nông thôn
p > 0,05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Lý do đến khám bệnh của trẻ trai và trẻ gái
Lý do
Trẻ trai
Trẻ gái
Dương vật to
Trứng cá
Lông mu
Giọng trầm
Tổng
Lông mu
Dịch nhầy âm đạo
Kinh nguyệt
Vú to
Tổng
Bệnh nhân
(n, tỷ lệ %)
2 (100%)
0 (0%)
0 (0%)
0 (0%)
2 (100%)
0 (0%)
1 (3,5%)
2 (6,9%)
26 (89,6%)
29 (100%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng DTSTƯ ở trẻ trai
Dấu hiệu
Bệnh nhân (n, tỷ lệ %)
Tuổi dậy thì (tuổi)
5 ± 4,23
Trứng cá
0 (0%)
Giọng trầm
0 (0%)
Lông mu
100% P2
Chiều dài dương vật (cm)
7,5 ± 0,71
Thể tích tinh hoàn (ml)
6,5 ± 2,12
Tăng chiều cao (+SD)
3,04 ± 0,24
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng DTS ở trẻ gái
Dấu hiệu
Tuổi dậy thì
Trứng cá
Lông nách
Kinh nguyệt
Lông mu
Vú
Tăng chiều cao (+SD)
Bệnh nhân (n, tỷ lệ %)
7,79 ± 0,67
0 (0%)
0 (0%)
2 (6,9%)
P1: 23 (79,3%)
P2: 4 (13,8%)
P3: 2 (6,9%)
B1: 1 (3,4%)
B2: 20 (69%)
B3: 8 (27,6%)
2,84 ± 0,32
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Đặc điểm cận lâm sàng
Đặc điểm cận lâm sàng của DTS ở trẻ trai
Xét nghiệm
Tuổi xương hơn tuổi thực
Chỉ số
3,83 ± 2,82
(tuổi)
Testosteron cơ bản (nmol/L)
12,40 ± 5,45
LH (IU/L)
3,31 ± 0,17
FSH (IU/L)
2,87 ± 0,25
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả MRI sọ não ở trẻ trai
MRI sọ não
Bệnh nhân (n, tỷ lệ %)
Bình thường
01 (50%)
U não
01 u tuyến yên (50%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả xét nghiệm hormon cơ bản ở trẻ gái
Xét nghiệm
FSH cơ bản
(IU/L)
LH cơ bản
(IU/L)
Estradiol cơ bản
(pmol/L)
Nhóm làm test
Nhóm không làm
GnRH
test GnRH
n = 10
n = 19
2,71 ± 0,74
5,26 ± 2,08
0,19 ± 0,06
2,73 ± 2,31
36,36 ± 22,41
84,03 ± 45,82
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả nghiệm pháp kích thích GnRH ở trẻ gái
Xét nghiệm
Trước khi
Sau test 1
Sau test 2
Sau test 3
test
giờ
giờ
giờ
FSH (IU/L)
2,71 ± 0,74
18,43 ± 13,63 21,19 ± 11,90
23,85 ± 8,16
LH (IU/L)
0,19 ± 0,06
21,76 ± 17,01 18,37 ± 11,22
17,96 ± 8,87
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chẩn đoán hình ảnh ở nhóm trẻ gái
Xét nghiệm
Tuổi xương hơn tuổi thực (tuổi)
Siêu âm kích thước tử cung - chiều
cao (mm)
Siêu âm kích thước tử cung - chiều
rộng (mm)
n = 29
2,16 ± 0,15
41,88 ± 9,45
12,68 ± 4,41
Chiều cao tử cung 34mm
22 (75,86%)
Chiều cao tử cung < 34 mm
7 (24,14%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả MRI sọ não ở trẻ gái
MRI sọ não
Bệnh nhân (n, tỷ lệ %)
Bình thường
28 (96,5%)
U não
01 u tuyến yên (3,5%)
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng
- Nhóm tuổi hay gặp DTS là nhóm 6-8 tuổi.
- Tỷ lệ DTS ở trẻ nữ cao gấp 14,5 lần trẻ trai.
- Không có sự khác biệt về địa dư giữa các trẻ DTSTƯ.
- 100% trẻ trai có chiều dài dương vật và thể tích tinh hoàn phát
triển ở mức độ dậy thì, 100% trẻ phát triển sớm lông sinh dục.
- 96,6% trẻ gái có tuyến vú phát triển từ GĐ Tanner 2 trở lên.
Lông mu phát triển gặp ở 20,7% số trẻ, kinh nguyệt gặp ở 6,9%
số trẻ.
KẾT LUẬN
2. Đặc điểm cận lâm sàng
- Trẻ trai: Tuổi xương > tuổi thực TB 3,83 ± 2,82 tuổi. Nồng
độ testosterone cơ bản tăng cao ở mức dậy thì 12,4 ± 5,5
nmol/L. ½ trẻ tìm thấy nguyên nhân do u não.
- Trẻ gái: Tuổi xương > tuổi thực TB 2,16 ± 0,15 tuổi, siêu
âm CC tử cung >34mm chiếm 75,86%. Test kích thích
GnRH là XN có giá trị CĐ khi nghi ngờ DTSTƯ. Hầu hết
DTSTƯ ở trẻ gái là vô căn (96,5%), chỉ có 3,5% là do u
não.
THANKS FOR YOURS ATTENTION!