Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.78 KB, 47 trang )

CHUYÊN ĐỀ

:

BỆNH LÂY TRUYỀN QUA
ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ THAI
Học viên : Nguyễn Thị Nớp
Lớp CKII 2009-2011


Mục tiêu
• Biết đại cương các bệnh lây truyền qua
đường tình dục.
• Biết được những ảnh hưởng của bệnh
LTQĐTD và thai.
• Điều trị
• Phòng ngừa


1- Đại cương:
• Bệnh lây truyền qua đường tình dục là
truyền từ người sang người thông qua các
hành vi tình dục.
• Bao gồm cả giao hợp âm đạo
• Quan hệ tình dục bằng miệng hay hậu
môn.


Đại cương (tt)
• Theo tổ chức Y tế Thế giới ước tính hàng
năm có trên 35 triệu trường hợp mới mắc


các nhiễm khuẩn LTQĐTD ở khu vực
châu Á -Thái Bình Dương .


Đại cương (tt)
• Theo báo cáo Viện Da Liễu hàng năm
trên 130.000 trường hợp, riêng năm 2006
là 202.856 trường hợp .
• Khoảng 60% các ca nhiễm bệnh ở những
người trẻ <25 tuổi, và trong số này có
30% <20 tuổi.
• Trong độ tuổi từ 14 và 19,bé gái nhiều
hơn bé trai với tỷ lệ 2:1.


Tình hình dịch tể STD VN
• Kết quả nghiên cứu 2009 (NIDC và CDC)
• TỈ lệ giang mai là 0,5% ở nhóm nguy cơ
cao
• Tỉ lệ lậu cầu (PCR) cao nhất ở nhóm BN
STD tại TP HCM là 10% và thấp nhất ở
nhóm phụ nữ có thai (0,1-0,3 %)


(tt)
• Tỉ lệ chlamydia (PCR) ở nhóm khám tuyển
nghĩa vụ quân sự tại Hà Nội là 1,3%
• Nhóm BN STD từ 4 - 5% và nhóm Phụ nữ
có thai từ 0,5 - 2,8% tại các tỉnh khác nhau



C¸c nhãm dÔ bÞ m¾c bÖnh







G¸i m¹i d©m
Kh¸ch lµng ch¬i
Nam quan hÖ tinh dôc ®ång giíi
Ngêi tiªm chÝch ma tuý
Ngêi nhiÔm HIV/AIDS
Thanh niªn cã ho¹t ®éng tinh dôc


Hành vi nguy cơ cao
• Uống rượu hoặc dùng ma tuý trước hoặc
trong khi quan hệ tình dục
• Truyền máu và các chế phẩm từ máu
• Bạn tình có quan hệ tình dục với bạn tình
khác
• Tiêm chích ma tuý.
• Quan hệ tình dục đồng giới nam.


Hành vi nguy cơ cao
• Thay đổi bạn tình thường xuyên.
• Có nhiều bạn tình.

• Quan hệ tình dục với các bạn tình gặp
ngẫu nhiên,với gái mại dâm hoặc khách
làng chơi
• Đã từng mắc bệnh LTQ ĐTD
• Dùng dụng cụ bi, nhẩn…xâu vào sinh dục
(gây chấn thương)


SINH LÝ BỆNH
• Bệnh LTQĐTD truyền nhiễm thông qua
các màng nhầy của dương vật, âm hộ,
trực tràng.
• Một số đường khác ít phổ biến hơn (tùy
thuộc vào loại nhiễm trùng): miệng, họng,
đường hô hấp và mắt.


SINH LÝ BỆNH(tt)
• Màng nhầy khác với làn da ở chỗ chúng
cho phép một số tác nhân gây bệnh vào
cơ thể.
• Các tác nhân gây bệnh chỉ qua những chỗ
da bị rách hoặc tổn thương.
• Dương vật đặc biệt dễ bị tổn thương do
ma sát trong quá trình quan hệ tình dục


tác NHân gây bệnh
Vi khuẩn


Vi rút

Nấm và các tác
nhân khác

Xoắn
khuẩn HSV
giang mai

Nấm
Candida

Lậu cầu

MCV

Trùng roi âm đạo

Chlamydia
trachomatis

HIV

Cái ghẻ

Trực khuẩn
cam

hạ HBV


Ureaplasma
urealyticum
Klebsiella
granulomatis
Gardnerella
vaginalis

HPV

Rận mu

men


2- Ảnh hưởng của thai kỳ trên giang
mai :
Đối với bệnh giang mai tiềm ẩn:
- Chỉ có phản ưng huyết thanh(+)
Đối với bệnh giang mai thời kỳ thứ
nhất :
-Thời gian ủ bệnh thường rút ngắn
lại,chance GM lan rộng, tồn tại lâu ,
nếu chance GM ở CTC thì ảnh hưởng
xoá mở CTC.


Bệnh giang mai và thai kỳ


Ảnh hưởng của thai kỳ trên giang mai(tt) :

Đối với giang mai thời kỳ thứ hai
- Các sang thương ở sinh dục,da niêm
mạc thường phát triển rộng lớn kèm theo
sốt nhức đầu nổi hạch.
Tình trạng có thai không ảnh hường vì đến
kết quả xn huyết thanh học


Ảnh hưởng của bệnh giang mai
trên thai kỳ:
• Khả năng truyền bệnh từ mẹ sang con:
Từ tuần thứ 18 trở đi
• Ảnh hưởng trên thai kỳ:
Bệnh giang mai không gây sẩy thai mà
gây sanh non.
Sang thương ở CTC làm cản trở sự xoá
mở CTC


Ảnh hưởng của bệnh giang mai
(tt)
• Ảnh hưởng trên thai nhi :
Thai chết trong tử cung.
Trẻ SS mắc giang mai bẩm sinh.
Trẻ chết ngay sau sinh do suy yếu vì
nhiễm xoắn khuẩn.
• Giang mai bẩm sinh :
+ Giang mai bẩm sinh sớm.
+Giang mai bẩm sinh muôn.



(tt)
sang thương hiện diện lúc sinh ) như : Bóng
nước lòng bàn tay bàn chân


Giang mai bẩm sinh


Giang mai
bẩm sinh


Ảnh hưởng của bệnh giang mai (tt)
- Sang thương nội tạng :
Gan lách to bụng báng.
- Sang thương ở xương:
Viêm xương sụn ,viêm màng bao xương.


Giang mai bẩm sinh
• Giang mai I và II Không được điều trị xảy
ra trong thai kỳ sẽ ảnh hưởng 100% thai
nhi và 50% các thai kỳ này sẽ bị sanh non
hay tử vong chu sinh.
• Giang mai tiềm ẩn trong thai kỳ 40% sanh
non và chết chu sinh.10% trẻ sinh ra có
nhiễm trùng bẩm sinh



Giang mai bẩm sinh sớm
• Theo OMS là < 2 tuổi
• Các biểu hiện lâm sàng trong 1- 2/3
trường hợp hiện diện lúc mới sinh có khi
trể hơn 2-3 tháng sau sinh


Triệu chứng lâm sàng
• Pemphigus lòng bàn tay bàn chân, bóng
nước chứa dịch đục đôi khi có xuất huyết
• Ban GM sẩn: Đặt biệt quanh các lổ thiên
nhiên,mông chi dưới
• Sổ mũi : Liên quan mầm bệnh vùng
hầu.Xảy ra khoảng ngày 15-30 sau sinh
và có thể hoá mủ nhầy


×