Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án lớp 1 năm 2018 2019 cô LOAN tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.83 KB, 14 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

TUẦN 18
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
VẦN / OAY/, / UÂY /
Việc 0: Phân tích vần /oai/ đưa vần vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa vần /oai/ vào mô hình ,đọc đúng.
- Vẽ mô hình đúng,thao dứt khoát.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học vần /oay/ , /uây/
• Làm tròn môi âm /ay/ , /ây/:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng đúng vần / oay/, /uây/
- Biết vần / oay / có âm đệm /o / , âm chính / a /, âm cuối / y /.Vần / uây/ có âm đệm /u /
, âm chính /â/, âm cuối /y/
- Biết thêm âm đầu để tạo thành tiếng mới.
- Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới.
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết vần oay,uây,bàn xoay,quầy hàng ( H biết viết từng chữ cái đi theo 3 điểm tọa độ:
điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc).
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ bài : Nhã ý
- Đọc đúng tiếng, từ: (Trang 66,67/ SGK)
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài :
Nhã ý viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
TOÁN:
ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
*KT-KN
- Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”
- Đọc tên các điểm và đoạn thẳng

- Kẻ được đoạn thẳng .
- BT cần làm : 1,2,3
*TĐ : Học sinh hứng thú với môn học
*Năng lực :Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Mỗi học sinh đều có thước và bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ " ( ôn lại bảng cộng, trừ 10)
- Lớp tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài – ghi đầu bài .
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H thuộc bảng trừ trong phạm vi 10. Vận dụng vào chơi trò chơi.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2. HĐCB:
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .
- GV vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm
- Đặt tên 2 điểm là A và B . Ta có điểm A và điểm B
- GV dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB
- Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên được đoạn thẳng.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng


GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
o Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho
từng điểm
o Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay
phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu
bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
o Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H thực hành vẽ được đoạn thẳng
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Hoạt động 3 : Thực hành bài 1, 2, 3.
- Cho HS mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung
Bài1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các
đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng
cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng
Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H đọc tên được điểm, đoạn thẳng và thực hành vẽ được đoạn thẳng

- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
3.HDƯD :
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng .
- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
-----------------------------------------Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
TOÁN :
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
*KT- KN
- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn” ,có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng .
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
- BT cần làm: 1,2,3

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

*TĐ: Học sinh yêu thích học Toán
* Năng lực: Học sinh nhận biết được độ dài đoạn thẳng trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
+ Học sinh vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H vẽ được đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài .
2.HĐCB :
Hoạt động1: Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.
a) Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài
hơn cái nào ngắn hơn ? “
- Gọi HS lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que tính
-Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới
, thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD …”
- GV hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi
nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng
MN “
b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H có biểu tượng về đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS xem hình trong SGK và nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài
gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang
tay “
-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát
- Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ô vuông vào
đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên


GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

-Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông
đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Hoạt động 4 : Thực hành bài 1, 2, 3.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông
thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
Bài 2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng .
- So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Có thể làm bài tập trong SGK ( Tô màu cột cao nhất , cột thấp nhất )
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh thực hành nhận biết độ dài các đoạn thẳng
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
3.HĐƯD:
- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
-- Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học

TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN (T1)
Việc 1: Dùng các mẫu vần đã học.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc bốn mẫu vần đã học : Mẫu 1- ba , mẫu 2 - oa , mẫu 3 - an ,mẫu 4- oan
- Biết thay âm đầu ,thay thanh vào mô hình để tạo thành tiếng mới.
- Nắm chắc nguyên âm tròn môi,nguyên âm tròn môi,cách làm tròn môi các nguyên âm
không tròn môi .
- Biết được mẫu vần chỉ có âm chính và âm cuối,vần có âm đệm và âm cuối,vần có âm
chính và âm cuối.
- Nắm vững các vần có âm cuối n/t , m/p , ng//c , nh/ch , i/y , o/u ,biết cách làm tròn môi
vần an.
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác
- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh ,luật chính tả âm đệm.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

ÔLTV:
LUYỆN VẦN /OAI/
Việc 0: Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”.
+Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học có chứa vần đã học;
tham gia chơi tích cực hào hứng.

+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Thang đo, nhận xét bằng lời
Việc 1: Luyện đọc:
- T HD HS đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích. (Tr41)
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa được tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích
- Đọc đúng, to rõ ràng: Bé đi nha trẻ. Cô cho bé tô tranh. Bé mang về khoe mẹ. Tranh
bé tô có cây, có quả, có hoa,có đủ các loài thú như: cầy,báo, sư tủ, nai, cáo,... và các loài
cá như: cá trê, cá mè, cá thu... mẹ thích lắm! Mẹ tặng cho bé quả xoài.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời.
Việc 2: Luyện viết
- HS thực hành bài tập: tìm và viết các tiếng có chứa vần /oai/
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS tìm và viết được các tiếng có vần /oai/
- HS viết đẹp các tiếng có chứa /vần oai/ vừa tìm được.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN (T2)
Việc 2: So sánh các vần, xét về cấu trúc ngữ âm
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS mô tả được cấu trúc ngữ âm của các vần: Mô hình 1:Vần chỉ có âm chính.
Mô hình 2: Vần có âm đệm và âm chính.
Mô hình 3:Vần có âm chính và âm cuối.
Mô hình 4: Vần có âm đệm,âm chính ,âm cuối.
- HS biết chỉ cần một nguyên âm /a / là âm chính trong các kiểu vần :Thêm âm đệm
vào trước a-Vần có âm đệm.Thêm âm cuối vào sau a-vần có âm cuối .Làm tròn môi
vần an được vần có âm Đ, ÂC và ÂC.
- Đọc,phân tích được,thành thạo bốn mô hình tiếng đã học.

- Biết tìm tiếng mới theo mô hình từng vần.

GV: Mai Thị Nương


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018-2019

- Dựng thao tỏc tay phõn tớch ỳng ting.
- Phỏt õm to, rừ rng kt hp vi thao tỏc tay nhun nhuyn.
+ PP: quan sỏt, vn ỏp,tụn vinh hc tp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
ễLTV:
LUYN VN / OAY/, /UY/
Vic 0: Khi ng:
- HTQ iu hnh lp chi trũ chi: i ch.
+Tiờu chớ GTX: HS tỡm c phõn tớch ỳng cỏc ting ó hc cha vn /oay/, /uõy/
tham gia chi tớch cc ho hng
+PP: Quan sỏt, vn ỏp
+KT: Thang o, nhn xột bng li
Vic 1: Luyn c:
- T HD HS luyn c, a ting vo mụ hỡnh, c trn phõn tớch theo ND VBT(Tr42)
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:
- c phõn tớch ỳng to rừ rng cỏc ting mụ hỡnh: xoay, quay, khuõy, quy.
- Tỡm c mụ hỡnh ỳng, sai.
- c ỳng, to rừ rng: B ó gi m vn ham lm. M nh xoay x m cho b quy
hng b bỏn sỏch. B thớch quy hng ú lm. Sỏch m ly v b bỏn rt t hng. B
khuõy kha ch chng nh ngy ch nh.
+ PP: quan sỏt, vn ỏp

+ K thut: thang o, nhn xột bng li.
Vic 2: Luyn vit
- HS thc hnh BT di (tr42): HS tỡm ting v vit ting cú vn / oay/, /uõy/ cú trong
bi.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:
- HS vit ỳng, p HS tỡm ting v vit ting cú vn / oay/, /uõy/ cú trong bi.
+ PP: quan sỏt, vn ỏp
+ K thut: thang o, nhn xột bng li
Th t ngy 26 thỏng 12 nm 2018
TING VIấT:

LUYN TP
GV t chn ni dung ụn luyn

Toán:
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc nh: bàn HS,
bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộg lớp học...
bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo cha chuẩn nh: gang tay, bớc

GV: Mai Th Nng


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018-2019

chân, thớc kẻ HS, que tính, que diêm...
- Nhận biết đợc rằng gang tay, bớc chân của 2 ngời khác nhau thì

không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, tính
xấp xỉ hay sự ớc lợng trong quá trình đo các độ dài bằng những
đơn vị đo cha chuẩn
- Bớc đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo chuẩn để đo
độ dài
II. Đồ Dùng Dạy - Học:
- Thớc kẻ HS, que tính...
III. Các hoạt ộng Dạy - Học:
1.Khi ng
- So sánh độ dài các đoạn thẳng, nhận xét .
2.HCB
-Giới thiệu bài
-Giáo viên đọc mục tiêu bài
* GT độ dài gang tay:
- GV nói gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay
giữa.
- HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm
1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón
tay giữa rồi nối 2 điểm đó để đợc 1 đoạn thẳng AB và nói: độ dài
gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
2. HD đo độ dài bằng gang tay:
-HD đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu.
- Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả
đo của mình.
- HS thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính, nêu kết
quả đo.
3. HD cách đo độ dài bằng bớc chân
- Hãy đo độ dài bục giảng bằng bớc chân.
- GV làm mẫu và đọc kết quả.

* ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Hc sinh xỏc nh c di bng gng tay v di b chõn.
- Phng phỏp: Quan sỏt.
- K thut: Nhn xột bng li.

GV: Mai Th Nng


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018-2019

2.HTH
a. Giúp HS nhận biết:
- Đơn vị đo là gang tay, đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay
b. Giúp HS nhận biết:
- Đơn vị đo là bớc chân
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng là bớc chân.
c. Giúp HS biết:
- Đơn vị đo độ dài là que tính. T.hành đo độ dài bàn, bảng...
d. GT đơn vị đo là sải tay.
* ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Hc sinh thc hnh o di bng gng tay v di bng bc
chõn
- Phng phỏp: Quan sỏt.Thc hnh
- K thut: Nhn xột bng li.
3.HDD
- Về nhà thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà.
Th nm ngy ...... thỏng 1 nm 2019
TON

MT CHC TIA S
I. MC TIấU
*KT - KN
- Nhn bit ban u v mt chc, bit quan h gia chc v n v.
- 1 chc =10 n v
- Bit c v vit s trờn tia s
- BT cn lm : 1,2,3
*T : Hc sinh hng thỳ vi mụn hc
*Nng lc : Hc sinh nhn bit c mt chc trong thc t cuc sng. Rốn kh nng t
duy v hp tỏc nhúm.
II. DNG DY HC
+ Tranh v, bú chc que tớnh, bng ph
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Khi ng :
Cng c thc hnh o di.
+ Gi 2 hc sinh lờn bng o : cnh bng lp v cnh bn bng gang bn tay.
+ 2 em lờn bng o bc ging v chiu di ca lp bng bc chõn
+ Lp nhn xột, sa sai

GV: Mai Th Nng


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: H thực hành đo được cạnh của bảng lớp bằng gang tay và bước
- Phương pháp: Quan sát.Thực hành
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. HĐCB:
Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục
- GV treo tranh hỏi: Có mấy quả cam?
- GV: 10 quả cam còn gọi là1 chục quả cam
- Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó
- Giáo viên hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính
-Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
- Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
-1 chục = mấy đơn vị?
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh nhận biết thành thạo 1 chục = 10 đơn vị
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2: Giới thiệu tia số.
- GV vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0
( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm
( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
- Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải

* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết nhận biết được tia số và đọc được các số trên tia số.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Hoạt động 4 : Luyện tập bài 1, 2, 3.
Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn .
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai


GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy
1 chục con vật nào bao quanh cũng được )
- Cho 2 em lên bảng sửa bài
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh thực hành làm thành thạo các bài tập 1,2,3
- Phương pháp: Quan sát. Thực hành
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
3.HĐƯD
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
-----------------------------------------Ô.L.TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 18. BÀI 1,2,3,4
I. Mục tiêu:
- HS mức CHT-HT làm được BT 1 ,2 ,3 HS mức HTT thêm BT 4
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn
thẳng.
- Biết thực hành đo độ dài bảng, bàn học, lớp học.
- Nhận biết ban đầu về một chục.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
- Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học để tự hoàn thành các bài tập. Rèn khả năng tự
học và giao tiếp.

(HSKT tiếp tục học thuộc các số từ 0-10, đọc, viết được một số phép tính theo sự hướng
dẫn của GV)
II. Các hoạt động dạy học:
• HĐ1: Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức trò chơi " Bắn tên " ôn lại các bảng cộng trừ đã học
Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm các bảng cộng , trừ tham gia trò chơi tích cực , nêu đúng kết quả của phép
tính.
-PP: Quan sát, vấn đáp
-KT: Thang đo, nhận xét bằng lời
* HĐ2: Ôn luyện
Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn
thẳng.
+Biết thực hành đo độ dài bảng, bàn học, lớp học.
-PP: Quan sát, vấn đáp

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

-KT: thang đo, nhận xét bằng lời
TIẾNG VIÊT:

******************

LUYỆN TẬP
GV tự chọn nội dung ôn luyện

TIẾNG VIÊT:

KIỂM TRA HỌC KÌ 1

ÔLTV:
CHỮA BÀI KIỂM TRA.
Việc 1:
- GV nhận xét những lỗi sai HS còn gặp phải trong bài.
- Cho HS xem lại bài làm của mình.
Việc 2:
- Cho HS chữa những lỗi sai còn mắc phải trong bài vở.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
ÔL TOÁN:
TUẦN 18: TIẾT 2: BÀI 5, 6,7, 8
I. Mục tiêu:
* KT - KN
- HS mức CHT-HT làm được BT 5,6,7 HS mức HTT thêm BT 8
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn
thẳng.
- Biết thực hành đo độ dài bảng, bàn học, lớp học.
- Nhận biết ban đầu về một chục.
*TĐ : - Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
*Năng lực: Vận dụng các bảng cộng để tự hoàn thành các bài tập. Rèn khả năng tự học
và giao tiếp.
(HSKT tiếp tục học thuộc các số từ 0-10, đọc, viết được một số phép tính theo sự hướng
dẫn của GV)
II. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức trò chơi " Truyền điện " ôn lại các bảng cộng trừ đã học
Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm các bảng cộng , trừ tham gia trò chơi tích cực , nêu đúng kết quả của phép
tính.
-PP: Quan sát, vấn đáp
-KT: Thang đo, nhận xét bằng lời
* HĐ2: Ôn luyện
Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

+ Biết thực hành đo độ dài bảng, bàn học, lớp học.
+ Nhận biết ban đầu về một chục.
-PP: Quan sát, vấn đáp
-KT: Thang đo, nhận xét bằng lời
********************************
Thứ sáu ngày ...... tháng 1 năm 2019
TIẾNG VIÊT:
TIẾNG VIÊT:
TIẾNG VIÊT:

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (T8)

KIỂM TRA HỌC KÌ 1(T9)
KIỂM TRA HỌC KÌ 1(T10)

HĐTT:
SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu:
-Học sinh thấy được ưu, nhược điểm trong tuần 18 và để có hướng khắc phục.
-HS nắm được kế hoạch tuần 19.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác khi sinh hoạt.
II.Chuẩn bị:-Nội dung sinh hoạt
III-Hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Thấy được ưu, nhược điểm trong tuần 18và để có hướng khắc phục
(25p)
Lớp sinh hoạt văn nghệ
Giáo viên nhận xét:
-Hầu hết các em đã có ý thức học tập tốt để chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam.
-Đi học đầy đủ, có ý thức chấp hành nội qui của trường, lớp đề ra.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định.Một số bạn
gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác và trong học tập của lớp như: Trang,
Nhung, Trâm, Thảo....
-Thực hiện ôn bài 20’ đầu giờ có chất lượng.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
*Tồn tại: Một số em ngồi học hay nói chuyện như: Ngọc, Nguyên,....
HĐ2: Kế hoạch tuần 19 (10p)
*Duy trì số lượng, tăng tỉ lệ chuyên cần hằng ngày.
-Đi học đầy đủ, đúng giờ.
-Thực hiện vừa học bài mới, vừa ôn bài củ đầy đủ.
- Rèn đoc, rèn kĩ năng còn yếu, rèn chữ viết cho học sinh vào các buối chiều.
- Kiểm tra cuối học kì 1 nghiêm túc

- Chấp hành tốt kỉ cương , nề nếp học tập.
-Có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp ; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

GV: Mai Thị Nương


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

********************************

GV: Mai Thị Nương



×