Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Lớp 5 - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.69 KB, 29 trang )

Tuần 19 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$37: Ngời công dân số một
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính
cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
+Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê


nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và
giải thích vì sao nh vậy?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS đọc phân vai.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân
vật.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài
Gòn này làm gì?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
-Đoạn 3: Phần còn lại.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da
vàng. Nhng anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này
làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở tr-
ờng Sa- xơ-lu Lô-ba thì ờ anh là
ngời nớc nào?
+) Sự trăn trở của anh Thành.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
1
-Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm

3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không?
-Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất.
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn
bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$91: Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
-Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
-GV chuẩn bị 1 hình tam giác nh SGK.
-Em hãy xác định trung điểm của cạnh
BC
-GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó
ghép thành hình ADK.
-Em có nhận xét gì về diện tích hình
thang ABCD so với diện tích hình tam

giác ADK?
-Dựa vào công thức tính diện tích hình
tam giác, em hãy suy ra cách tính diện
tích hình thang?
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta
làm thế nào?
*Công thức:
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các
cạnh đáy, h là chiều cao thì S đợc tính
NTN?
-HS xác định điểm M là trung điểm của
BC
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện
tích tam giác ADK.
(DC + AB) x AH
S hình thang ABCD =
2
-Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia
cho 2.
-HS nêu: (a + b) x h
S =
2
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm. *Kết quả:
2
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang
sau:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS
đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) 50 cm2
b) 84 m2
*Kết quả:
a) 32,5 cm2
b) 20 cm2
*Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01
(m2)
Đáp số : 10 020,01 m2
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Khoa học

$37: Dung dịch
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Cách tạo ra một dung dịch.
-Kể tên một số dung dịch.
-Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình 76, 77 SGK.
-Một ít đờng hoặc muối, nớc sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có
cán dài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Thực hành. Tạo ra một dung dịch
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể đợc tên một số dung dịch.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội
dung:
+ Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc
-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.
3
dung dịch muối) tỉ lệ nớc và đờng do
từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK
gì?
+ Dung dịch là gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận: (SGV Tr. 134)
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất trong dung dịch.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình lần lợt làm các công việc sau:
+Đọc mục Hớng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đa ra dự đoán kết
quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+Làm thí nghiệm.
+Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nớc đọng trên đĩa, rút ra
nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.135.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật.
$19:Vẽ tranh
Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh.
-HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày tết lễ hội.
-HS yêu quý quê hơng đất nớc.
II/Chuẩn bị.
-Tranh ảnh về ngày tết lễ hội và mùa xuân.
-Một số bài vẽ về đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân.

III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
4
a.Giới thiệu bài.
b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài
ngày tết lễ hội và mùa xuân.
.Gợi ý nhận xét.
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình
gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh
phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận
xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
+Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
-Tranh vẽ thờng có hình ảnh vờn hoa
công viên, chợ hoa ngày tết.

-Những hoạt động trong dịp tết của mọi
ngời
+HS nhớ lại cácHĐ chính.
+Dáng ngời khác nhau trong các hoạt
động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá
bài vẽ.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
$37: câu ghép
I/ Mục tiêu: -Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
-Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong
câu ghép ; đặt đợc câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
5
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội
dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
của Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện

từng Y/C:
+Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu
trong đoạn văn ; xác định CN, VN
trong từng câu. (HS làm việc cá
nhân)
+Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai
nhóm: câu đơn, câu ghép.
(HS làm việc nhóm 2)
+Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm
4)
-Sau từng yêu cầu GV mời một số
học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời
giải đúng.
2.3.Ghi nhớ:
-Thế nào là câu ghép?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 7.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3:

-Cho HS làm vào vở sau đó chữa
bài.
*Lời giải:
a) Yêu cầu 1:
1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ
3. Con chó chạy sải thì con khỉ
4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng
b) Yêu cầu 2:
-Câu đơn: câu 1
-Câu ghép: câu 2,3,4
c) Yêu cầu 3:
Không tách đợc, vì các vế câu diễn tả những
ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế
câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi
câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
*Lời giải:
Vế 1 Vế 2
Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây
trắng nhạt.
biển / mơ màng dịu hơi
sơng
Trời / âm u
mây
biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận
giữ
Biển / nhiều khi


ai / cũng thấy nh thế.
*Lời giải:
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên
thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một
ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu
khác.
*VD về lời giải:
-Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
-Mặt trời mọc, sơng tan dần.
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
6
$19: nhà yêu nớc nguyễn trung trực
Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết
lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2a trong tiết chính tả trớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng

yêu nớc của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 4 5 tờ giấy to lên bảng lớp,
chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm
lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc
toàn bộ bài thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS làm vào bảng nhóm theo
*Lời giải:
Các từ lần lợt cần điền là: giấc, trốn,
dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
a) ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng
7
nhóm 7 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4
phần b).
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình
hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$92: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (94): Tính S hình thang...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (94):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đờng
cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để
tính diện tích thửa ruộng.
+Tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa
*Kết quả:
a) 70 cm2
21
b) m2
16
*Bài giải:
Độ dài đáy bé là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng đó thu đợc số kg thóc là:

8
ruộng
-Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh
làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (94):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi vở, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg
thóc.
*Bài giải:
a) Đúng
b) Sai
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$19: nấu cơm
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Gạo tẻ.
-Nồi nấu cơm thờng.

-Bếp ga du lịch.
-Dụng cụ đong gạo.
-Rá, chậu để vo gạo.
-Đũa dùng để nấu cơm.
-Xô chứa nớc sạch.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở
GĐ.
-Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+Có mấy cách nấu ở gia đình?
-Có hai cách: nấu cơm bằng
bếp đun và nấu cơm bằng nồi
9

2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm
bằng soong, nồi trên bếp.
-Cho HS đọc mục 1:
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh thảo
luận nhóm 4 theo nội dung phiếu.
-Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút).
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Gọi 1 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
-GV nhận xét và hớng dẫn HS cách nấu cơm bằng

bếp đun.
-Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
cơm điện.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhắc lại cách nấu cơm
bằng bếp đun.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Nấu cơm
Tiết 5: Đạo đức
$19: Em yêu quê hơng (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
-Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả
năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hơng. Đồng tình với
những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
*Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng.
*Cách tiến hành:
-Mời một HS đọc truyện Cây đa làng
em

-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
10
SGK.
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 43.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nêu đợc những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hơng.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể đợc những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hơng của mình
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau
theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về
quê hơng mình?
+Bạn đã làm đợc việc gì để thể hiện tình
yêu quê hơng?
-Mời một số HS trình bày trớc lớp. Các

HS khác có thể nêu câu hỏi về những
vấn đề mà mình quan tâm.
-GV nhận xét, tuyên dơng HS thảo luận
tốt.
-HS thảo luận theo nội dung Gv hớng
dẫn.
-Một số HS trình bày.
-HS khác trao đổi.
3-Hoạt động nối tiếp:
-HS vẽ tranh, su tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê h ơng.
Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Thể dục.
$37:Trò chơi đua ngựavà lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu:
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở
mức tơng đối chính xác.
- Chơi trò chơi Đua ngựa và lò cò tiếp sức.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×