Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
1
Trong muôn vàn màu xanh non mơn man của
lá điểm tô bởi sắc màu rực rỡ của hoa, ta vẫn thấy hiển
hiện màu phấn trắng của thầy trò thờng THCS Trần
Phú-ngôi trờng thân yêu nằm khép mình bên con lộ nhỏ
của một miền quê. Nơi ấy có những con ngời đang ngày
đêm miệt mài ơm mầm, chăm cây cho nở hoa, kết trái.
Và cũng từ nơi ấy, đã và đang có biết bao loài hoa tỏa
khắp bốn phơng, góp hơng sắc cho đời thêm tơi thắm.
Những con ngời chăm hoa Phấn trắng luôn
nhiệt tình, yêu nghề, trách nhiệm, luôn vững vàng trớc
thử thách, phong ba.
Và trong cuộc hành trình ấy, những thầy cô
giáo- ngời ơm mầm xanh cho đất nớc đều có những tâm
t, tình cảm. Có thể là của bạn, của tôi và của tất cả
chúng ta. Hãy đến bên nhau để cùng cảm, cùng hiểu và
cùng thêm niềm tin vững bớc để vờn hoa Phấn trắng
mãi vững bền theo năm tháng và để chẳng thể nào
quên...
Nhân kỉ niệm hai mơi sáu năm ngày Nhà giáo
Việt Nam, thầy và trò trờng THCS Trần Phú xin ra mắt
tập san Phấn trắng.
Đây chính là tình cảm chân thành nhất của
chúng tôi. Xin quý bạn đọc cùng đón nhận và chia sẻ.
Ban biên tập
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
2
Ông : Nguyễn Minh Hùng Phó chủ tịch UBND huyện Điện Bàn
Phát biểu trong lễ khai giảng Năm học 2008 - 2009
Thầy : Nguyễn Thanh Cảnh Bí th chi bộ Hiệu trởng
Phát biểu trong Lễ khai giảng Năm học 2008 - 2009
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
3
Hỡnh nh n CB-GV-NV trng Trn Phỳ Nm hc 2008 - 2009
Thầy : Huỳnh Tấn Lài Phó hiệu trởng
Đọc th của Chủ tịch nớc trong Lễ khai giảng Năm học 2008 - 2009
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
rng THCS Trn Phỳ úng trờn
a bn xó in Hũa nm cỏch
xa trung tõm huyn, cú din tớch
t nhiờn 16.280 ha. Phn ln giỏo viờn
cú kinh nghim thõm niờn ging dy
trờn 10 nm, iu kin kinh t ca tp
th s phm cũn nhiu khú khn, trong
ú cỏc iu kin sng v lm vic
trng cũn nhiu thiu thn. a bn
ca xó quỏ rng, vic i li hc tp ca
hc sinh gp nhiu tr ngi, cỏc em i
hc nhiu a phng khỏc nhau.
Kinh t ch yu ca a phng l sn
xut nụng nghip nờn i sng nhõn dõn
cũn rt vt v. Bu khụng khớ
tõm lý ca tp th l trng thỏi tõm lý
xó hi ca tp th c s, nú phn ỏnh
tớnh cht, ni dung v xu hng tõm lý
thc t ca cỏc thnh viờn tp th,
trng thỏi tõm lý ny ca cỏc thnh viờn
tp th, n lt mỡnh li cú nh hng
nht nh n quan h tõm lý trong tp
th, n nng sut lao ng v hiu
sut cụng tỏc ca tp th ú (Nguyn
c Minh Hi Khoỏt). Nh vy, tp
th s phm trong nh trng l yu t
quan trng trc tip to nờn thng li
hay tht bi ca cỏc thnh qu lao ng
m tp th ú ó c cụng xõy dng.
T
Bt k õu m yu t con
ngi khụng c coi trng thỡ ú
khụng cú tp th lao ng tt v nng
sut, hiu qu lao ng s khụng cao.
Vi nh trng, mi thnh viờn ca tp
th s phm khụng phi l ng c mỏy
múc m hnh ng ú c s ch o
bi tõm lý ý thc cao ca h. Vỡ th
hiu c cỏch i nhõn x th vi tng
CBGV s xõy dng tp th s phm
trong nh trng on kt, thng nht
mi t c mc tiờu cao p nhm
o to, dy d th h tr thnh con
ngi phỏt trin ton din, cú lũng yờu
nc, yờu CNXH, cú trớ thc, cú sc
khe xõy dng t nc ngy mt ,
ng hong hn, to p hn.
Do vy, lao ng s phm hỡnh
thnh nờn nhng tõm lý c trng mi
giỏo viờn, h rt nhy cm trong cỏc
mi quan h ngi vi ngi v c
yờu cu rt cao nhõn cỏch. Vỡ vy phi
khụng ngng hc tp tu dng ngy
cng hon thin nhõn cỏch v phong
cỏch ca mỡnh ỏp ng yờu cu phỏt
trin ca tp th s phm trong nh
trng.
Quan tõm xõy dng tp th s cú
ý ngha vụ cựng to ln n sc khe,
tinh thn v nng sut lao ng ca tng
cỏ nhõn v hiu sut lao ng ca tp
th s phm trong nh trng. Cuc vn
ng Dõn ch húa trng hc, trong
mi hot ng qun lý u cụng khai,
dõn ch trc tp th Hi ng v cỏc
t chc on th, chớnh tr, xó hi trong
nh trng ó c thng nht trong
i hi CBVC ton trng, thu hỳt
c ụng o CBGVNV tham gia cỏc
quyt nh trong qun lý. iu ny cú
tỏc ng rt mnh vo tõm lý con ngi
to cho h cm giỏc c tụn trng, t
ú nõng cao c ý thc trỏch nhim v
tớnh tớch cc trong hot ng
ca h i vi trng, lp. Vic cụng
khai dõn ch k hoch ch cú hiu qu
4
KØ niÖm 26 n¨m ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
tạo ra không khí tâm lý chân thật, cầu
thị, cởi mở. Đây là
yếu tố tâm lý quan trọng, cần thiết, góp
phần tạo nên niềm tin với nhau, tránh
được tình trạng hoài nghi lẫn nhau tạo
được sự công bằng, chính xác, khách
quan trong tập thể.
Chất lượng dạy học của giáo
viên và học tập của học sinh từng bước
được cải thiện, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS hằng năm đạt từ 97 % trở lên,
học sinh lên lớp thẳng từ 96 % trở lên.
Nhiều giáo viên được công nhận CSTĐ
các cấp, 85 % CBVC được công nhận
danh hiệu Lao động giỏi. Trường THCS
Trần Phú đang đề nghị UBND tỉnh
Quảng Nam kiểm tra công nhận đạt
chuẩn Quốc gia trong thời gian đến.
- Hội cha mẹ học sinh trong nhà
trường đã có những nhận thức tích cực
hơn trong công việc chăm lo học tập của
con em mình, chính quyền địa phương
đã tích cực tập trung đầu tư kinh phí để
từng bước nâng cao chất lượng cơ sở
vật chất trường lớp tốt hơn. Công tác xã
hội hóa giáo dục được quan tâm nhiều
hơn trong mọi tầng lớp ở địa phương để
tập trung đóng góp cho trường như:
Làm đường bê-tông vào trường, xây
dựng lại nhà xe cho giáo viên và học
sinh, ủng hộ 16 máy vi tính để học sinh
học tập, xây dựng lại cảnh quan của
trường khang trang, xanh, sạch, đẹp
hơn, làm lại tường rào cổng ngỏ cho
trường, sửa chữa lại hệ thống điện-
nước, quét vôi. Đặc biệt được sự quan
tâm của Lãnh đạo UBND huyện, phòng
GD&ĐT huyện Điện
Bàn đã đầu tư kinh phí xây dựng cho
trường một khối 9 phòng học chức năng
bao gồm:
- 3 phòng bộ môn Lý, Hóa, Sinh
(mỗi phòng đều có kho riêng biệt để
thiết bị), 1 phòng thiết bị chung, 1
phòng nghe nhìn (ghép ba gian), 1
phòng thư viện (ghép ba gian), 1 phòng
học tin, 1 phòng truyền thống, 1 phòng
Hội đồng sư phạm.
- Với tổng diện tích xây dựng là:
495m2
- Tổng kinh phí đầu tư là:
1.875.042.876 đ
Nhìn chung hiện nay chất lượng
giáo dục toàn diện trong nhà trường
từng bước được nâng cao xác lập được
uy tín của đội ngủ, thật sự nâng cao
được tín nhiệm đối với các cấp lãnh đạo
và củng cố được niềm tin trong cha mẹ
học sinh.
- “Đoàn kết là một sức mạnh vô
địch” (Bác Hồ). Một tập thể chỉ thật sự
đoàn kết khi không khí tâm lý của Hội
đồng sư phạm lành mạnh,
tốt đẹp. Từ trạng thái phấn khởi, gắn bó,
nhiệt thành vì tập thể. Con người mới
sống hết mình cho tập thể, thực tế các
trường ở vùng nông thôn đang đối diện
với những khó khăn thử thách rất lớn.
Trong điều kiện giáo dục còn nhiều khó
khăn, chưa đáp ứng hết các yêu cầu
giảng dạy của người thầy giáo, Muốn
vượt qua những khó khăn đó, đòi hỏi
tập thể sư phạm phải “đồng tâm, đồng
lòng”. Mới góp phần hoàn thành nhiệm
vụ của năm học đã được đề ra.
HIỆU TRƯỞNG
NGUYỄN THANH CẢNH
5
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
ôn s trọng
đạo, một
chữ là thầy,
nửa chữ cũng
là thầy, truyền thống
kính trọng, biết ơn thầy
cô giáo là đạo lí của dân
tộc. Mỗi năm, cứ đến
ngày 20/11 trong mỗi
chúng ta lại trào dâng
những tình cảm thiêng
liêng khi nghĩ về thầy
cô giáo đã dạy dỗ mình,
về nghề nghiệp của
mình trong xã hội:
T
Năm nay, chúng
ta kỉ niệm ngày nhà
giáo Việt Nam trong
bối cảnh đổi mới hệ
thống giáo dục. Vai trò
và trách nhiệm của nhà
giáo đợc đề cao hơn bao
giờ hết. Đầu năm học
mới các cấp lãnh đạo
đều khẳng định cha bao
giờ giáo đục đợc Đảng,
nhà nớc và nhân dân
quan tâm nh bây giờ.
Đất nớc hội nhập trọn
vẹn vào thế giới rộng
lớn, đất nớc đang trên
đờng băng của sự cất
cánh, đòi hỏi năng lực
trí tuệ, phẩm chất đạo
đức của mỗi một con
ngời. Để có những thế
hệ công dân vừa hồng
vừa chuyên đóng góp
tích cực và sự nghiệp
phát triển, sứ mạng của
giáo dục là vô cùng lớn
lao,
vai trò của nhà giáo là
vô cùng quan trọng
Dù còn không ít
những thách thức trớc
mắt, nhng chúng ta có
quyền tự hào về đội ngũ
nhà giáo Việt Nam. Biết
bao nhà giáo vừa cầm
bút vừa cầm súng, biết
bao nhà giáo hi sinh
tuổi thanh xuân đến với
núi cao, đảo xa đem ánh
sáng văn hoá đến cho
đồng bào. Họ là những
anh hùng vô danh dù
tên tuổi không đợc ghi
trên bia đá, bảng vàng.
Nh Bác Hồ đã nói:
Vinh quang của nhà
giáo hoá thân trong
thành đạt của học trò.
Chúng ta tự hào vì đã
đào tạo cho đất nớc
những công dân tốt, cả
về phẩm chất lẫn năng
lực.
Có ngời nói,
nghề dạy học nh ngời đ-
a đò, đa ngời ta qua
sông đến bến bờ mới
còn mình thì vẫn ở lại
với con đò. Công lao
của nhà giáo sẽ không
uổng phí, bởi những
con ngời đã sang đò
kia sẽ đem hết năng lực
và nhiệt tình mà mình
đã đợc hun đúc trong
nhà trờng phụng sự đất
nớc.
Năm học 2007-
2008 đi qua trong sự
đồng tình của toàn xã
hội. Năm học thứ 2
ngành giáo dục thực
hiện 2 không. Nói
không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo
dục. Đây là 2 căn bệnh
đã dai dẳng bám theo,
cản trở ngành giáo dục
trong nhiều năm. Thi cử
trung thực, trình độ đến
đâu sẽ nhận kết quả đến
đó. Không tâng bốc
thành tích, không chạy
theo thành tích bất chấp
thực tế, trờng học khắp
nơi trên mọi miền đất n-
ớc đã nhiệt tình hởng
ứng: hai không.
Trong hai không,
phẩm chất nhà giáo là
yếu tố quyết định. Dạy
thật, học thật, thi thật.
Có nh vậy chúng ta mới
chuyển giao cho xã hội
những công dân đủ đức
đủ tài.
Năm học này,
bên cạnh hai không
đã thực hiện. Toàn bộ
hệ thống giáo dục còn
đẩy mạnh công nghệ
thông tin trong soạn
giảng, đổi mới phơng
pháp giảng dạy: Mỗi
thầy giáo là tấm gơng
đạo đức, tự học, sáng
tạo cho học sinh noi
theo. Đại đa số nhà
giáo có phẩm chất trong
6
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
sáng, nhng đáng tiếc
vẫn còn số ít ngời vì vụ
lợi cá nhân, thiếu tu
dỡng rèn luyện đã làm
vẩn đục môi trờng giáo
dục. Không thể để một
cá nhân làm hỏng tập
thể, không thể để tồn tại
một số ít ngời làm tổn
hại đến uy tín nhà giáo.
Chúng ta cũng không
thể vì bất cứ lí do gì
châm chớc cho học
sinh có học lực kém lên
lớp, điều này không chỉ
làm hại cho tơng lai các
em còn làm mất niềm
tin của xã hội và nhà tr-
ờng. Những năm đã đi
qua tình trạng ngồi
nhầm lớp tồn tại nh
một lẽ đơng nhiên.
Không phải thầy, cô
không biết, học sinh
không biết, xã hội
không biết, nhng đáng
tiếc là nó vẫn tồn tại.
Nay, điều đó phải chấm
dứt.
Vì những giá trị
thật, vì đạo đức trong
sáng của ngời thầy,
cuộc vận động hai
không có thêm những
bớc phát triển đột phá
cho chất lợng giáo dục
nớc nhà. Chúng ta đang
xây dựng ngôi nhà giáo
dục vững chắc từ nền
móng, trong đó vai trò
của mỗi nhà giáo là vô
cùng quan trọng. Không
chạy theo bệnh thành
tích, thực lòng vì học
sinh thân yêu, các nhà
giáo còn là ngời đi
đầu trong việc đấu
tranh, phê phán những
tiêu cực trong mỗi nhà
trờng. Nhiệm vụ
mớinày đòi hỏi ở mỗi
ngời phẩm chất đạo đức
cao cả, bản lĩnh và
quyết tâm. Sẽ có một
môi trờng giáo dục
trong sạch nếu mỗi thầy
cô giáo không tự nhận
trách nhiệm xây dựng,
hun đắp nhân cách, bồi
bổ kiến thức cho học
sinh. Mỗi nhà giáo còn
phải chủ động xây dựng
nhà trờng thành một cơ
sở giáo dục thực sự
mang tính giáo dục.
Không nh các
ngành nghề khác có thể
thành công sớm, kết
quả thu đợc của giáo
dục là cả một quá trình,
đòi hỏi thời gian. Trồng
cây mời năm, trồng ng-
ời trăm năm, đó là cả
một quá trình bền bỉ
không ngừng nghỉ.
Ngày nhà giáo
Việt Nam năm nay,
ngày biết ơn, nhìn lại
những gì đã qua và
những gì sắp tới, chúng
ta tin tởng rằng sự
nghiệp giáo dục của
chúng ta nhất định sẽ
thực sự đổi mới. Trong
sự đổi mới đi lên ấy,
mỗi chúng ta không chỉ
là ngời đợc xã hội tôn
vinh, mà còn là ngời
trực tiếp thúc đâỷ tốc độ
đổi mới nhanh hơn.
Không chỉ đào tạo con
ngời, nhà giáo
ngày hôm nay còn xây
dựng hệ thống giáo dục
vững mạnh, tiên tiến.
Trách nhiệm thật nặng
nề nhng cũng rất vinh
quang !
Trần Thị Bích Hằng
Chủ tịch công đoàn
Trần Thị Bích
Hằng
7
Mừng ngày Nhà giáo
Chi đội em đây
Xin dâng lên tặng
Ngàn trời rực hoa
Kính chúc cô thầy
Niềm vui sức khỏe
Sự nghiệp dạy trẻ
Mãi luôn vững bền
Sum vầy họp mặt
Bảo ban nhau rằng:
Chăm ngoan học giỏi
Hoa ban điểm mười
Mai này khôn lớn
Vẫn nhớ đến ngày
Mai mươi-mười một
Là ngày thầy cô.
Nguyễn Thái Vũ
Học sinh lớp 9/1
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
Hởng ứng cuộc vận động "học tập và làm theo tấm gơng đạo đức hồ chí minh"
Ngời giáo viên tổng phụ trách đội với việc vận dụng
t tởng hồ chí minh vào công tác giáo dục thiếu nhi
Lê Trọng Phúc GV TPT i
tởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của Cách mạng Việt Nam, là kết
T
quả của quá trình vận dụng và phát
triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta,
kế thừa và phát triển những giá trị
8
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
(Báo cáo chính trị-Đại hội Đảng lần thứ
IX ). T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo
bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
đợc xem là nền tảng t tởng, là kim chỉ
nam hành động cho những ngời làm
công tác giáo dục thế hệ trẻ sau này:
Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một
đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa
xuân của xã hội.
Ngày nay, thế giới đang diễn
biến theo xu hớng khu vực hóa, toàn
cầu hóa. Để giải quyết tốt những vấn đề
cơ bản đang đặt ra trong thực tiễn, trong
đó có công tác bồi dỡng, giáo dục thế
hệ trẻ thì đòi hỏi những ngời làm công
tác giáo dục phải luôn tự chủ, đổi mới
9
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
và không ngừng sáng tạo, biết gắn lý
luận với thực tiễn, lời nói với việc làm
nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những
chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Đối với ngời giáo viên Tổng phụ
trách Đội- những ngời làm công tác
chăm sóc, giáo dục thiếu niên-nhi đồng
thì phải thấm nhuần sâu sắc hệ thống
quan điểm, phơng pháp cách mạng của
Hồ Chí Minh để kiên định mục tiêu,
giáo dục lý tởng, lòng yêu nớc, đạo đức
cách mạng, hình thành nhân cách toàn
diện cho các em. Chủ Tịch Hồ Chí
Minh nhấn mạnh : Trách nhiệm nặng
nề và vẻ vang của ngời thầy là : chăm
lo, dạy dỗ con em nhân dân thành công
dân tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sỹ
tốt, ngời cán bộ tốt của nớc nhà. Vì vậy
, khi vận dụng t tởng Hồ Chí Minh để
10
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
giáo dục thiếu nhi, ngời giáo viên Tổng
phụ trách Đội cần phải thực hiện tốt các
yêu cầu sau :
Trớc hết, phải chú trọng bồi d-
ỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho
các em :
Đây là vấn đề quan tâm hàng
đầu, là nhiệm vụ quan trọng của những
ngời làm công tác giáo dục. Ngời từng
dạy : Trong giáo dục, không những có
tri thức phổ thông mà phải có đạo đức
cách mạng; hoặc Con ngời xã hội chủ
nghĩa là con ngời có đạo đức, cần kiệm
liêm chính, chí công vô t, một lòng một
dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách
mạng.
Qua lời dạy của Ngời, ta nhận
thấy mục đích của giáo dục là đào tạo
11
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
cán bộ cho cách mạng, đào tạo những
chủ nhân tơng lai của đất nớc để kiên
định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản. Liên hệ đến
mục tiêu giáo dục của tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh là : Giáo dục thiếu
nhi trở thành con ngoan, trò giỏi, công
dân tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu
trở thành đoàn viên Thanh Niên Cộng
Sản Hồ Chí Minh. Vì vậy khi giáo dục
cho thiếu nhi, ngời giáo viên tổng phụ
trách Đội phải giúp cho các em tinh
thần yêu nớc, tinh thần phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân mà cụ thể nhất
là hớng các em đến :
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
12
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Nhng Bác cũng dạy : Muốn thật thà
yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ
nghĩa xã hội thì phải yêu lao động, vì
không lao động thì chỉ là lời nói suông,
và với thiếu nhi thì Bác khuyên : Tuổi
các cháu còn nhỏ thì làm những công
việc nhỏ: nhiều công việc nhỏ cộng lại
thành công việc to. Nh vậy, ngoài việc
giáo dục đạo đức cho các em thì ngời
giáo viên tổng phụ trách Đội cần phải
chú trọng đến công tác bồi dỡng cho
các em thái độ, tình cảm yêu lao động
bằng những việc làm cụ thể, thiết thực
thông qua các hoạt động ở liên đội và
trên địa bàn dân c.
13
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
Khi tổ chức giáo dục các em,
phải chú trọng giáo dục các mặt một
cách toàn diện :
Hồ Chí Minh xác định : Trong
việc giáo dục và học tập phải chú trọng
đủ các mặt, ... giáo dục thế hệ trẻ
thành những ngời thừa kế xây dựng xã
hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên.
Mục tiêu giáo dục của Đội TNTP Hồ
Chí Minh là giáo dục các em trên tất cả
các mặt : trí, đức, thể, mĩ. Vì vậy khi
vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào công
tác giáo dục thiếu nhi, ngời giáo viên
tổng phụ trách Đội phải chú ý đến công
tác giáo dục toàn diện cho các em, tập
trung vào những nội dung cơ bản sau:
Giáo dục các em về truyền thống
dân tộc : thông qua các hoạt động Đội,
các ngày lễ chủ điểm giáo dục cho các
14
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
em về những truyền thống yêu nớc, ý
chí bất khuất, kiên cờng, tinh thần đoàn
kết, cần cù, dũng cảm, thông minh...của
dân tộc Việt Nam.Từ đó khơi dậy cho
các em tinh thần tự hào dân tộc, lòng
yêu quê hơng đất nớc, phấn đấu rèn
đức-luyện tài để xứng đáng với truyền
thống của dân tộc. Nh lời khuyên của
Bác : Ngày nay, các cháu là nhi đồng.
Ngày sau, các cháu là chủ nhân của nớc
nhà, của thế giới.
Và Bác cũng căn dặn : Muốn
xứng đáng vai trò ngời chủ thì phải học
tập, học tập là một việc phải làm suốt
đời và Muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội thì nhất định phải có học thức. Từ
đây, ta thấy đợc vai trò, tầm quan trọng
của tri thức con ngời trong công cuộc
15
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
xây dựng xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa.
Trong công tác giáo dục thiếu nhi, nhất
thiết ngời giáo viên tổng phụ trách Đội
phải chú trọng đến việc trang bị cho các
em những tri thức khoa học cần thiết để
các em tự làm chủ những tri thức đó và
đem tri thức đó phục vụ xây dựng nớc
nhà, nh lời Bác mong : Non sông Việt
Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang
để sánh vai cùng các cờng quốc năm
châu đợc hay không, chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em.
Ngoài việc giáo dục tri thức cho
các em, cần tổ chức các hoạt động vui
chơi, giải trí nhằm giúp các em phát
triển về thể chất và trí tuệ, góp phần rèn
luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao
16
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
tinh thần trách nhiệm, tình yêu thơng
bạn bè và gây hứng thú cho các em
trong các hoạt động khác.Bác quan
niệm : Khỏe mạnh thì mới có đủ sức
tham gia một cách dẻo dai, bền bỉ những
công việc ích nớc, lợi dân; hay Vui
chơi là một bộ phận trong sinh hoạt của
thanh niên. Trong vui chơi cũng có giáo
dục. Nh vậy giáo dục thể-mĩ là một bộ
phận quan trọng của công tác giáo dục
toàn diện cho thiếu nhi.
Với thiếu nhi, Bác nhận định :
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Vì vậy, trong quá trình giáo dục
toàn diện cho các em, ngời giáo viên
tổng phụ trách Đội phải chú ý vận dụng
phơng pháp phù hợp với mỗi đối tợng.
Nội dung yêu cầu phải đi từ thấp
17
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các
em, và phải đảm bảo : Cách dạy trẻ,
cần cho chúng biết : yêu Tổ quốc, thơng
đồng bào, chuộng lao động, giữ kỉ luật,
biết vệ sinh, học văn hóa.
Vận động các tổ chức, các đoàn
thể trong và ngoài nhà trờng cùng
tham gia vào công tác giáo dục thiếu
nhi :
Ngày nay, Đảng và nhà nớc ta
đang có chủ trơng Xã hội hóa giáo
dục, vì vậy ngời giáo viên TPT Đội
phải ý thức đợc rằng : Giáo dục là sự
nghiệp của quần chúng. Cần phải phát
18
C mi khi vo lp
Cụ giỏo bc n ch ngi
Lt tng trang s u bi
Li thy cụ bun bó
Ton l nhng im yu
Lp trm, khụng phỏt biu
Lp hc c n o
Vng hc thỡ khụng phộp
Lũng em cm thy bun
Tht thng cụ giỏo quỏ
Phi hc cho kt qu
Phi c gng hn lờn
C gng ht sc mỡnh
Giỳp cỏc bn yu
C gng hc thuc bi
V siờng nng hc tp
khi ph long cụ
Giỳp cụ vui hn na
Mi khi vo lp em.
Nguyn Th Như Ngọc
Học sinh lớp 7/4
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
huy đầy đủ dân chủ Chủ Nghĩa Xã Hội,
xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật
chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy với
trò và giữa học trò với nhau. Theo lời
Bác dạy : Vì lợi ích mời năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng ngời, chúng ta phải tranh thủ sự
ủng hộ của các tổ chức xã hội, các đoàn
thể trong và ngoài nhà trờng để vận
động họ cùng tham gia công tác giáo
dục thiếu nhi, duy trì tốt mối quan hệ
giữa nhà trờng-gia đình-xã hội để giáo
dục các em một cách toàn diện hơn.
Trải qua hơn 70 năm, t tởng Hồ
Chí Minh đã soi đờng cho thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Ngày nay, t tởng
Hồ Chí Minh mà cụ thể là t tởng về
chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau vẫn đợc những ngời làm công
19
Kỉ niệm 26 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
tác giáo dục vận dụng một cách triệt để.
Với nhiệm vụ của một giáo viên Tổng
phụ trách Đội- ngời làm công tác chăm
sóc, giáo dục thiếu nhi, bản thân tôi
không những phải thấm nhuần những
giá trị t tởng của Ngời, mà phải vận
dụng một cách đầy đủ, sáng tạo và linh
hoạt những giá trị t tởng quí báu đó vào
công tác giáo dục thiếu nhi nhằm giúp
cho tổ chức Đội của các em ngày càng
vững mạnh, giáo dục các em thành
những con ngời của thời đại nh lời Bác
dạy : Muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trớc hết phải có những con ngời
xã hội chủ nghĩa.
20
Nguyễn Thanh Nam
Vào lăng viếng Bác theo đờng vòng
Lặng nghiêm, thứ tự, rộn lòng trông :
Bác nằm da thị ửng hồng
Hai tay để bụng chắc lòng bâng khuâng
Miền Nam thơng nhớ trăm lần
Nay về thăm Bác xin dâng lên Ngời
Cảm tình hoa cúc vàng tơi
Hơng bay thơm ngát một trời yêu thơng
Tởng chừng lầm lỡ, lạc đờng
Bên Ngời sẽ đợc ánh dơng sáng ngời
Một phút viếng Bác, Bác ơi !
Thỏa lòng mong ớc cả đời chúng con.
Phan Thị Hoa
Lớp chín ba nhất khối Pháp văn
Năm mơi câu khắp miền đất nớc
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
Thầy Trần Xuân Mai đã dạy bình văn.
Khi không hiểu đợc không còn gần thầy nữa
Bài vở xa, cuộc sống lại rất gần
Thầy đã cho hiểu hai nghĩa công dân
Ơn thầy cha một lần báo đáp.
Giữa dòng đầy phong ba bão táp
Vẫn trôi theo cơn xoáy của thời gian
Hai mơi năm sao cứ mãi lang thang
Kính ơn thầy, một lần em đã viết.
Nói với đồng nghiệp
trẻ
Hồ Thị Kim Chung
Một màu xanh từ hạt giống ta gieo
Là chất chứa bao nhiêu niềm vui, hạnh phúc
Mầm bén rễ từ cội nguồn nhiệt huyết
Và lớn lên trong dòng nước yêu thương
Nhưng em ơi nào có giản đơn
Hễ gieo hạt là có ngay mầm sống
Triết lý cuộc đời lúc nào cũng rộng
Cái ta cần là thực tế xung quanh
Lần đầu tiên đi ươm mầm xanh
Với hành trang là tuổi xuân non trẻ
Kiến thức mang theo hãy còn mới mẻ
Xin em đừng buồn khi ngã bước đầu tiên
Hạt giống em gieo rồi sẽ nẩy mầm thôi
Mảnh đất tốt là tâm hồn em đấy
Lòng nhiệt tình phải luôn hừng hực cháy
Sự nghiệp trồng người cần ngọn lửa trái tim
Hạt em gieo nếu chưa nẩy mầm xanh
Xin đừng vội hãy siêng năng tưới, tắm
Chân lý bắt đầu từ điều đơn giản
Mọi việc trên đời nào có giống nhau
Tuổi trẻ ta với bao khát khao
Được cống hiến để xây cuộc sống
Người gieo hạt mang theo bao khát vọng
Những hạt mầm mình gieo, mai hóa rừng
Cây ta trồng sẽ cho trái ngọt lành
Hãy vững bước chớ nản lòng em nhé
Hãy nhìn sâu vào đôi mắt trẻ
Ngọn lửa yêu thương rồi sẽ lung linh.
Cuộc đời ta rồi sẽ gặp bình minh !
Mái trường xưa
Nguyễn Thị Phương
Về thăm trường cũ ban trưa
Tuổi thơ em - nắng, bây giờ nắng - em
Thầy tôi sắp lục tuần rồi
Còn tôi đ quá nửa đời ngả nghiêngã
Thưa thầy ! Em ...
Thưa cô ! Em ...
Lời chào quên tóc bạc xen mái chiều
Chợt bừng một tiếng thơ reo
Thầy nheo mắt biếc hỏi vào trong mơ
Từ đây, ngày ấy tôi đi
Bon chen gởi lại, giờ thì :
Dạ em ...
Nguyễn Thanh Cảnh
Bất ngờ nghe tiếng ve ran
Giữa trưa mùa hạ lòng chan chứa buồn
Cớ chi xao xuyến quá chừng
Nửa đời người bỗng ngập ngừng bước chân
Lòng ai níu, cứ bâng khuâng
Nửa xuân theo gió, nửa ngần ngại trôi
Một vùng hồi ức xa xôi...
Tiếng ve ngân, cnhà phượng rơi... bồi hồi.
Thuở thời áo trắng qua rồi
Bôn ba theo đuổi cuộc đời bể dâu...
Ơi sân trường có gì đâu ?
Rơi rơi xác phượng, u sầu tiếng ve.
Lòng ta ngỡ đã u mê.
Với bao khó nhọc bộn bề vây quanh.
Chỉ vì một tiếng ve ngân
Sóng vô thềm cũ, thâm trầm niềm xưa.
Huỳnh Tấn Lài
Một mầm xanh
Sinh ra từ Điện Thọ
Ai đa tôi về đây
Điện Hòa thân thơng đó
Cây bén đất lên cành
Đất tốt chen cây xanh
Cảm ơn đời tất cả
Cho em ghép cùng anh
Cây đôi cành sây lá
Mấy chục mùa xuân qua
Đắng, cay, ngọt, bùi, hoa, quả
Đất cứ cho mùn cành lá xanh tơi
Đất ơi xin hãy vui tơi
Mai đây lá sẽ cho mùi đất thơm
Cho quê mình ấm áo no cơm
Đẹp giàu hạnh phúc nhớ ơn đất này.
Tản mạn chiều mư
a
Đoàn Thị Ngọc
Thảo
Nắng long lanh cành lá
Mưa vô tình rong chơi
Nắng buồn tan trong lá
Mưa ngơ ngẫn một chiều
Mưa luồng qua k lá
Tìm hạt nắng vu vơ
Em tinh khôi tà áo
Anh lạc mất đường về.
Ai hay?
Nguyễn Thị Kiều Nga
Người ta có lớp có trường
Còn tôi đem bảng cửu chương tính hoài
Bên đời đâu tấm gương soi?
Ba mươi năm lẻ...mệt nhoài buồng tim !
Mai này con số lặng im
Riêng tôi còn lại. Nỗi niềm ai hay?
Tặng các chị về hu
Ba mơi năm - nửa cuộc đời
Bảng đen, phấn trắng một thời đã qua
Về hu, hai tiếng tởng xa
Giật mình, thoắt đã sơng pha mái đầu
Bâng khuâng nghĩ chuyện trớc sau
Buồn-vui, tan-hợp, ngỡ hầu đã nguôi
Mà sao lòng vẫn ngùi ngùi
Nhớ thơng, thơng nhớ một thời xuân xanh
Thắt lng buộc bụng với ngành
Đói no bè bạn đã từng sẻ chia
Tấm tranh mái nứa làm trờng
Mà tình vẫn nặng thân thơng một đời
Bóng câu cửa sổ qua mau
Thời gian chẳng đợi ai đâu mà chờ !
Ngẩn ngơ, tiếc nuối, thẩn thờ
Cha tròn trình nghĩa bây giờ đã xa
Nguyễn Thị Hờng
Tâm sự ngời về
Lê Trọng Phúc
Đã có lần em hỏi anh : Sao chọn nghề phụ trách ?
Đoàn - Đội làm chi cho vất vả trăm bề
Anh mỉm cời : Đơn giản vì đam mê
Nghề phụ trách với anh là lẽ sống.
Anh là ngời đi gieo hạt giống,
Ươm mầm xanh tơi tốt góp cho đời.
Đừng bận lòng chi nữa hỡi em ơi !
Tù và anh vác, cơm nhà em cứ đợi !
Cô giáo bước vào lớp
Niềm vui cũng theo vào
Lời của cô ngọt ngào
Tình yêu thương trải rộng
Đứng trước cái bảng đen
Tay cô cầm phấn trắng
Từng lời của cô giảng
Là từng bài học hay
Trời thì xanh màu mây
Tóc đen thì đùa gió
Chân trời luôn rộng mở
Là từ cô mỗi ngày.
Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Học sinh lớp 7/2
ánh Nguyễn
Đợc tin em vào Đại học
Lòng mừng vui bao xúc động tràn đầy
Nhớ xa kia, bóng dáng nhỏ, gầy
Chiếc nạng trên tay em cứ dần từng bớc
Chăm chỉ, siêng năng không đầu hàng phía trớc
Em lớn dần không phải với đôi chân
Rồi hôm nay cánh cổng lớn mở dần
Đón nhận em, nh chứng minh thành quả
Chúc mừng em ! Mừng cho ngời trò nhỏ
Nhớ về em, lòng chợt thấy ấm lòng
Một chút tự hào lén nhẹ vào trong
Trong mỗi chúng tôi, trái tim ngời thầy giáo
Có đợc em làm gơng sáng cho đời
Lòng mong sao g-
ơng ấy m i rạngã
ngời
Hớng lớp đàn em
noi theo và tiếp b-
ớc.
Hỡi cô trò nhỏ bím tóc hồng
Trống đã điểm rồi cô biết không ?
Sao thẩn thờ ra - nhìn mây trắng
Lững lờ trôi vào cõi mênh mông
Mơ mộng. Dừng thôi. Trống điểm rồi !
Nhanh chân vào lớp, bé con ơi !
Cắt khoảng trời mơ ngoài khung cửa
Nghe thầy giảng giải-học phải chăm
Bài vở, thực hành thi đạt điểm
Mai sau bằng đỏ chắc tay cầm
Giúp đời: biết hồng-chuyên em nhé !
Khỏi thẹn công đèn sách ba sinh..
Trống đã điểm rồi cô nghe không
Vào lớp ngay thôi, bím tóc hồng !
Cắt khoảng trời mơ ngoài khung cửa
Lần trong kiến thức - bởi mênh mông...
Nguyễn Thị Hoài Anh