Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
TUẦN 17
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG
TOÁN :
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hiện các phép tính với STP và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỷ số
phần trăm.
- GD HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học; làm bài tự giác, tích cực.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và vận dụng KTTH vào cuộc sống.
*Các bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Bài 1a: Tính 216,72 : 42
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và KL: Cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các quy tắc chia với số thập phân.
+ Vận dụng để chia đúng các phép tính.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*HĐ2: Bài 2a: Tính
(131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
- Cặp đôi trao đổi với nhau và cùng làm vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và KL.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức với số thập phân.
+ Vận dụng để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
*HĐ3: Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và KL: Các bước giải dạng toán tìm tỷ số % của 2 số, cách tính giá trị %
của một số.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bước giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm của
hai số; cách tính số % vượt mức.
+ Vận dụng để giải đúng bài toán.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của
hai số.
***********************************************
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh
tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (TL được các câu hỏi ở
SGK)
- GD HS luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát .
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
*HĐ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia
sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ông lần mò trong rừng cả tháng trời để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào
suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về
thôn.
+ Câu 2: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trông lúa
nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về dời sống, nhờ trồng lúa lai
cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ Câu 3: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Câu 4: Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt
khó.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác
của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*HĐ 5: Luyện đọc diễn cảm
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hào hứng, chú ý nhấn mạnh các
từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin,
suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
***************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) ):
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
thức đoạn văn xuôi. Làm đúng BT2.
- Rèn luyện kĩ năng viết.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm được cách trình bày một đoạn văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngời viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: thức khuya, cưu mang, nhân ái, bận rộn.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: a, Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mơ hình cấu
tạo vần:
Con ra tiền tuyến xa xơi
u bầm u nước, cả đơi mẹ hiền.
b, Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Mơ hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm
chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình: Con ((âm chính o, âm cuối n), ...
+ Hiểu được tiếng bắt vần với nhau là tiếng thứ 6 của dòng đầu (dòng 6) có cùng
phần với tiếng thứ 6 của dòng sau (dòng 8)
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.
******************************************
TỐN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
GV: Hồng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan
đến tỷ số phần trăm.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tích cực học tập và yêu thích học toán
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và vận dụng KTTH vao cuộc sống.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát .
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Hai cách viết hỗn số thành số thập phân:
+ Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thanh phân số thập phân rồi viết số thập
phân tương ứng.
+ Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc 2 cách viết hỗn số thành số thập phân.
+ Thực hành viết đúng các hỗn số thành số thập phân.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*HĐ2: Bài 2: Tìm x
- Cặp đôi trao đổi với nhau và cùng làm vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách trình bày và các quy tắc tìm thừa số chưa biết và cách tìm
số chia.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
+ Thực hành tìm đúng các thành phần chưa biết.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*HĐ3: Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Các bước giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bước giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm của
hai số.
+ Vận dụng để giải đúng bài toán.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của
hai số.
*****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa theo yêu cầu của các bài tập ở SGK.
- Bước đầu giải thích được lí do lựa chọn từ trong văn bản.
- GD HS có ý thức dùng từ ngữ hợp với văn cảnh.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát .
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Bài 1: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau theo cấu tạo của
chúng:
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được các kiểu cấu tạo từ: từ đơn và từ phức (từ ghép và
từ láy)
+ Tìm được các từ đơn, từ ghép và từ láy.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ 2: Bài 2: Các từ trong mỗi nhóm có quan hệ với nhau như thế nào?
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận các nhóm từ đã cho là từ đồng nghĩa hay
từ đồng âm/từ nhiều nghĩa.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa; từ nhiều nghĩa và từ đồng
âm.
+ Xác định đúng nghĩa của từ đánh, trong, đậu (từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ
nhiều nghĩa, đồng nghĩa)
a) Từ đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c) Từ đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm
với nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ 3: Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn. Theo em, vì
sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
- Cặp đôi đọc thầm bài văn “Cây rơm”, thảo luận tìm các từ đồng nghĩa với từ dâng,
êm đềm và giải thích lí do tác giả chọn các từ đó.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và KL.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các từ đồng nghĩa với từ tinh ranh (tinh nghịch, tinh
khôn, ranh mãnh, ranh ma, ...), đồng nghĩa với dâng (tặng, cho, biếu, ...), đồng nghĩa
với êm đềm (êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, ...)
+ Giải thích được lí do vì sao không thể thay thế những in đậm bằng các từ đồng
nghĩa khác.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ4: Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ,
tục ngữ:
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm từ trái nghĩa.
+ Tìm đúng các từ trái nghĩa: mới - cũ; xấu - tốt; mạnh - yếu.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các cặp từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ
nhiều nghĩa, từ đồng âm.
***********************************
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I.Mục tiêu: Giúp HS
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Chọn được một câu truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm
vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng , đủ ý, biết trao đổi về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
- Bồi dưỡng cho HS lối sống tốt đẹp, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát.
*HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh
động.
II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo viết về các danh nhân, truyện thiếu nhi.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: sống đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc, được
nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được câu chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên
nhân vật); kể diễn của câu chuyện.
+ Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có
hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
? Ở trường, ở lớp chúng ta em thấy có bạn nào cũng là người biết sống đẹp không?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương những bạn là người biết sống đẹp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
************************************
TẬP ĐỌC:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân
đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(TL được các câu hỏi trong
SGK) Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- GD HS lòng biết ơn những người nông dân lao động vất vả .
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát .
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia
sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Nỗi vất vả: Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa
ruộng cày, Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: Đi
cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng,
trông ngày, ...
+ Câu 2: Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Câu 3: a) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
b) Trông cho chân cứng đá mềm/ Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
c) Ai ơi, bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Chốt ND bài: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng các câu ca dao
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài ca dao 1 trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, giọng tâm tình nhẹ nhàng.
+ Đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
****************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
TOÁN
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thử lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
tính phần trăm…
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1
* Điều chỉnh: - Không yêu cầu: chuyển một phân số thành số thập phân.
- Không yêu cầu làm bài tập 2, 3
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát .
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Mô tả máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi:
? Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
? Trên các phím có ghi gì?
- Yêu cầu HS nhấn phím ON và phím OFF và nêu kết quả quan sát được trên màn
hình.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bộ phận trên mặt của máy tính.
+ Biết được tác dụng của phím ON và phím OFF.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện tính bằng máy tính: 25,3 + 7,09
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. (32.39 tức là 32,39. Dấu chấm
trên màn hình để ghi dấu phẩy).
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự với các phép tính còn lại: trừ, nhân, chia.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính
bỏ túi
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở và sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, bạn làm thế nào?
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách bấm các phím trên máy tính bỏ túi để thực
hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
+ Thực hành tính đúng các phép tính.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách sử dụng máy tính bỏ túi để thử lại các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
*****************************************
TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). Viết được đơn xin học môn tự
chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn, trình bày gọn, rõ, đầy đủ.
- GD HS tính trung thực, lòng yêu thích học ngoại ngữ, tin học.
- HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo trong việc làm một tờ đơn.
*ND Điều chỉnh: Chọn nội dungviết đơn phù hợp với địa phương.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Ban văn nghệ cho các bạn hát .
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu
- Yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
? Đây là một lá đơn được viết để làm gì?
- Cặp đôi trao đổi với nhau để hoàn chỉnh lá đơn xin học vào học ở trường Trung học
cơ sở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn trước lớp.
? Hãy nêu trình tự viết một tờ đơn?
- Nhận xét và chốt: Cách viết đơn theo mẫu in sẵn:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Nơi và ngày viết đơn.
+ Tên đơn.
+ Nới nhận đơn.
+ Nội dung đơn: Giới thiệu bản thân; lí do viết đơn, lời hứa, lời cảm ơn.
+ Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách viết một lá đơn theo mẫu có sẵn.
+ Hoàn thành đúng nội dung của lá đơn in sẵn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Em hãy viết một lá đơn xin được học môn tự chọn về Tiếng anh
hoặc tin học.
- Yêu cầu HS viết lá đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn là Tiếng anh
hoặc Tin học.
- Cá nhân thực hiện viết tờ đơn vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một lá đơn.
+ Viết được lá đơn theo đúng yêu cầu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết một lá đơn xin tham gia câu lạc bộ thể dục thể thao.
***********************************************
KHOA HỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính.
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
+ Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
- Giáo dục HS có thói quen ăn ở sạch sẽ để phòng tránh bệnh; có ý thức giữ gìn các
đồ dùng trong gia đình.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức KH vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình minh hoạ SGK,
- HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi:
? Nêu 1 số tính chất của tơ sợi?
? Phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo?
? Nêu 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: (10’)
Việc 1: Y/c HS làm việc cá nhân.
+ Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây
qua đường sinh sản và đường máu?
+ Trả lời theo các hình trong SGK?
Việc 2: Chia sẻ, Cá nhân trình bày ý kiến trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2. Thực hành: (15’)
Việc 1: Chia lớp thành 4 nhóm, y/c HS thảo luận.
+ Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
+ Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+ Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.
+ Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
TT Tên vật Đặc điểm, Công
liệu
t/c
dụng
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
1
2
3
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
HS nắm về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi, nhôm, gạch, ngói, chất
dẻo,..
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: (10’)
Việc 1: GV đưa ra câu hỏi, y/c Hs suy nghĩ trả lời.
+ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
+ Ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ?
+ Lứa tuổi vị thành niên có đặc điểm gì nổi bật?
Việc 2: Chia sẻ, Cá nhân trình bày ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
HS nắm về đặc điểm giới tính và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc
giữ gìn vệ sinh cá nhân.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với mọi người cần ăn ở sạch
**************************************
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), bài 2(dòng 1, 2)
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
*Điều chỉnh: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần
trăm.
- Không làm bài tập 3.
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát .
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
a) VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.
- GV chốt lại: Tìm thương của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào
bên phải số tìm được.
? Em nào biết thực hiện tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 trên máy tính bỏ túi?
- GV yêu cầu cả lớp cùng thực hiện phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trình bày cách tính, GV chốt lại: cần ấn các phím:
7
÷
4
0
%
b) Ví dụ 2, 3: HDHS tương tự như trên
*Việc 2: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
- Chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % ở 3 dạng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các
bài toán về tỉ số phần trăm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của số HS nữ và tổng số
HS:
- Cá nhân tự làm vào vở dòng 1 và dòng 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của hai số.
*Đánh giá thường xuyên:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách bấm các phím để tính tỉ số % của 2 số.
+ Thực hành tính đúng tỉ số % của 2 số có sự hỗ trợ của máy tính.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2:
- Cá nhân tự làm vào vở dòng 1 và dòng 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính một số% của một số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách bấm các phím để tính một số% của một số.
+ Thực hành tính đúng một số% của một số có sự hỗ trợ của máy tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải
các bài toán về tỉ số phần trăm.
*********************************
ÔN TẬP (TIẾP THEO)
ĐỊA LÍ:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta.
- Nêu và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước
ta trên bản đồ.
- GD HS tình yêu đất nước, con người Việt Nam.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính thế giới. Bản đồ địa lý Việt Nam.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát .
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ1: Hệ thống một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành
vào phiếu học tập:
? Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Phần đất liền nước ta có đặc điểm
gì?
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
? VN nằm trên bán đảo gì? Thuộc khu vực nào?
? Hãy trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
? Kể tên một số khoáng sản của nước ta mà em biết chúng có ở đâu?
? Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
+ Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào?
+ Khí hậu nước ta như vậy sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì tới đời sống và
hoạt động sản xuất?
? Kể tên một số con sông mà em biết? Sông ngòi nước ta có đặc điểm và vai trò gì?
? Em cần làm gì để giữ nguồn nước sông trong sạch?
? Em đi tắm biển bao giờ chưa? Kể một số bãi biển mà em biết?
? Biển có vài trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
? Em cần phải làm gì để góp phần môi trường biển trong lành?
? Ở địa phương em có rừng không? Kể một số rừng mà em biết ?
? Rừng có tác dụng gì đối với đời sống của nhân dân ta? Em cần làm gì để bảo vệ
rừng?
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước
ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ2: Chỉ trên bản đồ.
- Việc 1: Cá nhân lên bảng chỉ tên các con sông, dãy núi lớn trên bản đồ.
- Việc 2: GV chốt: Vị trí các dãy núi, con sông trên bản đồ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các dãy núi và con sông trên bản đồ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện một số biện pháp giữ vệ sinh môi trường cho các con sông ở địa phương.
- Kể cho người thân của mình nghe về đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi của
nước ta.
******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP VỀ CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi
kiểu câu đó(BT1). Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là
gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2.
- Rèn kĩ năng xác định các thành của câu.
- GD HS có ý thức nói viết thành câu.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc và tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” và tìm
một câu hỏi, một câu kể, một cảm, một câu khiến; nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu
câu nói trên, thư ký tổng hợp kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: + Các loại câu có trong mẫu chuyện
+ Cách xác định các loại câu (câu hỏi, câu cảm, câu khiến) dựa vào dấu câu.
Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu cảm: Cuối câu có dấu chấm cảm.
Câu kể: Cuối câu có dấu chấm.
Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm cảm.
*Việc 2: Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẫu chuyện. Xác định chủ ngữ, vị
ngữ, trạng ngữ.
- Cặp đôi đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo và thực hiện phân loại
các kiểu câu kể; xác định CN, VN, trạng ngữ trong các câu kể đó và kết quả vào bảng
phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và KL.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là
gì ?).
+ Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng
mẫu câu bằng những ví dụ cụ thể.
**********************************************
KHOA HỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính,
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn VS cá nhân,
+ T/c & công dụng của 1 số vật liệu đã học.
- Giáo dục HS có thói quen ăn ở sạch sẽ để phòng tránh bệnh; có ý thức giữ gìn các
đồ dùng trong gia đình.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: (5’)
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
+ Ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ?
+ Lứa tuổi vị thành niên có đặc điểm gì nổi bật?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: (10-15’)
Việc 1 : Y/c Hs làm việc theo nhóm, TL, khoanh vào ý đúng.
2.1. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Nhôm b. Đồng c. Thép d. Gang
2.2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Gạch b. Ngói c. Thủy tinh.
2.3. Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Đồng b. Sắt c. Đá vôi d. Nhôm
2.4. Để dệt thành vải may quần áo , chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Tơ sợi b. Cao su c. Chất dẻo.
Việc 2 : Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, Chốt các ý đúng: Thứ tự là: - c. Thép; a. Gạch; c. Đá vôi; a. Tơ sợi
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm một số vấn đề về các loại vật liệu đã học.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành
*Trò chơi: Đoán chữ: (10-15’)
- Chia lớp thành 3 nhóm cùng trả lời nhanh các câu hỏi:
- Các nhóm cử các đội chơi, số còn lại cổ vũ, động viên.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với bạn cần nắm chắc các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
******************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
TOÁN :
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt ba dạng hình tam
giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
- Rèn kĩ năng xác định các tam giác theo góc, nhận biết đáy và đường cao (tương
ứng) của hình tam giác.
- Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Đặc điểm của hình tam giác.
- Yêu cầu HS quan sát hình tam giác ABC:
? Hình tam giác ABC có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào?
? Nó có mấy đỉnh? Đó là những đỉnh nào? Hãy nêu các góc của hình tam giác ABC?
- Nhận xét và chốt lại: Hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Yêu cầu HS nhận dạng các góc của từng hình.
- Nhận xét và chốt: Ba dạng hình tam giác (góc nhọn, góc tù, góc vuông)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được đặc điểm về cạnh, đỉnh và các góc của hình tam
giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Đáy và đường cao.
- Yêu cầu HS quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV chốt: Trong tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi
là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ chiều cao.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Hình tam giác là hình có mấy góc, có mấy cạnh?
- Nhận xét và chốt: Đặc điểm về cạnh và góc của hình tam giác.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các yếu tố đỉnh, góc và cạnh của hình tam giác.
+ Thực hành tìm đúng 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh của tam giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình
tam giác.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện chỉ ra đáy và đường cao trong mỗi hình tam giác.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn xác định đường cao của hình tam giác, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách tìm đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.
+ Thực hành tìm đúng đáy và đường cao tương ứng của các hình tam giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các đặc điểm của hình tam giác.
******************************************
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại được một
đoạn cho đúng.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết của
mình.
- GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị:
Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm về bài viết của học sinh.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm
- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi sai để
sửa chữa.
- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được những ưu điểm của bài viết để phát huy, biết được
những lỗi sai để sửa chữa, khắc phục.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Chữa lỗi
- Nhận bài. Tự chữa lỗi sai của mình.
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Sửa được những lỗi sai trong bài viết của mình: lỗi chính tả,
lỗi dùng từ, lỗi câu, ...
+ Viết lại một đoạn văn tả người một cách chân thực, tự nhiên.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay.
- Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận được cái hay của đoạn văn, bài văn mà bạn đã viết.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Kế hoạch dạy học
Năm học: 2018 - 2019
+ Học tập được cách sử dụng các biện pháp tu từ mà bạn đã sử dụng trong bài văn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng.
*****************************
ÔN LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 17
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện được các phép tính với STP; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài
toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biết ba dạng hình
tam giác(phân loại theo góc); nhận biết được đáy và đường cao (tương ứng) của hình
TG.
- HS vận dụng làm bài tập 2(85); BT6(87); BT7(87). HSNK làm thêm BTVD.
- Giáo dục HS cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực tự học.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở tự ôn luyện toán. *GV: Hệ thống BT.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi .
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Bài 2(85): Thực hiện tính: 8 - 10 phút - (CN - Lớp)
-Việc 1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Việc 2: Y/c CN làm bài vào vở tự ôn luyện toán trang 85.
-Việc 3: Gọi 4 HS TB L bảng. Chữa bài, HĐKQ.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
* C cố: Cách thực hiện các phép tính với STP..
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được và thực hiện tính chính xác.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*HĐ2: Bài 6(87): Giải toán: 8 - 10 phút
-Việc 1:YC nhóm bàn phân tích, nêu dạng toán, cách giải....
GV: Hoàng Thị Diệu Vân