Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm luông nặm tha, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHAMLA CHAMPA

QUẢN LY BỒI DƯỠNG NGHIỆP VU SƯ PHẠM CHO
GIẢNG VIÊN TRƯƠNG CAO ĐĂNG SƯ PHAM
LUÔNG NẶM THA - CÔNG HOA DÂN CHU
NHÂN DÂN LAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHAMLA CHAMPA

QUẢN LY BỒI DƯỠNG NGHIỆP VU SƯ PHẠM CHO
GIẢNG VIÊN TRƯƠNG CAO ĐĂNG SƯ PHAM
LUÔNG NẶM THA - CÔNG HOA DÂN CHU
NHÂN DÂN LAO
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Hưu Tham

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong
một công trình khoa học nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

KHAMLA CHAMPA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN i

/>

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
Khoa Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn TS. Phan Hữu Tham, thầy đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ, cung cấp tài liệu học tập và nghiên cứu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; Ban giám
hiệu, thầy cô giáo Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha nước Công hoa
dân chu nhân dân Lao đã động viên tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình học
tập

và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Học viên

KHAMLA CHAMPA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii

/>

MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Nhiêm vu nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
6. Giới han, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
7. Phương phap nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu truc cua luân văn ...................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LY LUẬN VÊ QUẢN LY HOẠT ĐỘNG

BÔI


DƯỠNG NGHIỆP VU SƯ PHẠM CHO GIANG VIÊN Ở TRƯỜNG
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM .................................................................................... 5
1.1. Tông quan về vấn đê nghiên cứu.................................................................. 5
1.2. Môt sô khái niêm cơ bản của đề tài ..............................................................
7
1.2.1. Quản lý................................................................................................. 7
1.2.2. Khái niệm bồi dưỡng ......................................................................... 14
1.2.3. Nghiệp vụ sư phạm............................................................................ 17
1.2.4. Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm.......................................................... 18
/>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii


1.3. Trường Cao đăng Sư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân.................. 19
1.3.1. Vi trí, chức năng, nhiêm vu cua Trường Cao đăng Sư phạm............ 19
1.3.2. Vi trí, vai tro, nhiêm vu va yêu câu đối v ới giang viên Tr ường
Cao đăng Sư phạm....................................................................................... 20
1.3.3. Vi tri chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng Trường Cao đăng
Sư phạm ....................................................................................................... 22
1.4. Môt sô vân đê vê bôi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm cho giảng viên ở
Trường Cao đăng Sư phạm................................................................................ 23
1.4.1. Mục đích bồi dưỡng nghiêp vu sư phạm cho giảng viên .................. 23
1.4.2. Nôi dung bôi dưỡng nghiêp vu sư phạm cho giảng viên .................. 23
1.4.3. Phương phap bôi dưỡng nghiêp vu sư phạm cho giảng viên ............ 25
1.4.4. Hình thức bôi dưỡng nghiêp vu sư phạm .......................................... 26
1.5. Môt sô vân đê vê quan ly hoat đông bôi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm
cho giang viên Tr ường Cao đăng S ư phạm đáp ứng muc tiêu đổi m ới
Ngành Giáo dục - Thê thao ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào............. 27
1.5.1. Lâp kê hoach bôi dưỡng nghiêp vu sư phạm cho giảng viên............ 27
1.5.2. Chi đạo thực hiên hoat đông bôi dưỡng nghiêp vu sư phạm cho

giảng viên .................................................................................................... 29
1.5.3. Tô chức triên khai th ực hiên kê hoach bôi d ưỡng nghiêp vu s ư
phạm cho giảng viên.................................................................................... 30
1.5.4. Kiêm tra , đanh gia kêt qua bôi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm cho
giảng viên .................................................................................................... 30
1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
cho giảng viên ở Trường Cao đăng Sư phạm .................................................... 32
1.6.1. Yếu tố chủ quan................................................................................. 32
1.6.2. Yếu tố khách quan ............................................................................. 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

Kêt luân chương 1.............................................................................................. 33
Chương 2. THỰC TRANG QU ẢN LY H OAT ĐÔNG BÔI D ƯỠNG
NGHIÊP VU S Ư PHẠM CHO GIẢNG VI ÊN TR ƯỜNG CAO ĐĂNG
SƯ PHẠM LUÔNG NẶM THA

- CÔNG HOA DÂN CHU

NHÂN

DÂN LAO ......................................................................................................... 36
2.1. Khái quát về Trường Cao đăng S ư phạm Luông Nặm Tha Cộng hòa
dân chu nhân dân Lao ........................................................................................
36
2.1.1. Vê vi tri chức năng, nhiêm vu cua nha trường ................................. 36
2.1.2. Vê cơ câu tô chức cua nha trường .................................................... 39
2.1.3. Vê tinh hinh Đôi ngu giảng viên của nhà trường ............................. 39

2.1.4. Vê kêt qua đao tao cua trường trong 2 năm hoc v ừa qua năm
học 2012-2013 và năm học 2013-2014 ...................................................... 43
2.2. Khảo sát thực trạng .....................................................................................
44
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................. 44
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................. 44
2.2.3. Đối tượng khảo sát............................................................................ 44
2.2.4. Phương pháp khảo sát ....................................................................... 44
2.2.5. Kết quả khảo sát................................................................................ 44
2.3. Thực trang hoat đông bôi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm cho giảng viên
Trường Cao đăng Sư phạm Luông Nặm Tha .................................................... 45
2.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên ở Trường Cao đăng Sư phạm Luông Nặm Tha........ 45
2.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình và kế hoạch bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đăng S ư phạm
Luông Nặm Tha .......................................................................................... 47
2.3.3. Về thực hiện các phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
cho giảng viên Trường Cao đăng Sư phạm Luông Nặm Tha..................... 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v

/>

2.3.4. Về các hình thức bồi dưỡng nghiệm vụ sư phạm cho giảng viên ..........
49
2.3.5. Một số điêm nổi bật trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v

/>


phạm cho giảng viên của nhà trường .......................................................... 50
2.4. Thực trang quan ly hoat đông bôi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm cho
giảng viên Trường Cao đăng Sư phạm Luông Nặm Tha .................................. 52
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý Trường Cao đăng S ư phạm
Luông Nặm Tha trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên ......................................................................... 53
2.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên ................................................................................... 54
2.4.3. Thực trạng công tác chi đạo hoạt động bồi dưỡng nghiệm vụ
sư phạm cho giảng viên .............................................................................. 57
2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi d ưỡng NVSP cho
giảng viên ................................................................................................... 59
2.4.5. Thực trạng công tác kiêm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng
NVSP cho giảng viên ................................................................................. 61
2.5. Đánh giá thực trang quan ly hoat đông bôi d

ưỡng nghiêp vu s ư

phạm cho giảng viên Trường Cao đăng Sư phạm Luông Nặm Tha .................. 64
2.5.1. Thuận lợi và khó khăn ...................................................................... 64
2.5.2. Mặt mạnh và mặt yếu trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho
giảng viên.................................................................................................... 65
2.5.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 67
Kết luận chương 2.............................................................................................. 69
Chương 3. MÔT SÔ BIÊN PHAP QUAN LY HOAT ĐÔNG

BÔI

DƯỠNG NGHIÊP VU S Ư PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TR ƯỜNG
CAO ĐĂNG S Ư PHẠM LUÔNG NẶM THA , CÔNG HOA DÂN

CHU NHÂN DÂN LÀO .................................................................................. 72
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..............................................................
72
3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống ................................................................ 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................... 73
3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện ............................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo chất lượng ...................................................... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả ................................................................ 74
3.2. Môt sô biên phap quan ly hoat đông bồi d ưỡng nghiêp vu s ư phạm
cho giang viên Tr ường Cao đẳng sư phạm Luông Nặm Tha , Công hoa
dân chu Nhân dân Lao ....................................................................................... 75
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên của
nhà trường.................................................................................................... 75
3.2.2. Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên .............................................................. 77
3.2.3. Đổi mới công tác kiêm tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên .............................................................. 79
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng giảng
viên đạt kết quả tốt ...................................................................................... 81
3.2.5. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QL đê thực hiện tốt nhiệm

vụ bồi dưỡng giảng viên .............................................................................. 84
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp........................................................ 85
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......... 86
3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp ....................................................... 86
3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp .......................................................... 88
Kết luận chương 3.............................................................................................. 89
KẾT LUẬN VA KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 95
PHU LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vii

/>

DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BDTX

:

Bồi dưỡng thường xuyên



:

Cao đẳng

CĐSP

:


Cao đẳng sư phạm

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CT- SGK

:

Chương trình - Sách giáo khoa

ĐNGV

:

Đội ngũ giáo viên

GV

:

Giáo viên



:


Hoạt động

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

NVSP

:

Nghiệp vụ sư phạm

SL

:

Số lượng

UNESCO

:

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên
hợp quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 4


/>

DANH MUC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Thống kê giảng viên trong 5 năm qua......................................... 39

Bảng 2.2.
40

Về trình độ học vân của đôi ngu gải ng viên của nhà trường ...........

Bảng 2.3.

Thống kê về độ tuổi của giảng viên ............................................ 41

Bảng 2.4.

Đánh giá và chất lượng của đội ngũ giảng viên .......................... 42

Bảng 2.5.

Kết quả đào tạo của trường ......................................................... 43

Bảng 2.6.

Thống kê về quy mô đào tạo của trường..................................... 43

Bảng 2.7.


Kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Trương Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha .............................. 45

Bảng 2.8.

Kết quả khảo sát chương trình và kế hoạch bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trương Cao đăng Sư
phạm Luông Nặm Tha ................................................................ 47

Bảng 2.9.

Kết quả khảo sát về việc thực hiện các phương pháp bồi
dưỡng nhiệm vụ sư phạm cho giảng viên Trương Cao
đăng Sư phạm Luông Nặm Tha .................................................. 48

Bảng 2.10.

Thực trạng về các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên ................................................................... 49

Bảng 2.11.

Nhận thức của cán bộ quản lý về những nội dung cần quản
lý trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên .................
53

Bảng 2.12.

Đánh giá về công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nhiệm vụ sư
phạm cho giảng viên ................................................................... 55


Bảng 2.13.

Đánh giá việc thực hiện công tác chi đạo hoạt động
NVSP cho giảng viên .................................................................. 58

Bảng 2.14.

Đánh giá về tổ chức thực hiện nội dung chương trình và
kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho giảng viên ................................. 60

Bảng 2.15.

Đánh giá về thực hiện công tác kiêm tra đánh giá hoạt
động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên........................................ 62

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp ........... 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5

/>

Bảng 3.2.

Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp .................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 6


/>

DANH MUC CÁC SƠ ĐÔ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường ............................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

MƠ ĐÂU
1. Lý do chọn đê tài
Môt xa hôi phat triên dưa ra vao sưc manh cua tri thưc băt nguôn tư khai
thác tiềm năng của con người , lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm
nhân tô c ơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững . Con ngươi vưa là
mục tiêu, vưa la đông lưc cua sư phat triên . Con ngươi đươc chă m lo phat triên
toàn diện cho sự hội nhậ p vao xa hôi . Sư phat huy môi ca nhân trên cac binh
diên tinh thân , tri tuệ, đao đức, thê chât, hương tơi môt xa hôi công băng , nhân
ái trên cơ sơ giai quyêt hai ho a môi quan hê giưa con ngươi vơi môi trương tư
nhiên va xã hội.
Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của
mỗi quôc gia . Đội ngũ giảng viên là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo
dục thành hiện thực, giư vai tro quyêt đinh chât lương va h iêu qua giao duc. Xu
hương đôi mơi giao duc đê chuân bi con ngươi cho thê k

ỷ XXI đang đăt ra

nhưng yêu câu mơi vê phâm chât , năng lưc, làm thay đổi vai trò và chức năng
của người giảng viên.
Trong môt thê giơi ma khoa học, ky thuật, công nghê đem lại sự biến đổi
nhanh chóng trong đơi sông kinh tê- xã hội, đông thơi tao ra sư dich chuyên đinh

hương gia tri thi giang viên không thê chi đóng vai trò truyền đạt các tri thức
khoa học ky thuật mà đồng thời phải phát triển những cảm xúc, thái đô, hành vi,
đam bảo cho người học làm chủ được và biết ưng dung hơp ly nhưng tri thưc đo.
Giáo dục phải quan tâm đến s ự phát triển ở người học ý thức về giá tri đao đưc,
tinh thân, thâm my tao nên ban săc tôn tai cualoài ngươi, vưa thưa kê, phát triển
những giá tri truyền thống, vưa sáng tao nhưng gia tri mơi, thích nghi với thời đại
mới. Vê măt nay không gi co thê thay thêvai tro cua ngươi day.
Giảng viên trước phải là nhà giáo dục

, băng chinh nhân

mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh
viên phai la môt công dân gương mâu

cách của
. Giảng

, có ý thức trác h nhiêm xa hôi , hăng
/>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 1


hái tham gia vào sự phát triển nhà nước

, là nhân vật chủ y ếu gop phân hinh

thành bầu không khi dân chủ trong nhà trư

ờng, có lòng yêu nghề và có khả

năng hơp tac vơi ngươi hoc .

Hiên n ay khoa hoc ti ến bô cao, do đo ngươi giang viên cân co trình độ
cao vê hoc v ấn, không chi năm vưng tri thưc vê cac kho

a học tự nhiên , ky

thuât, công nghệ mà còn phải được chú trọng đào tạo về các khoa học xã h ội và
nhân văn, khoa hoc giao duc . Ngươi giang viên phai co y thưc , có nhu cầu và
có khả năng không ngưng tư hoàn thiên, phát huy tính độc lập , chủ động sáng
tạo hoạt động sư phạm cũng như biết phối hợp nhịp nhàng với tập thê Sư phạm
nhà trường trong việc thực hiên muc tiêu giao duc.
Chất lượng giáo dục của các trường phổ thông, trường mầm non phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ giáo viên ở đây,
giáo viên là người quyết định chất lượng giáo dục. Vì thế, cần phải coi trọng
công tác đào tạo giáo viên ở các nhà trường sư phạm đê đảm bảo rằng các
giáo sinh tốt nghiệp ra trường trở thành giáo viên, họ sẽ làm tốt nhiệm vụ dạy
học và giáo dục học sinh. Do đó, việc chăm lo bồi dưỡng về mọi mặt cho đội
ngũ giảng viên ở Trương Cao đăng Sư pham

trở nên cấp thiết và phải được

tiến hành trước một bước cũng như làm tốt công tác này. Xuất phát từ điều đó,
tôi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Trương Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha, Công hòa Dân chủ Nhân dân
Lào” làm đề tài luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sơ nghiên cưu ly lu ận va thực tiên, luân văn đ ề xuât môt sô biên
pháp quản li hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giang viên Trương
Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha nhằm đap ưng yêu câu nâng cao chât
lương đao tao giáo viên cua nha trương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 2


/>

3. Khách thê và đối tượng nghiên cưu
3.1. Khách thê nghiên cứu
Quản ly hoat đông bôi dương nghiệp vụ sư phạm cho giang viên Trương
Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha, Công hoa Dân chu Nhân dân Lao
3.2. Đối tương nghiên cưu
Biên phap quan ly hoat đông bôi dươngnghiệp vụ sư phạm cho giang viên
Trương Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha, Công hoa Dân chu Nhân dân Lao.
3.3. Khách thê khảo sát
Cán bộ quản lý , giảng viên Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha,
Công hoa dân chu nhân dân Lao.
4. Nhiêm vu nghiên cưu
4.1. Nghiên cưu và xác định cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động
bôi dương nghiệp vụ sư phạm cho giang viên, ở Trương Cao đăng Sư pham.
4.2. Khảo sát , phân tich va đanh gia thưc trang công tac quan ly hoat
đông bôi dương nghiệp vụ sư phạm cho giang viên Trương Cao đăng Sư pham
Luông Nặm Tha Công hoa dân chu nhân dân Lao.
4.3. Đê xuât môt sô biên phap quan ly hoat đông bôi dương nghiệp vụ sư
phạm cho giang viên Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha , Công ho a
dân chu nhân dân Lao.
5. Giả thuyết khoa học
Chât lương đao tao cua

Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha ,

Công hoa dân chu nhân dân Lao phụ thuộc một phần vào phẩm chất , năng lực
của đội ngu giang viên. Nêu tim ra cac biê n phap quan ly hoat đông , bôi dương
nghiệp vụ sư phạm cho giang viên môt cach khoa hoc va hơp ly se gop phân

nâng cao chât lương đao tao, chât lương đội ngu giang viên cua nha trương.
6. Giơi han, phạm vi nghiên cứu
- Giơi hạn địa bàn nghiên cứu : công viêc nghiên cưu , điêu tra, khảo sát
đươc tiên hanh ơ Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha Công hoa dân
chủ nhân dân Lào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 3

/>

- Giơi han pham vi nghiên cưu : Các bi ện phap quan ly hoat đông bôi
dương nghiệp vụ sư phạm cho giang viên ơ

Trương Cao đăng Sư pham

Luông Nặm Tha.
7. Phương phap nghiên cứu
7.1. Phương phap nghiên cưu ly luân
Dùng các phương pháp như : phân tich va tông hơp ly thuyêt phương
pháp hệ thống hoá các tài liệu lý thuyết như các văn bản của Nhà nước Lào

,

các văn bản của Bộ Giáo dục và Thê thao Lao , các luận văn Thạc si , v.v... đê
xây dưng cơ sơ ly luân cho

quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên ở

Trương Cao đăng Sư pham .
7.2. Phương phap nghiên cưu thưc tiên
- Điêu tra, khảo sát các hoạt động quản lý b ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

cho giảng viên, thông kê, phân tich sô liêu.
- Tham vân chuyên gia , nhà quản lý , đôi ngu giang viên v ề bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm.
- Quan sat, tông kêt kinh nghiêm quản lý.
7.3. Các phương pháp bô trơ: thông kê, phân tich sô liêu
8. Cấu truc cua luân văn
Luân văn gôm cac phân: Ngoài phần mở đầu, kêt luân, danh muc tai liêu
tham khao, mục lục, phân phu luc... Luân văn đươc chia thành 3 chương.
Chương 1: Cơ sơ ly luân vê quan ly hoat đông bôi dương nghiệp vụ sư
phạm cho giang viên ơ Trương Cao đăng Sư pham.
Chương 2: Thưc trang quan ly hoat đông bôi dương nghiệp vụ sư phạm
cho giang viên Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha, Công hoa dân chu
nhân dân Lao.
Chương 3: Môt sô biên phap quan ly hoat đông bôi dương nghiệp vụ sư
phạm cho giang viên Trương Cao đăng Sư pham Luông N ặm Tha , Công hoa
dân chu nhân dân Lao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 4

/>

Chương 1

CƠ SƠ LY LUÂN VÊ QUAN LY HOAT ĐÔNG
BÔI DƯƠNG NGHIỆP VU SƯ PHẠM CHO GIANG VIÊN Ơ
TRƯƠNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
1.1. Tông quan vê vấn đê nghiên cưu
Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng

Giáo dục và Thê thao ơ


Trương Cao đăng Sư pham , vì vây xây dưng va phat triên đôi ngu nha giao noi
chung va giang viên noi riêng la

nhiệm vụ của Trương Cao đăng Sư pham .

Giảng viên được coi là đội ngũ của trường , họ là những giảng viên vào nghề
vơi tran đây nhiêt huyêt va tinh thân nghê nghiêp. Nêu hoat đông quan ly va bôi
dương đôi ngu giang viên Trương Cao đă ng Sư phạm thưc hiên tôt thi se tao
nên nhưng nhân tô mơi nhăm nâng cao chât lương giao duc

Trương Cao đăng

Sư pham Luông Nặm Tha hiên nay.
Giảng viên Trương Cao đăng Sư pham đa sô la nha giao năng đông , tích
cưc, nhạy bén vớ i tri thưc va thanh th ạo vê công nghê th ông tin hơn lơp nha
giáo có th âm niên lâu năm tai trương . Tuy nhiên, giảng viên sư pham lai thiêu
kinh nghiêm v ề nghê nghiêp, chưa thuân thục vê phương phap giang day va hê
thống ky năng sư phạm. Vì vây, bôi dương đê nâng cao năng lưc cho giang
viên sư pham Trương Cao đăng Sư pham Luông Nặm Tha - Công hoa Dân chu
Nhân dân Lao la nhiêm vu hang đâu ma trương sư pham đăt ra . Đây la môt vân
đề còn mới và trường sư phạm Luông Nặm Tha - Công hoa dân chu nhân dân
Lào chưa ai nghiên cứu. Do đo, tôi chon nôi dung bôi dương giang viên lam đê
tài nghiên cứu của luận văn.
* Ở Việt Nam
- Về mặt quan điểm, đường lối, chính sách
Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam,... rất coi trọng công
tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đê phục vụ cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5


/>

(năm 1996) và trong Nghi quyết Trung ương 2, Ban chấp hành Trung ương
khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định tầm quan trọng của Giáo
dục và Đào tạo, của Khoa học và Công nghệ đối với sự phát triển nguồn
nhân lực và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, coi Giáo
dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam. Trong chiến lược phát triển
Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 và chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2020 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong quá
trình phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và hợp
lý về cơ cấu đê đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các
cấp học, bậc học, ngành học.
- Về mặt thực tiễn giáo dục
Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam đã chi đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo,
các trường Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học thường xuyên tổ
chức các lớp tập huấn, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn cho đội ngũ giáo
viên mầm non, giáo viên phổ thông, giáo viên các trường trung cấp và dạy
nghề, giảng viên trường Cao đẳng và trường Đại học về chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm, về rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, về đạo đức nghề nghiệp...
đê tiến tới chuẩn hóa đội ngũ này.
- Về mặt nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có những nghiên cứu về bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên ở các trường Mầm non, trường Phổ thông, trường trung cấp và
dạy nghề và bồi dưỡng giảng viên ở các trường Đại học, Cao đẳng. Đơn cử một
vài vi dụ sau đây:
+ Công trình nghiên cứu của Lê Thi Tích: Quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên trường Mầm non thành phố Uông Bi tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn
nghề nghiệp (Luận văn thạc si Khoa học giáo dục, năm 2014, trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 6

/>

+ Công trình nghiên cứu của Lưu Hải Tiền: Quản lý bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên trường THPT Ngô Quyền thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo
chuẩn nghề nghiệp (Luận văn thạc si Khoa học Giáo dục, năm 2012, Trường
Đại học Sư phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Kiều Việt Dũng: Biện pháp quản lý công
tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại Trường Cao đẳng ky thuật
Công nghiệp Bắc Giang (Luận văn thạc si Khoa học Giáo dục, năm 2012,
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Mạch Quý Dương: Biện pháp bồi dưỡng
năng lực chuyên môn cho đội ngũ chuyên viên trường Đại học Công nghệ
Thông tin về Truyền thông - Đại học Thái Nguyên (Luận văn thạc si Khoa học
giáo dục, năm 2011, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).
+ Công trình nghiên cứu của Phạm Trung Thanh: Rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm thường xuyên, nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.
+ Công trình nghiên cứu của Mai Quốc Chính: Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhà
xuất bản Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1999.
+ Công trình nghiên cứu của Trần Thi Thu Hạnh: Quản lý hoạt động bồi
dưỡng cho cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. (Luận văn
thạc si khoa học Giáo dục, năm 2013, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).
Những công trình nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên, về phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đều khẳng định phải bồi dưỡng toàn diện cho
họ, đó là: bồi dưỡng về chuyên môn, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, rèn
luyện về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện về ky năng hành nghề.
1.2. Môt sô khái niêm cơ bản của đê tài
1.2.1. Quản lý

- Quản lý là hoạt động cụ thê và nó tác động đến khách thê quản lý
Băng môt hê thông cac luât lê

, các chính sách , các nguyên tắc , các

phương phap va cac biên ph áp cu thê phu hơp vơi xu hương phat triên nhăm
đat hiêu qua hoat đông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 7

/>

- Quản lý là khái niệm chung , tông quat. Nó dùng cho cả quá trình quản
lý xã hội (xi nghiệp, trương hoc, đoan thê), quản lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy
móc,v.v...) cũng như quản lý giới sinh vật (vât nuôi, cây trông, v.v...). Riêng vê
quản lý xã hội, ngươi ta lai chia ra ba linh vưc quan ly cơ ban tương ưng vơi ba
loại hình hoạt động chủ y ếu cua con ngươi : quản lý sản xuất , quản lý kinh tế ,
quản lý xã hội - chính tri và q uản lý đời sống tinh thần . Trong khuôn khô cua
luân văn nay, tác giả chi bàn đến loại quản lý thứ ba, mà cũng chi hạn chế trong
dạng quản lý giáo dục.
Có nhiều quan điểm khác nhau về kh ái niêm quan ly. Dươi đây la môt sô
quan niêm chu yếu:
Theo Nguyên K ỳ, Bùi Trọng Tuân (1984): "Quản ly là chức năng của
nhưng hê thông co tô thưc vơi ban c hất khác nhau (xa hội , sinh vât , ky thuật
), nó bảo toàn cấu trúc xá c đinh cua chung , duy tri chê đô hoat đông , thưc
hiên nhưng chương trinh , mục đích hoạt động ". [18]
Môt sô tác giả cho rằng:
Nguyên Ngoc Quang , (1998) cho rằng: " Quản ly là sự tác động có định
hương, có kê hoạch của chu thể quản ly đến đ ối tương bi quan ly trong t ổ
chưc để vận hành tổ chức, nhăm đat muc đich nhât đinh". [23]
Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, trong "Một số vấn đề của quản ly giáo

dục": "Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường. Do đo,
quản ly đươc hiêu la viêc đam bảo hoạt động của hệ thống trong điều kiện có
sự biến đôi liên tục cua hê thông va môi trương, là chuyển động của hệ thông
đên trang thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới. [18]
Theo Trân Kiêm (1997): "Quản ly nhằm phối hợp nô lực của nhiều
ngươi , sao cho muc tiêu cua tưng ca nhân biên thanh nhưng thanh tưu cua
xa hội " [17]
Cũng trong giao trinh “Quan ly giao duc va nha trương” , Trần Kiêm cho
rằng: Quản ly là những tác động của chu thể quản ly trong viêc hoat đông, phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 8

/>

huy, kêt hơp , sư dụng, điêu chinh, điêu phôi cac nguô n lưc (nhân lưc , vât
lưc,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 8

/>

tài lực) trong va ngoai tô chưc (chu yếu là nội lực ) môt cach tôi ưu nhăm đat
mục đích của tổ chức với hiệu qua cao "; "Quản ly một hệ thống xa hội là tác
đông co muc đich đên tâp thê ngươi - thành viên của hệ - nhăm lam cho vân
hành thuân lơi va đạt đươc đên muc đich dư kiên" [17]
Theo Nguyên Ba Sơn (2000): "Quản ly là tác động có mục đích đến tập
thể nhưng con ngươi đê tô chưc va phôi hơp hoat đông cua ho trong qua trinh
lao đông". [24]
Harold Koontz cho răng : “Quản ly là một hoạt động thiết yếu , nó đảm
bảo phối hợp những nô lực cá nhân nhằm đ ạt đươc muc đich của nhóm. Mục
tiêu cua nha quan ly la hinh thanh môt mô i trương ma con ngươi co thê đat

đươc muc đich cua nhom vơi thơi gian , tiên bac, vât chât và sư bât man ít
nhât. Vơi tư cach thưc hành thi quản ly là một nghệ thuât, còn với kiến thức thi
quản ly là một khoa học”.[11]
Theo tac gia Bui Minh Hi ền: “Quản ly là hoạt động có tổ chức có hư
ớng đich cua chu thể quản ly tới đối tượng quản ly đạt mục tiêu đề ra”.[12]
Theo tac gia Tr ần Quôc Thanh: “Quản ly là hoạt đông co y thưc cua chu
thê quan ly đê chi huy , điêu chinh, hương dân cac qua trinh xa hôi , hành vi và
hoạt động của con người nhăm đ ạt tơi muc đich , đung vơi y chi nha quan ly
, phu hợp với quy luật khách quan”.[25]
Tư nhưng khai niêm quan ly nêu trên

, tuy khac nhau , song chung co

nhưng dấu hiệu chung chủ yếu về bản chất của hoạt động quản lý là:
- Hoạt đông quan ly đươc tiên hanh trong môt tô chưc hay môt nhom xa
hôi, là sự tác động có hướng đi ch, có sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm
thưc hiên muc tiêu đê ra vơi hiêu qua cao nhâ, tphu hợp với quy luât khach
quan.
- Hoạt động quản lý gồm hai thành phần chủ yếu là:
+ Chủ thê quản lý (ai quan ly): Chi có thê là con người hoặc một tổ chức
do con ngươi cu thê lâp nên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 9

/>

×