Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 193 trang )

vaBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG

NGÔ THỊ LAN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SĨ
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN VIỆT YÊN,
TỈNH BẮC GIANG

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã ngành: 8340410

Học viên cao học

: Ngô Thị Lan

Lớp

: CH-QLKT1A

Mă Mã số học viên : 16CH01015
Mă Mã số
Khoa

: 860340410
: Kinh tế


Chuyên ngành


: Quản lý kinh tế

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Phạm Văn Hùng
Bộ mơn quản lý

: Phân tích định lượng

Bắc Giang, năm - 2018

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đăđã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Bắc Giang, ngày tháng năm 2018
Tác giả

Ngô Thị Lan

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đăđã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn

bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Hùng đăđã tận tình hướng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa
Kinh tế Tài chính trường Đại học Nơng lâm Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ tơi trong
q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãănh đạo, cán bộ công chức, viên chức huyện,
xăxã, người nông dân trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đăđã tạo điều kiện
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đăđã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Bắc Giang, ngày tháng năm 2018
Tác giả

Ngô Thị Lan

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii
PHỤ LỤC.........................................................................................................xvii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................xviii
BNNPTNT......................................................................................................xviii
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn...........................................................xviii

BVTV..............................................................................................................xviii
Bảo vệ thực vật...............................................................................................xviii
CN

xviii

Công nghệ.......................................................................................................xviii
CNC xix
Công nghệ cao...................................................................................................xix
CNSH................................................................................................................xix
Công nghệ sinh học..........................................................................................xix
CNTT................................................................................................................xix
Công nghệ thơng tin.........................................................................................xix
CNHHĐH..........................................................................................................xix
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa......................................................................xix
ĐVT xix
Đơn vị tính........................................................................................................xix
GTSXxix
Giá trị sản xuất.................................................................................................xix
HTX xix
Hợp tác xăxã.....................................................................................................xix
KH

xix

Khoa học...........................................................................................................xix
KHKT................................................................................................................ xix
Khoa học kỹ thuật............................................................................................xix



xix
iii


Lao động...........................................................................................................xix
LĐGĐ................................................................................................................ xix
Lao động gia đình.............................................................................................xix
NK

xix

Nhân khẩu.........................................................................................................xix
NN

xix

Nơng nghiệp......................................................................................................xix
NNCNC.............................................................................................................xix
Nơng nghiệp cơng nghệ cao.............................................................................xix
NNUDCNC.........................................................................................................xx
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.............................................................xx
PTNNxx
Phát triển nông nghiệp......................................................................................xx
SX

xx

Sản xuất.............................................................................................................. xx
SXCNxx
Sản xuất công nghiệp........................................................................................xx

SXNNxx
Sản xuất nông nghiệp........................................................................................xx
SP

xx

Sản phẩm...........................................................................................................xx
UDCNC..............................................................................................................xx
Ứng dụng cơng nghệ cao...................................................................................xx
UBND.................................................................................................................xx
Ủy ban nhân dân...............................................................................................xx
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................xxi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN.............................................................................xxiii
Danh muỤc hình.................................................................................................i
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp cẤp thiếẾt củỦa đềỀ tài.................................................................................1
2. Mục MỤc tiêu nghiên cứucỨu......................................................................................2
2.1.2.1. Mục tiêu chung....................................................................................................................................2
2.2.2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................................................2

iv


3 Câu hỏi hỎi nghiên cứu..................................................................................................3
4. Đối ĐỐi tượng tưỢng và phạm phẠm vi nghiên cứu cỨu...........................................3
4.1a)4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................3
4.2b)44.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................3

Chương I:1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO..........................................5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ CAOTỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...............5
1.1.1. Một số khái niệm....................................................................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm, vai trò, chức năng của nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao...........................................11
1.1.3. Tiêu chí đánh giá về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao................................................................12
1.1.4. Nội dung của phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.........................................................15
1.1.5. Hình thức tổ chức sản xuất của nơng nghiệp công nghệ cao..............................................................18
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao......................26

1.1.5. Hình thức tổ chức sản xuất của nơng nghiệp cơng nghệ cao.................................30
Việc ứng dụng công nghệ cao vào NN sẽ dẫn đến sự ra đời của nhiều hình thức SXNN mới
như hình thức canh tác NN ứng dụng cơng nghệ cao, doanh nghiệp NNCNC, trạm
NNCNC, khu NNCNC, vùng NNCNC. Sau đây là một số hình thức thường được tổ
chức SX:..............................................................................................................30
1.1.5.1. Hình thức canh tác nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.................................30
Là những mơ hình SX ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật cao trong NN nhưng chủ yếu tập
trung vào khâu SX. Ở mơ hình này thường ứng dụng các kỹ thuật canh tác hiện đại
như:......................................................................................................................30
1.1.5.1.1. Kỹ thuật trồng cây không cần đất....................................................................30
Trồng cây không cần đất là phương pháp nhân tạo cung cấp giá đỡ cho cây, thay thế vai trò
của đất, chủ động cung cấp thức ăn cho cây trồng thông qua dung dịch chất dinh
dưỡng (đạm, lân, kali,…).....................................................................................30
Kỹ thuật trồng cây khơng cần đất có các ưu điểm sau đây:............................................31
- Bệnh hại cây trồng ít phát triển, khơng phải khử trùng đất, ít phun thuốc bảo vệ thực vật,
giảm chi phí; đảm bảo SP sạch do khơng nhiễm dư lượng chất hóa học và kim loại
nặng.....................................................................................................................31
- Cung cấp đầy đủ, cân đối và kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây; chủ động điều chỉnh
pH của môi trường...............................................................................................31
- Tiết kiệm được phân bón và nước.................................................................................31

- Chủ động được thời vụ, chủ động được cơng tác phịng trừ dịch bệnh; cơng tác chăm sóc
và thu hái dễ dàng................................................................................................31
- Sự dụng được các loại đất cằn cõi làm giá thể cây trồng như cát, sỏi,…......................31

v


Trồng cây không cần đất là một trong những cách để tiến hành SX nông sản sạch. Kỹ thuật
trồng cây khơng cần đất gồm có các phương pháp chủ yếu sau đây:..................31
*Phương pháp thủy canh:................................................................................................31
Thủy canh là một trong những kỹ thuật trồng cây khơng cần đất; trong đó, cây trồng được
trồng trực tiếp vào dung dịch chất dinh dưỡng, đây chính là một kỹ thuật tiến bộ
của nghề làm nông hiện nay. Việc lựa chọn môi trường tự nhiên thích hợp cho cây
trồng phát triển chính là việc sử dụng những chất dinh dưỡng thích hợp cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng.......................................................................31
Trồng cây bằng phương pháp thủy canh có những ưu điểm sau:....................................31
+ Có khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau............................31
+ Giảm bớt sức lao động do không phải làm đất, tưới nước, cày bừa, nhổ cỏ,…; người già,
trẻ em đều có thể tham gia...................................................................................31
+ Năng suất cao do có thể canh tác được nhiều vụ trong năm........................................31
+ SP hoàn tồn sạch, chất lượng cao...............................................................................31
Bên cạnh đó phương pháp này cũng có những hạn chế như: chỉ áp dụng cho các loại rau
quả, hoa ngắn ngày, giá thành khá cao, vốn đầu tư lớn, kỹ thuật cao,…............32
Có ba loại hệ thống thủy canh đang được sử dụng trên thế giới hiện nay là: hệ thống thủy
canh không hồi lưu, thủy canh hồi lưu, thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT
(Nutrien Film Technique)....................................................................................32
*Phương pháp khí canh:..................................................................................................32
Khí canh là một phương pháp cải tiến của phương pháp thủy canh; là phương pháp mà rễ
cây không được nhúng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng mà phải qua hệ thống
bơm phun định kỳ (dạng sương), nhờ vậy mà tiết kiệm được dinh dưỡng và bộ rễ

được thở tối đa.....................................................................................................32
*Kỹ thuật trồng cây trên giá thể:.....................................................................................32
Là kỹ thuật mà cây được trồng trên các loại giá thể và được cung cấp chất dinh dưỡng
thông qua dung dịch tưới lên giá thể. Có nhiều loại giá thể như: cát, sỏi, than bùn,
dăm bào, vỏ trấu, bă mía,…; giá thể vừa là vật đỡ cây vừa lưu giữ một phần nước,
chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng.............................................................32
Với kỹ thuật trồng cây trên giá thể có những thuận lợi sau:............................................32
+ Cung cấp chất dinh dưỡng tối ưu cho cây trồng; kiểm soát được độ ẩm và chất dinh
dưỡng...................................................................................................................32
+ Lợi thế trong việc khử trùng và dễ dàng thay thế giá thể giữa các thời kỳ..................32
+ Tiết kiệm được không gian SX và nước do được tái sử dụng......................................32
Bên cạnh đó kỹ thuật này cũng có những hạn chế là: khả năng lưu trữ chất dinh dưỡng thấp
do khối lượng bộ rễ ít, khó kiểm sốt độ pH,…..................................................32
1.1.5.1.2. Kỹ thuật trồng cây có mái che.........................................................................32
*Nhà kính:.......................................................................................................................32

vi


Nhà kính (Green House) là nhà trồng cây được bao quanh bởi những tấm kính hay các vật
liệu trong suốt như ny-lon, tấm nhựa trong PE,… dùng để trồng hoặc tạo giống cây
xanh như: hoa, rau, cây ăn quả. Nhà kính là phương án giúp người SX tạo ra kiểu
“tiểu khí hậu” như mong muốn, phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của
cây trồng. Đây là một trong những phương pháp tối ưu cho việc thâm canh cây
trồng nhằm tạo ra những nơng sản hàng hóa có giá trị cao.................................32
Hiện nay diện tích trồng cây trong nhà kính ngày càng tăng do có những ưu điểm sau:33
+ SX tập trung, năng suất và hiệu quả kinh tế cao..........................................................33
+ Kiểm sốt được các q trình SX, sinh trưởng và phát triển của cây nhờ vào hệ thống
điều khiển tự động hoặc bán tự động...................................................................33
+ SX trong một môi trường khép kín, hạn chế những ảnh hưởng bất thường của thời tiết;

đảm bảo thu hoạch đúng thời vụ..........................................................................33
+ Có thể áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau trong nhà kính như: kỹ thuật trồng cây khơng
cần đất hay trồng cây dưới đất.............................................................................33
Ngồi những ưu điểm trên thì việc áp dụng mơ hình nhà kính vào trong SXNN cũng gặp
phải những hạn chế như: vốn đầu tư và yêu cầu kỹ thuật cao, giới hạn về chủng loại
cây trồng, có thể gây ra hiệu ứng nhà kính; …....................................................33
*Nhà lưới:........................................................................................................................33
Nhà lưới là một kỹ thuật bảo vệ nhằm làm giảm sự tác động của tự nhiên lên SP NN như
mưa đá, côn trùng gây hại, tiết kiệm khoảng 30% lượng nước tưới,… Các loại cây
thường trồng trong nhà lưới là rau quả ngắn ngày, hoa, cây cảnh,…. Có hai loại nhà
lưới là nhà lưới kín và nhà lưới hở......................................................................33
1.1.5.1.3. Kỹ thuật trồng cây ngồi đồng ứng dụng cơng nghệ cao................................33
Áp dụng KHCN hiện đại vào kỹ thuật canh tác cây trồng ở ngoài đồng là một phương pháp
được áp dụng đại trà hiện nay, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt
Nam và đối với những cây trồng địi hỏi diện tích canh tác rộng. Đây là mơ hình
SX gần gũi người nơng dân nên có thể kết hợp ứng dụng những tiến bộ của KHCN
và kinh nghiệm SX để mang lại hiệu quả cao. Đồng thời, đây cịn là cách để nâng
cao trình độ nhận thức KHCN của người SX, là cách để thay đổi dần phương thức
SX từ lạc hậu, tự cung tự cấp sang lối SXCN hiện đại phù hợp với cơ chế thị
trường. Với kỹ thuật này KHCN được triển khai ứng dụng vào SX thông qua các
buổi tập huấn, hội thảo đầu bờ,… Ở Việt Nam mơ hình này đă được áp dụng và
bước đầu đă mang lại hiệu quả kinh tế với các loại cây trồng như lúa, ngô, cà phê,
cao su, trà, cây ăn quả,….....................................................................................33
Mơ hình SX này có những thuận lợi là có thể áp dụng đối với nhiều loại cây trồng, diện
tích rộng, vốn đầu tư nhỏ phù hợp với những quốc gia đang phát triển,... Tuy nhiên,
mơ hình SX này cũng gây ra những bất lợi là rũi ro cao từ thiên nhiên, ứng dụng
KHCN không đồng đều, chưa phát huy hết tiềm năng và hiệu quả của KHCN, ….....
Trên đây là một số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào SXNN hiện nay và đối tượng
chính là cây trồng. Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ cao đă phát triển sang đối
tượng là gia súc, gia cầm và thủy sản và đă hình thành mơ hình trang trại chăn nuôi


vii


gà, lợn, bị ứng dụng cơng nghệ cao hay trang trại nuôi trồng thủy sản theo hướng
ứng dụng công nghệ cao. Các kỹ thuật SX này đều có những thuận lợi và khó khăn
nhất định và tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà người SX có thể chọn cho mình kỹ
thuật SX phù hợp.................................................................................................34
1.1.5.2. Doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao.........................................................34
1.1.5.2.1. Khái niệm........................................................................................................34
Doanh nghiệp NN ứng dụng công nghệ cao hay còn gọi là doanh nghiệp NNCNC là doanh
nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong SXNN nhằm tạo ra những nơng sản có chất
lượng, năng suất, giá trị gia tăng cao...................................................................34
Doanh nghiệp NNCNC trước hết phải thỏa măn các điều kiện của doanh nghiệp cơng nghệ
cao, đó là:.............................................................................................................35
- SX ra SP cơng nghệ cao được khuyến khích phát triển................................................35
- Tổng chi bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm liền cho hoạt động NC và phát triển
được thực hiện phải đạt ít nhất 1% tổng doanh thu hàng năm, từ năm thứ tư trở đi
phải đạt trên 1% tổng doanh thu;.........................................................................35
- Doanh thu bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm liền từ SP công nghệ cao phải đạt ít
nhất 60% trong tổng doanh thu hàng năm, từ năm thứ tư trở đi phải đạt 70% trở lên;
.............................................................................................................................35
- Số lao động của doanh nghiệp có trình độ chun mơn từ đại học trở lên trực tiếp thực
hiện NC và phát triển phải đạt ít nhất 5% tổng số lao động;...............................35
- Áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng trong SX và quản lý
chất lượng SP đạt tiêu chuẩn theo quy định........................................................35
Đồng thời, Doanh nghiệp NNCNC còn phải đáp ứng các điều kiện:..............................35
- Ứng dụng các công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển........................................35
- Có hoạt động NC, thử nghiệm ứng dụng cơng nghệ cao để SXNN;.............................35
- Tạo ra nơng sản có chất lượng, năng suất, giá trị và hiệu quả cao;...............................35

1.1.5.2.2. Ưu - nhược điểm..............................................................................................35
Mỗi doanh nghiệp NNCNC có một lĩnh vực hoạt động riêng với những công nghệ và kỹ
thuật riêng phù hợp với đối tượng SX nhưng nhìn chung doanh nghiệp NNCNC có
những ưu – nhược điểm như sau:........................................................................35
*Ưu điểm:........................................................................................................................35
+ Mơ hình, KHCN ứng dụng và quy mơ SX phù hợp với khả năng đầu tư, SX và tiêu thụ
nông sản của doanh nghiệp..................................................................................35
+ Hoạt động độc lập và tự chủ giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh hướng SX một cách linh
hoạt phù hợp với yêu cầu thị trường và vốn doanh nghiệp.................................35
*Nhược điểm:..................................................................................................................36
+ Chủ yếu tập trung vào các khâu SX; chi phí đầu tư cho một đơn vị diện tích SX cao, khó
tạo ra một lượng SP lớn.......................................................................................36
+ Khả năng lan tỏa và chuyển giao CN khó;...................................................................36

viii


1.1.5.3. Khu nông nghiệp công nghệ cao........................................................................36
1.1.5.3.1. Khái niệm........................................................................................................36
Việc ứng dụng công nghệ cao vào phát triển SXNN dẫn đến việc hình thành các khu NN
ứng dụng cơng nghệ cao hay còn gọi là khu NNCNC. Khái niệm khu NNCNC
được hiểu như sau:...............................................................................................36
*Đối với các quốc gia phát triển, khu NNCNC có hai cơng năng chủ yếu:....................36
Thứ nhất, phục vụ thưởng thức cảnh quan và nâng cao sự hiểu biết của người dân;......36
Thứ hai, thay đổi phương thức nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho những người lao động hàng
ngày ở trong văn phòng tiếp xúc với lao động chân tay......................................36
*Đối với các quốc gia đang phát triển: việc hình thành các khu NNCNC với mục tiêu chính
là SX. Trong khu NNCNC người ta trình diễn các loại nơng sản có giá trị cao, các
thiết bị SX có hàm lượng chất xám cao; ở đây còn thực hiện chức năng đào tạo và
chuyển giao công nghệ........................................................................................36

*Ở Việt Nam, khu NNCNC là khu công nghệ cao tập trung thực hiện hoạt động NC, đào
tạo, chuyển giao, ứng dụng thành tựu KHCN vào lĩnh vực NN..........................36
Như vậy, khu NNCNC là lănh thổ xác định, khơng q lớn về diện tích nhưng ứng dụng
KHCN hiện đại vào SX nên cho năng suất và chất lượng nông sản cao, sức cạnh
tranh lớn và hiệu quả kinh tế cao. Tựu chung lại, khu NNCNC có những chức năng
chủ yếu sau:.........................................................................................................36
- Là điểm để trình diễn những sáng tạo KHCN; nơi hội tụ nhân tài và thu hút đầu tư.. .36
- Là địa điểm để đổi mới công nghệ, khu ươm tạo và đào tạo công nghệ.......................36
Khu NNCNC là khu vực khép kín từ SX – chế biến – tiêu thụ nơng sản; là một trong
những hình thức tổ chức lănh thổ NN mới; là hạt nhân của sự phát triển NN theo
hướng ứng dụng công nghệ cao, là mơ hình tổ chức NN theo hướng phát triển bền
vững.....................................................................................................................37
Đầu những năm 1980, Hoa Kỳ đă có hơn 100 khu NNCNC; ở Anh quốc, năm 1988 đă có
38 khu vườn KHCN với hơn 800 doanh nghiệp tham gia. Cịn ở Phần Lan năm
1996 đă có 9 khu khoa học NNCNC. Trong những năm 1980, Ixrael đă xây dựng
10 khu NNCNC đầu tiên, Trung Quốc đến nay có hơn 500 khu và 4000 trung tâm
ứng dụng công nghệ cao trong NN trên khắp đất nước.......................................37
1.1.5.3.2. Ưu - nhược điểm..............................................................................................37
Hoạt động SXNN ứng dụng công nghệ cao ở các khu này có những thuận lợi như sau:37
+ Đảm bảo được tính đồng bộ liên hồn trong các hoạt động.........................................37
+ Hàng hóa tập trung, kiểm sốt được chất lượng nơng sản, giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ
tầng cho một đơn vị diện tích..............................................................................37
+ Được hưởng chính sách ưu đăi của Nhà nước như: chi phí thuê đất và thuế xuất khẩu
nông sản thấp, hỗ trợ KHCN, hỗ trợ về lao động,…...........................................37

ix


Bên cạnh những thuận lợi, việc hình thành và phát khu NNCNC gặp phải những khó khăn
như: vốn đầu tư cao, thu hồi chậm, các doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó có thể

tham gia, khơng thích hợp với một số đối tượng cây con đòi hỏi.......................37
1.1.5.4. Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao........................................38
Vùng SXNN ứng dụng cơng nghệ cao (cịn gọi là vùng NNCNC) được hiểu là nơi SX tập
trung một hoặc một số nông sản ứng dụng cơng nghệ cao, các nơng sản này mang
tính chủ lực của địa phương phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, nhằm tạo ra
một lượng nông sản hàng hóa lớn và tập trung. Đây là hình thức SX phổ biến và
mang tính đại trà, có ý nghĩa thực tiễn tại các quốc gia có diện tích đất NN rộng và
đang phát triển như Việt Nam..............................................................................38
Hình thức này phù hợp với các đối tượng cây con cần khoảng không gian cách ly lớn; tận
dụng được các điều kiện tự nhiên, KT – XH của vùng, có thể áp dụng nhiều kỹ
thuật canh tác hiện đại với đối tượng cây con đặc trưng nên sẽ tạo được vùng
SXNN lớn theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao.................................................38
Việc SX theo hình thức này cũng gặp phải những hạn chế như: ứng dụng công nghệ không
đồng bộ nên chất lượng SP không cao, không đáp ứng yêu cầu thị trường; thị
trường tiêu thụ nông sản không ổn định, hiệu quả kinh tế khơng cao;................38
Hiện nay, Việt Nam đă hình thành một số vùng SXNN theo hướng ứng dụng công nghệ
cao như Lâm Đồng chuyên SX rau quả thực phẩm, hoa, trà, …; hay tại Thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng đă hình thành các vùng SX rau an tồn........38
1.1.6. Nội dung của phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao............................38
Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển kinh tế, chúng ta có thể quan niệm phát triển sản xuất
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là sự tăng tiến về quy mô, sản lượng và sự
tiến bộ về cơ cấu cây trồng, cơ cấu chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế - xă
hội. Như vậy, phát triển sản xuất nông nghiệp UDCNC bao hàm cả sự biến đổi về
số lượng và chất lượng........................................................................................38
Phát triển sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu chung của bất kỳ nền kinh tế
hay một doanh nghiệp nào. Nhưng ở mỗi nước, mỗi doanh nghiệp, mỗi thời kỳ, sự
kết hợp này có sự khác nhau. Theo quy luật chung của các nước cũng như các
doanh nghiệp là thời kỳ đầu của sự phát triển thường tập trung để phát triển theo
chiều rộng, sau đó tích lũy thì chủ yếu phát triển theo chiều sâu. Do sự khan hiếm
nguồn lực làm hạn chế sự phát triển theo chiều rộng. Sự khan hiếm này ngày càng

trở nên khốc liệt trong điều kiện cạnh tranh do nhu cầu của xă hội và thị trường; do
sự cần thiết xây dựng, đổi mới và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản
xuất xă hội của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải phát triển kinh tế theo chiều sâu thì
mới có thể tích lũy vốn (Nguyễn Thị Ánh, 2013)...............................................38
Phát triển sản xuất ứng dụng CNC có thể diễn ra theo hai xu hướng là phát triển theo chiều
rộng và phát triển theo chiều sâu:........................................................................39
a. Phát triển theo chiều rộng............................................................................................39
- Sự thay đổi về lượng đó là sự tăng lên về quy mơ diện tích, năng suất, khối lượng sản
phẩm và tổng giá trị sản xuất nông sản...............................................................39

x


Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chiều rộng là nhằm tăng sản
lượng nông sản bằng cách mở rộng diện tích đất trồng, với cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ phát triển sản xuất không đổi, sử dụng kỹ thuật ứng dụng CNC, kết quả
Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt được theo chiều rộng
chủ yếu nhờ tăng diện tích và độ phì nhiêu của đất đai và sự thuận lợi của điều kiện
tự nhiên (Nguyễn Thị Ánh, 2013).......................................................................39
Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chiều rộng bao gồm mở rộng
diện tích trồng trọt trong cả vùng, có thể bao gồm việc tăng số hộ dân trồng vải
hoặc tăng quy mơ diện tích trồng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của mỗi hộ
nông dân hoặc cả hai...........................................................................................39
b. Phát triển theo chiều sâu..............................................................................................39
- Sự thay đổi về chất bao gồm sự chuyển dịch cơ cấu diện tích nơng nghiệp ứng dụng cơng
nghệ cao theo hướng tăng tỷ trọng diện tích, sự tăng lên về năng suất, chất lượng
sản phẩm và tăng thu nhập/ đơn vị diện tích canh tác.........................................40
- Ngồi ra, trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, những thay đổi tích cực
về mặt xă hội như tạo việc làm cho lao động nơng thơn, làm tăng lợi ích của cộng
đồng, hay những lợi ích về mơi trường như khơng làm suy thối, ơ nhiễm các

nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí… cũng là những biểu hiện của sự phát triển.
.............................................................................................................................40
- Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải dựa trên cơ sở phát huy những tiềm
năng về đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên, thị trường… của từng vùng. Đặc biệt
phải chú ý đến các vùng trọng điểm, những vùng có diện tích lớn và tập trung khối
lượng sản phẩm lớn, phổ biến kinh nghiệm của những người giỏi, giao thông thuận
tiện, bảo quản và chế biến sau thu hoạch. Sản phẩm nơng sản có thị trường tiêu thụ
ổn định, đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài
nước. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đang được coi là vấn đề cốt lơi để
tăng thu nhập, tăng chất lượng của nông sản Việt Nam (Nguyễn Thị Ánh, 2013).40
Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chiều sâu bao gồm đầu tư
nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản
xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng phát
triển sản xuất nông sản phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế. Như vậy, phát triển
sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chiều sâu làm tăng sản lượng
và hiệu quả kinh tế sản xuất nông sản trên một đơn vị diện tích bằng cách đầu tư
thêm giống, vốn, kỹ thuật và lao động................................................................40
Việc phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yếu tố quan trọng nhất quyết
định các hộ có tham gia, mở rộng quy mô sản xuất hay không phụ thuộc vào việc
sản phẩm đó phài làm tăng thu nhập cho người dân và giảm thiểu chi phí sản xuất.
Hay đó chính là hiệu quả kinh tế mà sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao
mang lại. Đây cũng chính là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao lâu dài..............................................................41
+ Tăng cường liên kết giữa các chủ thể tham gia phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao......................................................................................................41

xi


Liên kết kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất nông sản là một yếu tố quan trọng trong

quá trình sản xuất. Đối với sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thì mối
liên kết được thể hiện theo hai phương thức bao gồm liên kết theo chiều ngang và
liên kết theo chiều dọc.........................................................................................41
Liên kết theo chiều dọc được thể hiện qua các tác nhân như người sản xuất - người thu
gom - người bán buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng. Trong mối liên kết này,
thơng thường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng đồng thời là người
cung cấp sản phẩm cho tác nhân tiếp theo của quán trình sản xuất kinh doanh. Liên
kết ngang trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đó chính là sự liên
kết của hộ nông dân với hộ nông dân, các hợp tác xă với hợp tác xă. Qua đó trao
đổi kinh nghiệm cũng như hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất (Nguyễn Thị Ánh,
2013)....................................................................................................................41
Qua đó, việc tăng cường các mối liên kết kinh tế này trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng
cơng nghệ cao sẽ góp phần vào việc phát triển sản phẩm nông sản trong thời gian
tới.........................................................................................................................41
Trong điều kiện hiện nay, những nhân tố phát triển theo chiều rộng đang cạn dần, cuộc
cách mạng khoa học – kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển mạnh với những
tiến bộ mới về điện tử và tin học, công nghệ sinh học là yêu cầu tất yếu để thúc đẩy
sản xuẩt các mặt hàng nơng sản phát triển. Cùng với đó là các chương trình, dự án
vệ sinh an tồn thực phẩm ngày càng được phổ biến mạnh mẽ mà trong đó có ứng
dụng CNC càng thúc đẩy việc làm sao phát triển sản xuất nông sản nhằm đạt được
các mục tiêu: Tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản
phẩm, giảm dần hàm lượng vật tư và tăng hàm lượng chất xám, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân (Nguyễn Thị Ánh, 2013)...........41
Vì vậy, việc phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải thực hiện đồng
thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu là phát triển hình thức
sản xuất, tổ chức các hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra cho phát triển sản xuất
nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. Do đó khi đánh giá sự phát triển sản xuất
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chủ yếu là xem xét kết quả tạo ra của quá
trình sản xuất sản xuất như quy mơ diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm, sản
lượng, giá trị sản xuất, doanh thu. Đánh giá một cách khách quan nhất việc phát

triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu cấp thiết của việc
phát triển kinh tế của vùng..................................................................................42
Lựa chọn ứng dụng vào từng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp hàng hố, những công nghệ
tiến bộ nhất về giống, công nghệ canh tác, chăn nuôi tiên tiến, công nghệ tưới, công
nghệ thu hoạch bảo quản chế biến. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý,
xây dựng thương hiệu và xúc tiến thị trường.......................................................42
Sản phẩm NNUDCNC là sản phẩm hàng hoá mang tính đặc trýng của từng vùng sinh thái,
đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích, có khả năng cạnh tranh
cao về chất lượng với sản phẩm cùng loại trên thị trường trong nước và thế giới,
cịn điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất và sản lượng hàng hố khi có u cầu của
thị trường.............................................................................................................42

xii


Sản xuất NNUDCNC tạo ra sản phẩm phải theo một chu trình khép kín, khắc phục được
những yếu tố rủi ro của tự nhiên và hạn chế rủi ro của thị trường......................43
Phát triển NNUDCNC theo từng giai đoạn và mức độ phát triển khác nhau, tùy tình hình
cụ thể của từng nơi, nhưng phải thể hiện được những đặc trưng cơ bản, tạo ra được
hiệu quả to lớn hơn nhiều so với sản xuất bình thường (Luật cơng nghệ cao, 2008).
.............................................................................................................................43
1.2 Cơ sở thực tiễnCƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ CAO............................................................................................43
1.2.1. Phát triển nơng nghiệp công nghệ cao ở một số nước trên thế giới...................................................43
Khu CNC xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1939, đến đầu những năm 1980 đă có đến hơn 100 khu, phân
bố trên các bang của Mỹ. Ở Anh, năm 1961 đă xây dựng khu khoa học công nghệ (vườn khoa học Jian
Qiao) và đến năm 1988 đă có 38 vườn khoa học với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan và
các nước Bắc Âu xây dựng khu NNCNC vào năm 1981 và đến năm 1996 đă có 9 khu. Đến năm 2002, Trung
Quốc đă xây dựng hơn 400 khu kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Tại Đức, từ cuối những năm 90 của thế kỷ
XX, đă xây dựng mơ hình ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trong một không gian

khép kín từ trổng trọt, chăn ni đến chế biến tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Tuy nhiên,
phần lớn các khu này đều phân bố tại nơi tập trung các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu để
nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh
của các doanh nghiệp hình thành nên một khu khoa học công nghệ với các chức năng nghiên cứu ứng
dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ................................................................................................................48
Áp dụng CNC từ những năm 1950, Israel đă tạo ra những sản phẩm nơng nghiệp có giá trị trên 7,0 tỷ
USD/năm ở vùng đất sa mạc hoá, bằng các giải pháp CNC trong nơng nghiệp như trồng cây trong nhà
kính và tự động hóa, Israel đă nâng năng suất cà chua 400 tấn/ha/năm. Năm 1978, Đài Loan đă sử dụng
công nghệ nhà lưới chống côn trùng và biện pháp thuỷ canh trên giá đỡ là xốp, đă canh tác cà chua quanh
năm theo nhu cầu thị trường đạt năng suất trên 300 tấn/ha/năm. Những năm 1990, tại Hồ Nam và một
số tỉnh của Trung Quốc, công nghệ nhà lưới và điều tiết tiểu khí hậu theo hướng tự động trên máy tính
cũng đă được ứng dụng trong sản xuất hoa cắt cành hoặc nguyên chậu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại
Úc, năm 1994 đă áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm và điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả theo ý
muốn, bọc quả chống côn trùng, nên năng suất xoài đă nâng lên trên 25 tấn/ha với chất lượng cao, đáp
ứng thị trường người tiêu dùng. Tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc công nghệ nuôi cấy mô và khí canh
cũng đă và đang được ứng dụng rộng răi trong sản xuất giống khoai tây sạch bệnh..................................48
Trong lĩnh vực chăn ni, khoảng 80% bị đực giống được sử dụng thụ tinh nhân tạo có nguồn gốc từ ni
cấy phơi, kỹ thuật chăn ni chuồng kín với hệ thống điều hoà ẩm độ và nhiệt độ, hệ thống phân phối và
định lượng thức ăn, sử dụng kết cấu thép kết hợp với polymer sản xuất thiết bị chuồng sàn,... cho lợn, gia
cầm đă được phát triển ở nhiều nước trên thế giới......................................................................................48
Trong nuôi trồng thuỷ sản, tại Israen bằng kỹ thuật nuôi thâm canh, năng suất cá rô phi trong ao đạt 100
tấn/ha và nuôi trong hệ thống mương nổi đạt 500 - 1.000 tấn/ha; tại Nhật Bản nâng suất cá nheo Mỹ
nuôi thâm canh trong hệ thống mương nổi đạt 300 - 800 tấn/ha................................................................49
Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao và sự phát triển các khu NNCNC
đă và đang trở thành mẫu hhnh cho nền nông nghiệp tri thức thế kỷ XXI.....................................................49

xiii


Như vậy, kinh nghiệm của các nước xây dựng các khu NNCNC đă đặt ra các vấn đề cần nghiên cứu - thiết

kế có chọn lọc đối với nội dung lập quy hoạch phát triển các khu NNCNC như sau:.....................................49
- Chiến lược phát triển khu NNCNC phải được coi là bộ phận cấu thành của tiến trình CNH - HĐH nơng
nghiệp - nơng thơn.........................................................................................................................................49
- Khu NNUDCNC hình thành theo 02 nhóm:...................................................................................................49
+ Nhóm 1: Thành lập khu NNUDCNC ở gần các đô thị hoặc liền kề với các trường đại học, Viện nghiên cứu
nhằm xây dựng các mơ hình nơng nghiệp sinh thái đơ thị sử dụng ít đất. Điều kiện xây dựng các khu
NNCNC được xác định là rất thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tài nguyên đất, nước và điều kiện khí hậu
cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhưng, hiệu quả của NNCNC thuộc nhóm 1 tạo ra đột phá có giới
hạn so với mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiện tại........................................................................................49
+ Nhóm 2: Thành lập các khu NNCNC ở nơi khó khăn về tài nguyên đất, nước và điều kiện khí hậu khắc
nghiệt, song bằng CNC có kiểm sốt xây dựng mơ hình NNCNC thành công sẽ tạo nên đột phá mới với hiệu
quả rất cao (như mơ hình ứng dụng NNCNC của Israel). Trên thực tế ở nơi nhiều khó khăn, nền nơng
nghiệp truyền thống ít mang lại kết quả và ln gặp phải nhiều rủi ro........................................................49
* Việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong canh tác cây trồng trên thế giới bao gồm:........................49
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ được ứng dụng phổ biến trong việc nghiên cứu và chọn tạo
các giống cây trồng, con vật ni có những tính chất ưu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả
năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng
suất và chất lượng cây trồng, vật ni, có nhu cầu ứng dụng cao trong nơng nghiệp.................................49
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô được hơn 600 công ty lớn trên thế giới
áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch bệnh. Thị trường cây giống nhân bằng kỹ thuật
cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm.............................................49
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay được gọi là nhà màng do việc sử dụng mái lớp bằng màng
polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lưới (net house). Trên thế giới, cơng nghệ trồng cây
trong nhà kính đă được hồn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác
nhau những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất định
cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán
tự động. Tuy nhiên đối với các vùng thường chịu nhiều tác động của thiên tai như băo lũ, động đất thì lại
cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí do rủi ro............................................................................................50
- Cơng nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể: Trong đó các kỹ thuật trồng
cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh

(aeroponics) – dinh dưỡng được cung cấp cho cây dưới dạng phun sương mù và kỹ thuật trồng cây trên
giá thể - dinh dưỡng chủ yếu được cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá thể
(solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này
được làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi cây..........................................50
- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nước có nền nông nghiệp phát
triển, đặc biệt ở các nước mà nguồn nước tưới đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lược.
Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt được gắn với bộ điều khiển lưu lượng và cung cấp phân bón cho
từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm được nước và phân bón.....................................................................50
1.2.2. Phát triển sản xuất NN ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam........................................50

xiv


1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra.......................................................................................................60

Chương 2II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................64
2.1. Đặc ĐẶc điểm điỂm địa đỊa bàn nghiên cứucỨu....................................................64
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Việt Yên..................................................................................................64
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xăxã hội của huyện Việt Yên...................................................................................67
2..1..3.. Đánh giá chung...................................................................................................................................1

2..2. Phương pháp nghiên cứucỨu....................................................................................3
2..2..1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin................................................................................3
2..2..2.. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu..............................................................................................4
2..2..3.. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................................................................................5

Chươnng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...8
3..1.. Thực ThỰc trạng trẠng sản sẢn xuất xuẤt nông nghiệp nghiỆp trên địa đỊa bàn
huyện huyỆn Việt ViỆt Yên...................................................................................8
3..1..1.. Tổng quan chung về sản xuất nông nghiệp của huyện.......................................................................8

3..1..2.. Áp dụngỨng dụng khoa học công nghệ và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp của huyện............10
3.,.1.,.3.,. Thực trạng phát triển dịch vụ nông nghiệp, tiêu thụ nông sản.....................................................11
3..1..4.. Đánh giá chung.................................................................................................................................13

3..2.. Thực ThỰc trạng trẠng phát triển triỂn sản sẢn xuất xuẤt nông nghiệp nghiỆp ứng
Ứng dụng dỤng CNC trên địa đỊa bàn huyện huyỆn..........................................15
3..2..1.. Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp UDCNC ở huyện Việt Yên................................................15
3..2..2.. Phát triển sản xuất nông nghiệp UDCNC của hộ nông dân..............................................................19
3..2..3.. Đánh giá chung.................................................................................................................................32

3..3.. Các nhân tốỐ cơ bản ảẢnh hưởng hưỞng đến đẾn phát triển triỂn nông nghiệp
nghiỆp ứng Ứng dụng dỤng công nghệ nghỆ cao ở Ở huyện huyỆn Việt ViỆt Yên
.............................................................................................................................33
3..3..1.. Chính sách của huyện Việt Yên..........................................................................................................33
3..3..2. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................................................35
3..3..3. Các nhân tố kinh tế - xăxã hội của huyện...........................................................................................37
4.3.3.5. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.......................................................................................44
1) Hệ thống giao thông vận tải......................................................................................................................44
Hiện nay, Việt Yên được coi là đầu mối giao thông của các tỉnh Đông Bắc Bộ với các tỉnh Đồng bằng Sông
Hồng. Mạng lưới đường bô trên địa bàn huyện Viêt Yên bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huy ên,
đường xă, đường thơn xóm và các trục chính nội đồng. Giao thơng đường bộ là phương thức quan trọng
nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hôi và nhu cầu giao thông. Hê thống đường quốc l ô và đường tỉnh chủ
yếu phân bổ khu vực phía Đơng Nam, gồm các QL1, mơt phần QL37, ĐT295B, m ôt phần ĐT298 và 298B.
Các quốc lô và đường tỉnh này đều có ý nghĩa đăc biêt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã h ôi của
huyên, đăc biêt là QL37, QL1 và ĐT295B......................................................................................................44

xv


Mạng lưới đường giao thông nông thôn (đường huyên, đường xã và đường thơn xóm) phân bổ tương

đối đều...........................................................................................................................................................44
Ngồi ra, hiện nay đă có đề án xây dựng tuyến đường vành đai IV từ Bắc Giang, nối sang Hiệp Ḥòa và đi
Hà Nội, khi dự án này đi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết những khó khăn về giao thông của huyện
Việt Yên trong tương lai và tăng thêm vai trị của ngành giao thơng vận tải đối với sự phát triển KT – XH
huyện..............................................................................................................................................................44
Như vậy, với hệ thống giao thông vận tải như trên ở huyện Việt Yên có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu
về giao thông cho phát triển nền NNCNC. Giao thông vận tải chính là cầu nối giữa nơi SX – chế biến – phân
phối và tiêu thụ nông sản chất lượng cao; rút ngắn được thời gian vận chuyển nên chất lượng hàng hóa
được đảm bảo, giảm chi phí và hạ được giá thành SP; đảm bảo được khoảng cách và thời gian từ nơi NC
đến nơi ứng dụng triển khai SX, từ nơi sản xuất với người tiêu dùng...........................................................44
2) Hệ thống năng lượng.................................................................................................................................44
Hòa cùng mạng lưới điện quốc gia, các trạm biến áp và đường dây tải điện đến tất cả khu vực với 100% số
xă, thị trấn trong huyện đă có điện lưới quốc gia. Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn có các trạm cung cấp
xăng dầu cho các động cơ sử dụng trong NN................................................................................................44
Hệ thống năng lượng ở Việt Yên hiện nay có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển NNCNC của huyện trong
việc sự dụng các phương tiện, thiết bị tự động và bán tự động như điều hòa nhiệt độ, tưới tiêu, ánh sáng,
canh tác, vận chuyển, chế biến, thu hoạch và bảo quản nông sản,… Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Yên vẫn xảy
ra tình trạng thiếu ðiện vào mùa hè gây ảnh hưởng không nhỏ đến SX nên cần phải lựa chọn công nghệ và
thiết bị cho phù hợp để tiết kiệm được năng lượng......................................................................................44
3) Hệ thống cung cấp nước sạch....................................................................................................................45
Nước sạch được xem là một nguyên liệu đầu vào rất quan trọng của sự phát triển NN theo hướng ứng
dụng công nghệ cao. Bởi vì, NNCNC được kiểm sốt chặt chẽ trong các khâu của quá trình SX nhằm tạo ra
những nơng sản chất lượng cao. Việt n hiện có 2 khu xử lý và cung cấp nước sạch như tại TT bích Động,
tại xă Quang Châu đang hoạt động và được nâng dần về cơng suất. Bên cạnh đó, Việt n cịn có hệ thống
sơng ngịi kênh rạch dày đặc và nguồn nước ngầm khá dồi dào; tuy nước mặt có bị ơ nhiễm nhưng vẫn
cịn trong giới hạn có thể xử lý để đáp ứng yêu cầu về nước sạch cho sinh hoạt và SX của người dân. Và
nguồn nước này cịn có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng cho sự phát triển
NN của thành phố theo hướng ứng dụng công nghệ cao.............................................................................45
Nhìn chung, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ở Việt Yên đă được tăng cường và đáp ứng tốt yêu cầu phát
triển KT – XH của huyện và yêu cầu phát triển NN theo hướng ứng dụng công nghệ cao...........................45

3..3..4.. Các yếu tố nội tại của hộ...................................................................................................................45

3..4.. Định ĐỊnh hướng hưỚng và giảẢi pháp phát triỂển sảẢn xuấẤt nông nghiệỆp Ứứng
dụUng công nghỆệ cao củỦa huyệỆn ViệỆt Yên................................................56
3..4..1.. Quan điểm điểm và mục tiêu phát triển...........................................................................................56
3..4..2.. Định hướng.......................................................................................................................................56
3..4..3.. Giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao............................................................58

Trên đây là những giải pháp nhằm đưa ngành NN Việt Yên phát triển theo
hướng ứng dụng công nghệ cao; các giải pháp trên nếu được thực hiện
xvi


nghiêm túc, kịp thời sẽ góp phần làm thay đổi tốc độ tăng trưởng và cơ
cấu giá trị sản xuất NN theo hướng tích cực nhằm đưa ngành NN Việt
Yên phát triển xứng đáng với vai trò là huyện đi đầu trong việc xây
dựng huyện nông thôn mới....................................................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................66
1.. Kết KẾt luậnluẬn.......................................................................................................66
- Việt Yên hội tụ nhiều điều kiện để phát triển một nền NN hiện đại theo hướng ứng dụng
công nghệ cao, phù hợp với xu hướng phát triển KT – XH của một huyện đang
trong q trình đơ thị hóa và CN hóa đang diễn ra mạnh và trở thành đầu tàu phát
triển kinh tế- xă hội của tỉnh................................................................................66
- Nền NN ở Việt Yên đang trong giai đoạn chuyển hóa từ nền NN truyền thống với quy mô
nhỏ lẻ và phương thức SX lạc hậu sang nền NN ứng dụng công nghệ cao vào SX và
được định hình bằng các mơ hình, Chương trình NNCNC.................................67
- Tuy mới ở giai bắt đầu nhưng phương thức SXNN theo hướng ứng dụng công nghệ cao
đă bước đầu mang lại kết quả khả quan với nhiều mơ hình SXNN ứng dụng công
nghệ cao ra đời, doanh thu trên một đơn vị diện tích và năng suất lao động xă hội
trong NN cũng tăng lên,... làm tiền đề để thúc đẩy ứng dụng cao trong NN......67

Tuy nhiên, quá trình ứng dụng cơng nghệ cao vào SXNN ở Việt n cịn diễn ra chậm,
thiếu đồng bộ và mang tính tự phát do nhiều nguyên nhân khác nhau; đối tượng và
công nghệ áp dụng còn hạn chế; chưa thúc đẩy nhanh được sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế NN của huyện,.........................................................................................67
2.. Kiến KiẾn nghị nghỊ...................................................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................69
PHỤ LỤC...........................................................................................................73
PHỤ LỤC

xvii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ Chữ viết
tắt
BNNPTNT
BVTV
CN
CNC
CNHHĐH
CNSH
CNTT
ĐVT
GTSX
HTX
KH
KHKT


LĐGĐ
NK
NN
NNCNC
NNUDCNC
PTNN
SP
SX
SXCN
SXNN
UBND
UDCNC

Diễn giảiNghĩa
tiếng Việt
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
Bảo vệ thực vật
Công nghệ
Công nghệ cao
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
Cơng nghệ sinh học
Cơng nghệ thơng tin
Đơn vị tính
Giá trị sản xuất
Hợp tác xăxã
Khoa học
Khoa học kỹ thuật
Lao động
Lao động gia đình
Nhân khẩu

Nơng nghiệp
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Phát triển nông nghiệp
Sản phẩm
Sản xuất
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Ủy ban nhân dân
Ứng dụng công nghệ cao

BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BVTV

Bảo vệ thực vật

CN

Công nghệ

xviii


CNC

Công nghệ cao


CNSH

Công nghệ sinh học

CNTT

Công nghệ thông tin

CNHHĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

ĐVT

Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xăxã

KH

Khoa học

KHKT


Khoa học kỹ thuật



Lao động

LĐGĐ

Lao động gia đình

NK

Nhân khẩu

NN

Nông nghiệp

NNCNC

Nông nghiệp công nghệ cao

xix


NNUDCNC

Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

PTNN


Phát triển nông nghiệp

SX

Sản xuất

SXCN

Sản xuất công nghiệp

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

SP

Sản phẩm

UDCNC

Ứng dụng công nghệ cao

UBND

Ủy ban nhân dân

xx



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ khơng khí, số giờ nắng bình qn các tháng
năm 2017....................................................................................................66
Bảng 2.2:. Cơ cấu kinh tế ngành và các chỉ tiêu tăng trưởng chủ yếu năm 2017 (tính
theo VA, giá hiện hành)..............................................................................68
Bảng 2.3.: Phân bố dân cư tại thị trấn và các xăã, năm 2017....................................73
Bảng 2..4,: Dân số, lao động trong độ tuổi và lao động đang làm việc trong nền kinh tế
....................................................................................................................75
Bảng 2..5.. Một số hạng mục cơ sở hạ tầng của huyện Việt Yên..............................78
Bảng 3..1.. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành.....................................10
Bảng 3..2:. Số hộ sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC cao ở huyện Việt n.......19
Bảng 3..3:. Diện tích, sản lượng của hộ nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở huyện
Việt Yên......................................................................................................20
Bảng 3.., 4.,: Quy mô của hộ sản xuất cây bưởi UDCNC ở huyện...........................22
Bảng 3.. 5:. Quy mô của hộ sản xuất rau củ quả UDCNC ở huyện Việt Yên...........22
Bảng 3..6:. Chi phí sản xuất xuất trung bình của nơng hộ năm 2017.......................26
Bảng 3..7:. Tình hình tiêu thụ sản phẩm sản xuất nơng nghiệp năm 2017...............26

xxi


Bảng 3..8:. Kết quả sản xuất nông nghiệp của hộ theo phương thức canh tác năm 2017
....................................................................................................................28
Bảng 3..9:. Hiệu quả kinh tế năm 2017 của hộ sản xuất nông nghiệp ở huyện........30
Bảng 3..10:. Hiệu quả xăxã hội năm 2017 của hộ sản xuất nông nghiệp ở huyện...31
Bảng 3..11:. Tỷ lệ số HTX sản xuất rau củ quả UDNNCNC ở huyện......................32
Bảng 3..1312:. Tình hình sản xuất và nhu cầu thực phẩm ở Việt Yên năm 2017.....40
Bảng 3.13. Nhu cầu vay vốn của hộ nông dân..........................................................43
Bảng 3.. 143:. Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất chạy hồi quy

của cây bưởi UDCNC................................................................................46
D1: Tưới phun mưa (1 là tưới phun mưa, 0 là không tưới phun mưa).....................50
D2: Trồng trong nhà lưới (1 là trồng trong nhà lưới, 0 là khơng trồng trong nhà lưới).
....................................................................................................................50
Ta có phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa năng suâtt́ rau và chi phí:...50
LnY = β0 + β1LnX1 + β2LnX2 + β4LnX4 + β5D1 + β6D2 + ε..............................50
Phương trình hồi quy có dạng như sau:.....................................................................50
LnY = 2,223 + 0,33LnX1 + 0,234LnX2 + 0,199LnX3 + 0,199LnX4 + 0,488D1 +
0,672D2......................................................................................................50
Bảng 3..145.: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất rau..............50
của hộ UDCNCchạy hồi quy của cây rau UDCNC..................................................50
Với địa hình đồi núi thấp, đất bạc màu trên phù sa cổ là chủ yếu, do vậy khá thích hợp
phát triển nền nơng nghiệp lúa nước, nhiều loại rau màu thích hợp nên hiệu
quả kinh tế nâng cao. Hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn nước ngầm phong
phú thuận lợi cho quá trình sản xuất nơng nghiệp. Khí hậu nhiệt đới gió mùa,
mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa phù hợp thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp. Là trung tâm của vùng kinh tế Đơng bắc, có đầu mối giao
thơng quan trọng nối liền với các huyện, tỉnh khác nên dễ vận chuyền và tiêu
thụ sản phẩm...............................................................................................53
Bảng 3..1656:. Bảng pPhân tích SWOT về sản xuất cây ăn quảbưởi UDCNC........54
Bảng 3.. 1767:. Bảng pPPhân tích SWOT về sản xuất cây rau củ quả UDCNC......55

xxii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: NGƠ THỊ LAN
Tên Luận văn: Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Ngành: Quản lý kinh tế


Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang
Mục đích nghiên cứu
Đề tài luận văn nhằm: Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam và trên thế giới; Đánh giá thực
trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tại huyện Việt Yên thời gian qua; Từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát
triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại điạ bàn nghiên cứu thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính của Luận văn là những ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ
vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang mà cụ thể là trên một số
loại cây trồng chính của huyện như cây rau, cây ăn quả (cây bưởi).
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thông tin qua sách, báo, mạng
Internet, qua các báo cáo của huyện của xã; thu thập số liệu sơ cấp qua việc điều tra
theo phương pháp chọn mẫu điển hình để xác định các nông hộ sản xuất nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao bằng các phiếu điều tra với các câu hỏi mở theo các nội dung đã được
chuẩn bị trước.
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích như: Phương pháp phân tích hiệu
quả kinh tế xã hội; phân tích Thống kê mơ tả; phân tích Phân tổ thống kê; Phân tích
hồi quy; phân tích SWOT để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Việt Yên thời gian qua; Từ đó đề xuất giải pháp
thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại điạ bàn nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận
Qua q trình nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tại huyện Việt Yên tác giả luận văn có những kết quả và kết luận như
sau:
- Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển SX nông

nghiệp UDCNC. Xác định tiêu chí đánh giá về NNUDCNC; các nhân tố ảnh hưởng
xxiii


×