Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Chuong 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 53 trang )


LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I.Hàm sản xuất
II.Nguyên tắc sản xuất
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối
thiểu
2. Đường mở rộng sản xuất
3. Năng suất theo quy mô


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm

HÀM SẢN XUẤT
Các yếu tố
đầu vào

Sản xuất

Sản lượng
đầu ra


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
1. Hàm sản xuất
Là hàm số mô tả mối quan hệ kĩ thuật biểu thị lượng hàng
hóa tối đa có thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các
yếu tố đầu vào (lao động, vốn,..) với một trình độ kĩ thuật nhất
định.
Q = f(X1,X2...Xn )



Trong đó : - Q là sản lượng đầu ra
- X1, X2 , Xn : các yếu tố đầu vào


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Yếu tố sản xuất- Ngắn hạn và dài hạn
Dài hạn

Yếu tố SX
biến đổi

Ngắn hạn

Yếu tố SX
biến đổi

Yếu tố SX
cố định


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Yếu tố SX biến
đổi

Yếu tố biến đổi: có
thể dễ dàng thay đổi
số lượng sử dụng

trong sản xuất:
nguyên, nhiên, vật
liệu, năng lượng, lao
động phổ thông.

Yếu tố SX cố định

Yếu tố cố định: không
thể dàng thay đổi số
lượng sử dụng trong
sản xuất: đất đai, nhà
xưởng, chuyên gia kĩ
thuật, quản trị viên cao
cấp.


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Hàm sản xuất ngắn hạn:
Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu
tố sản xuất không thể thay đổi trong quá trình sản
xuất. Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được
chia:
 Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi
trong quá trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc,
thiết bị, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho
quy mô sản xuất nhất định.
 Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi như:
nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …




LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
 Trong

ngắn hạn, quy mô sản xuất của doanh
nghiệp không đổi. Doanh nghiệp có thể thay đổi
sản lượng ngắn hạn bằng cách thay đổi các yếu tố
sản xuất biến đổi.
 Vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định
 Lao động (L) là yếu tố sản xuất biến đổi
 Hàm

sản xuất ngắn hạn có dạng:Q = f (K, L)
 Trong ngắn hạn, hàm sản xuất chỉ phụ thuộc vào
mức sử dụng lao động nên có dạng đơn giản:
Q = f(L).


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Hàm sản xuất dài hạn:
Dài hạn là thời gian đủ để thay đổi tất cả các yếu
tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều
có thể biến đổi.
 Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất, do
đó sản lượng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so
với ngắn hạn.
 Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Q = f(K,L)

 Như vậy trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào
cả hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L.



LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm

2. Quy luật năng suất biên giảm dần:
2.1 Sự biến đổi của tổng sản lượng:
Nếu gia tăng một hoặc một số yếu tố sản xuất
biến đổi trong khi những yếu tố sản xuất khác
cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng.
Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất
biến đổi thì tổng sản lượng sẽ đạt tối đa rồi sau
đó sẽ giảm dần.


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
2.2. Năng suất trung bình (AP – Average Product)
 Năng

suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến
đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên 1
đơn vị yếu tố sản xuất đó.
Q

APL = L
 Đặc


điểm:
 Ban đầu, khi gia tăng lượng lao động, AP tăng dần
và đạt cực đại.
 Sau đó, nếu tiếp tục gia tăng lao động, AP giảm.


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Ví dụ:
Bảng theo dõi các chỉ tiêu về năng suất

lao động dưới đây thiếu 1 chỉ tiêu ở mỗi
hàng. Hãy dùng công thức tính AP và
MP để lắp đầy các ô còn thiếu.


Số lao động
L

Sản lượng
Q

Năng suất
t.binh
APL

Năng suất
biên
MPL


0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

0
10

-

10
20

60
80
108
112

15
20
19
18

14

108
100

10

20
15
4
0
-4


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
2.3. Năng suất biên ( MP)
 Năng

suất biên của một yếu tố sản xuất là phần thay
đổi trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị
yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất
khác được giữ nguyên.
 Ví dụ: Công thức năng suất biên của lao động:
△�
MPL = △�

Trên đồ thị, MP là độ dốc của đường tổng sản lượng.



LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Nếu

hàm sản xuất liên tục,
thì MP là đạo hàm
(X = {K,
bậc nhất của hàm sản xuất:
L})
dQ
X
MP = dX
Ví dụ: Hàm sản xuất có dạng:
Q = K(L – 4)
 Năng suất biên lao động:
MPL = [K(L 4)]' =
K
 Năng suất biên của vốn:


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
2.4. Quy luật năng suất biên giảm dần
 Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất
biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác được
giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất
biến đổi đó sẽ ngày càng giảm dần.
 Ví dụ: Khi sử dụng số lượng lao động (L) ngày
càng tăng, trong khi các yếu tố khác được giữ
nguyên, thì năng suất biên của lao động ngày

càng giảm xuống (Quy luật năng suất biên giảm
dần của lao động)


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
K

L

Q

APL

MPL

Các giai đoạn SX

1

0

0

/

/

Giai đoạn I


1

1

3

3

3

I

1

2

7

3,5

4

I

1

3

12


4

5

I

1

4

16

4

4

Giai đoạn II

1

5

19

3,8

3

II


1

6

21

3,5

2

II

1

7

22

3,14

1

II

1

8

22


2,75

0

Giai đoạn III

1

9

21

2,33

-1

III

1

10

15

1,5

-6

III



Q
22
2
1
16

E
Giai đoạn I

D
∆L

B

3

Q(L)
Giai đoạn III

∆Q

C

12

F

Giai đoạn II


A

NS

C

L

D

B
I

A
0
-1

APL

1

2

3

4

8

9


MPL

Hình 4.1. Mối quan hệ tổng sản lượng, năng suất trung
bình và năng suất biên.

L


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
2.5. Mối quan hệ giữa năng suất trung bình (AP) và năng suất biên (MP)

Từ hình 4.1. hoặc chứng minh bằng đại số:
Ta có:
Q
APX = X (X = {K,
Q
L}dQ
) - Q. dX
X.
dAPX d
Þ
dX
dX = 1 (MPX - APX )
X =
=
dX
dX
X

X2
Do đó:
 Khi MPx > APx  APx ↑


Khi MPx = APx 
Apxmax



Khi MPx < APx  APx ↓


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
2.6. Mối quan hệ giữa năng suất biên và tổng sản lượng:
 Khi

năng suất biên dương, tổng sản lượng tăng.
MP > 0  Q ↑
 Khi
năng suất biên bằng không, tổng sản
lượng đạt tối đa.
MP = 0  Qmax
 Khi năng suất biên âm, tổng sản lượng sẽ giảm.
MP < 0
Q↓


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

I. Một số khái niệm
K

L

Q

APL

MPL

Các giai đoạn SX

1

0

0

/

/

Giai đoạn I

1

1

3


3

3

I

1

2

7

3,5

4

I

1

3

12

4

5

I


1

4

16

4

4

Giai đoạn II

1

5

19

3,8

3

II

1

6

21


3,5

2

II

1

7

22

3,14

1

II

1

8

22

2,75

0

Giai đoạn III


1

9

21

2,33

-1

III

1

10

15

1,5

-6

III


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Có thể chia giai đoạn sản xuất thành 3


giai đoạn:
 - Giai đoạn I: thể hiện hiệu quả lao động
và vốn đều tăng.
 - Giai đoạn II: thể hiện hiệu quả lao động
giảm dần và hiệu quả sử dụng vốn tăng.
 - Giai đoạn III: thể hiện hiệu quả sử dụng
cả vốn và lao động giảm.


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm
Qua 3 giai đoạn sản xuất nêu trên, khi tiến hành sản xuất
thì các doanh nghiệp chỉ chọn những phối hợp các yếu tố
sản xuất thuộc giai đoạn II, không chọn giai đoạn I và
III. Vì trong giai đoạn I hiệu quả sử dụng các yếu tố còn
tăng chưa đạt tối đa, còn giai đoạn III thì kém hiệu quả
Trong giai đoạn II, phối hợp lao động và vốn đưa đến
hiệu quả cao nhất vì hiệu quả sử dụng lao động cao nhất
(APmax) ở đầu giai đoạn II, hiệu quả sử dụng vốn cao nhất
(Qmax) ở cuối giai đoạn II (năng suất biên MP bằng 0)


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
II. Nguyên tắc sản xuất
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
1.1. Phương pháp đại số dựa vào năng suất biên
 Tương tự tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định
của người tiêu dùng, các doanh nghiệp cũng phải
tìm phương án tối đa hóa sản lượng với chi phí cho
trước, hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng

cho trước.
 Các
doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất
sao cho thỏa mãn.


LÍ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
II. Nguyên tắc sản xuất
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu

MPK MPL
=

PK

PL

KPK + LPL = TC

Để đạt được sản lượng tối đa
với chi phí thấp nhất trong
điều kiện các yếu tố K và L
thay đổi trong dài hạn, cần
thỏa mãn 2 điều kiện:


×