Tải bản đầy đủ (.doc) (287 trang)

Giáo án lớp 5 vnen Tuần 118 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.81 KB, 287 trang )

TUẦN 1:
Tiết 1:

Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2017
Chào cờ đầu tuần

Tiết 2: Toán:
Bài 1: Ôn tập về phân số (T1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số.
- Củng cố cách viết 1 thương và viết 1 số tự nhiên dưới dạng 1 phân số
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Các hoạt động :
A. HĐ thực hành
- GV giới thiệu bài: -HS ghi mục bài vào vở
-HS đọc mục tiêu 1,2
- Thực hiện theo HDH từ HĐ1 đến HĐ 6
- GV hộ trợ HS các HĐ sau:
+ HĐ 2: GV chốt bằng cách hỏi gợi ý
+ HĐ5: a. Các thương viết dưới dạng PS
7:8=

7
8

34: 100 =

34
100

9: 17 =



9
17

b. Các số tự nhiên viết dưới dạng PS có MS là 1
5=

5
1

268 =

268
1

1000 =

1000
1

c. Số thích hợp viết vào chỗ chấm
5=

5
1

1=

257
257


0=

0
10

2: 7 =

2
7

GV chốt: Các số tự nhiên, các thương cũng viết được dưới dạng PS
B.HĐ ứng dụng:
- Về xem laị bài, chuẩn bị cho tiết 2
..........................  L5A ....................
Tiết 4:

Kĩ thuật:

ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối đều, chắc chắn.
II/ Tài liệu và phương tiện :


Giáo viên:
- SGK, SGV

- Bộ đồ dùng CKT
Học sinh:
- SGK, bộ đồ dùng CKT
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Quan sát, nhận xét, tìm hiểu về khuy hai lỗ
- GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và tìm hiểu:
+ Đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về đặc điểm, hình dạng, cách sử dụng khuy hai lỗ.

3. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật
a. Vạch dấu các điểm đính khuy:
- HS đọc nội dung SGK
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
- GV quan sát, nhận xét, nêu tóm tắt cách vạch dấu các điểm đính khuy
- Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện thao tác
b. Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các bước:
+ Chuẩn bị đính khuy
+ Đính khuy
+ Quấn chỉ quanh chân khuy
+ Kết thúc đính khuy
- GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước.
- Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện các thao tác

4. Nhận xét, đành giá

- GV cùng HS nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành

-----------------------------------------------------------------------Buổi chiều:
Tiết 2: Địa lí:
Việt Nam – Đất nước chúng ta

---------------------------------------------Tiết 3: Tiếng Việt:
Bài 1A: Lời khuyên của Bác (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc- hiểu bài Thư gửi các học sinh.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập để tỏ lòng kính trọng Bác.
II. Các hoạt động:
A. HĐ cơ bản:
* Khởi động:


- Ban văn nghệ cho lớp hát tập thể 1 bài hát ca ngợi Tổ quốc Việt Nam hoặc Bác Hồ
- GV giới thiệu bài, HS ghi mục bài vào vở
- HS đọc mục tiêu 1
- HS thực hiện theo HDH từ HĐ 1 -> HĐ 6 phần HĐCB
- GV hộ trợ HS các HĐ sau:
+ HĐ 1: a. Quan sát tranh minh họa cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em
b. nghe GV giới thiệu để hiểu bức tranh cho biết điều gì về Tổ quốc Việt Nam.
+HĐ 2: GV đọc bài Thư gửi các học sinh
+ HĐ 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
Giải thích rõ: Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường la: ø cuộc Cách

mạng tháng 8- 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ và
Đảng CSVN đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến,
giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân.
+HĐ4: Cùng luyện đọc câu dài, luyện đọc đoạn
+ HĐ 5: CH3: Theo Bác Hồ vì sao học sinh phải siêng năng, học tập, rèn luyện?
( Đó là việc làm giúp nước nhà thốt khỏi cảnh yếu hèn sau hơn 80 năm trời nơ lệ.)
– Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập để tỏ lòng kính trọng Bác
- Hiểu ND: Bác Hồ khun HS chăm học, nghe liwf thầy, u bạn.
+ HĐ6: GV giúp HS cách đọc thuộc lòng câu : "Non sơng...của các em"
B.HĐ ứng dụng:

Đọc thuộc lòng cho người thân nghe câu: "Non sơng...của các em"
.....................................................................
Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2017
Tiết 4:
Tiếng việt:
Bài 1A: Lời khun của Bác (T2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, tìm được từ đồng nghĩa và đặt dược câu có từ đồng
nghĩa.
- Giáo dục HS sử dụng từ đồng nghĩa chính xác khi viết văn.
II. Các hoạt động
A. HĐCB.


+ HĐ7: GV chốt: giống nhau: Đều di chuyển vật đến 1 nơi khác
Khác nhau: Khiêng: Vật khá nặng có thể 2 người khiêng bằng tay
Vác: Vật đó được bỏ lên vai và khá nặng.
B. HĐ TH.
- Thực hiện từ HĐ1 đến HĐ 3

+ HĐ 2: đẹp- xinh
To – lớn
Học tập – học hành
+ HĐ 3: Đặt câu: Chúng em chăm chỉ học tập
Chốt: Khi viết văn các em cần sử dụng từ đồng nghĩa cho chính xác.
B.HĐ ứng dụng:
Đặt câu với 2 cặp từ đồng nghĩa mà em tìm được
.....................................................................
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng việt:
Bài 1A: Lời khuyên của Bác (T3)
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài thơ Việt Nam thân yêu, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
ng/ngh, g/gh, c/k.
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết.
II. Thiết bị dạy và học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động :
Hội đồng tự quản học sinh làm việc
Các nhóm lấy sách vở đồ dùng, mời GV lên lớp
- HS thực hiện tiếp các bước học tập
- GV giới thiệu bài: ( Thực hiện HĐ 4 đến HĐ 6)
-HS ghi mục bài vào vở
-HS đọc mục tiêu 3
B. HĐTH
+ HĐ5: Chốt: H: g, ng, c kết hợp được với các âm và vần bắt đầu bằng âm nào? ( o,
ô ,ơ , u,ư , a, â , ă)
H: gh, ngh, k kết hợp được với các âm và vần bắt đầu bằng âm nào? ( i,e, ê).
B. HĐ ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân những điều em biết về tổ quốc VN

- Đọc thuộc lòng đoạn văn
...............................................................
Tiết 2: Toán:


Bài 1: Ôn tập về phân số (T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số . Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để
rút gọn phân số và quy đồng MS các phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Các hoạt động
A. HĐTH
- Thực hiện HĐ7 đến HĐ11
- Hộ trợ HSHĐ sau:
+ HĐ10: Rút gọn PS
24 6 3
 
32 8 4

14 2

35 5

30 6

25 5

63 7

36 4


Muốn rút gọn 2 pS ta làm thế nào?
Muốn quy đồng MS các PS ta làm thế nào?
B.HĐ ứng dụng:
Nêu cách chia 2 cái bánh cho 6 người
...............................................................................
Tiết 3: Khoa học:
Bài 1: Sự sinh sản (T1)
I.Mục tiêu:
- Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.
- Dựa vào sơ đồ , trình bày được quá trình hình thành bào thai.
- GD HS biết thương yêu mọi người trong gia đình
II. Đồ dùng:
-Tranh trong sách HD học Khoa học trang 4
III. Các hoạt động:
- GV giới thiệu bài: ( Thực hiện HĐ1 và HĐ 2)
-HS ghi mục bài vào vở
-HS đọc mục tiêu 1,2
A. HĐCB
+ HĐ1: Chốt ND bài hát nói về tình thương yêu của bố mẹ với các con
+ HĐ 2: Chốt : Tinh trùng gặp trứng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành bào thai.
Nhắc nhở HS phải biết thương yêu mọi người trong gia đình .
B. HD ứng dụng
- Chia sẻ với người thân những điều em biết
..........................  L5A .....................
Thứ ngày tháng 9 năm 2017


Tiết 2:


Tiếng việt:

Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Giáo dục HS thêm yêu cảnh đẹp ngày mùa trên quê hương mình.
II. Các hoạt động
A. HĐCB
- Thực hiện HĐ1 đến HĐ 5
- Các HĐ thực hiện theo HDH
- Hộ trợ HSHĐ sau:
+ HĐ 5 : Chốt ND bài : Bức tranh loàng quê vào ngày mùa rất đẹp
..............................................................................
Tiết 4:
Toán:
Bài 1: Ôn tập về phân số (T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số . Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để
rút gọn phân số và quy đồng MS các phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Các hoạt động
A. HĐTH
- Thực hiện HĐ7 đến HĐ11
- Hộ trợ HSHĐ sau:
+ HĐ10: Rút gọn PS
24 6 3
 
32 8 4

14 2


35 5

30 6

25 5

63 7

36 4

Muốn rút gọn 2 pS ta làm thế nào?
Muốn quy đồng MS các PS ta làm thế nào?
B.HĐ ứng dụng:
Nêu cách chia 2 cái bánh cho 6 người
...............................................................................
Tiết 2: Toán:
Bài 2: Ôn tập về so sánh hai phân số (T1)
I Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh 2 phân số có cùng MS, khác MS; so sánh 1 PS với đơn vị; so
sánh 2 phân số cùng tử số
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.


II. Các hoạt động .
A.HĐTH (HĐ1 đến HĐ3)
+ HĐ3: a. Thứ tự các từ cần điền: 1. bé hơn, lớn hơn,bằng nhau
2. quy đồng, tử số
b. Nhận xét 1: lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1
Nhận xét 2: lớn hơn, bé hơn

Ví dụ:

9 9

7 8

12 12

17 13

HS nhắc lại ND vừa ôn
B.HĐ ứng dụng:
Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết 2
............................................................................
TiÕt 4: Khoa học:
Bài 1: Sự sinh sản (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và
phụ nữ mang thai
- GD HS biết giúp đỡ khi gặp phụ nữ lúc mang thai
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh trong sách HD học Khoa học trang 6
III. Các hoạt động :
Bài cũ: ? Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ ?
A.HĐ CB
( Thực hiện HĐ3 và HĐ 4)
- Hé trî H§ sau:
+ HĐ4: GV chốt: Người phụ nữ mang thai nên ăn uống đầy đủ chất, khám thai theo
định kì, tiêm vác xin phòng bệnh....
Không nên làm việc nặng, không sử dụng chất kích thích,..

..........................  L5A .....................
Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: Toán:
Bài 2: Ôn tập về so sánh hai phân số (T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh 2 phân số có cùng MS, khác MS; so sánh 1 PS với đơn vị; so
sánh 2 phân số cùng tử số
- Củng cố cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.


II. Các hoạt động .
A.HĐTH (HĐ4 đến HĐ5)
+ HĐ 5: a. Từ bé đến lớn:
b. Từ lớn đến bé:

3 5 2
 
7 9 3

4 5 5
 
3 6 18

GV chốt: Muốn xếp các PS khác MS theo thứ tự từ lớn đén bé ( hoặc từ bé đến lớn)
trước hết ta phải quy đồng MS các PS hoặc nếu có thể, ta so sánh PS đó với
1... ...................................................................................
Tiết 3: Tiếng Việt:
Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (T1)
I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Giáo dục HS thêm yêu cảnh đẹp ngày mùa trên quê hương mình.
II. Các hoạt động
A. HĐCB
- Thực hiện HĐ1 đến HĐ 5
- Các HĐ thực hiện theo HDH
- Hộ trợ HSHĐ sau:
+ HĐ 5 : Chốt ND bài : Bức tranh loàng quê vào ngày mùa rất đẹp
..............................................................................
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (T2)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh
- GDHS thêm yêu cảnh đẹp của quê hương
II. Các hoạt động .
A.H ĐCB
Thực hiện HĐ 6
HS đọc thuộc ghi nhớ
B. HĐ TH: Thực hiện HĐ 1
GV chốt: + Mở bài: Đoạn 1:.....lúc hoàng hôn
+ Thân bài: Đoạn 2: .....từ lúc hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn
Đoạn 3: .....bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn
+ Kết bài: Đoạn 4: ......sự thức dậy của huế lúc hoàng hôn
..........................  L5A .....................
Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: Tiếng Việt:


Bi 1B: Canh p ngy mựa (T3)
I. Mc tiờu:

- K li c cõu chuyn Lý T Trng
-GD HS tỡnh yờu quờ hng t nc
II. Cỏc hot ng .
B. H TH:
Thc hin H 2 n H 6
- H tr HSH sau:
+ H 5: GV cht: í ngha cõu chuyn: Ca ngi anh Lý T Trng giu long yờu nc ,
dng cm bo v ng chớ , hiờn ngang bt khut trc k thự
C. H ng dng:
K cho ngi thõn nghe cõu chuyn, su tm cõu chuyn k v tm gng tui nh chớ
ln
........................................................................
Tit 3:Ting Vit*:
ễn tp Bi 1A: Li khuyờn ca Bỏc
I.Mc tiờu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh qua bài: Th gửi các học sinh
- GD long yêu đất nớc Việt Nam, có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc, phấn
đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
II. Cỏc hot ng .
1- Hớng dẫn rèn kĩ năng oc:
+ H 1: (HN) Học sinh luyện đọc theo nhóm, tự góp ý, chỉnh sửa cho nhau.
+ H 2: (H c lp): Thi c din cm trc lp
-Tổ chức cho học sinh nhận xét bạn đọc
- GV chỉnh sửa cho HS về phát âm, ngắt nghỉ, tốc đe đọc, diễn cảm....
HS GV tuyờn dng bn c hay nht.
+ H 3: - Kết hợp hỏi đáp về nei dung bài đọc.
? Bỏc H khuyờn chỳng ta iu gỡ?
? Chỳng ta cn lm gỡ t long kớnh yờu Bỏc?
B. HD ng dng
- Thc hin tt nhng iu Bỏc dy

- HS v nh luyn c din cm, luyn c thuc long on 2
................................................................................
Tit 4: Toỏn*:
ễn tp v phõn s
Rèn kĩ năng: So sánh hai phân số


I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số có cùng TS, MS; khác MS
- Học sinh nắm chắc bài, biết so sánh phân số bằng cách thuận tiện nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để học sinh làm bài
- VBT
III. Các hoạt động học:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn rèn kĩ năng:
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT
- Làm xong chéo bài cho bạn để chữa bài

Bài 1: Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm:
23
32
......
11
11

3
5
......
5

5

23
3 2
......
11
11

5
3
......
3
3

7
7
......
8
10

6 x3
6 x2
......
19
19

6:2
6:3
......
13

13

7
7
......
2 x3
3 x5

2
2
......
4
3

33
22
......
2
2
15
......
12 : 2

- Học sinh điền dấu, giải
thích cách làm (miệng)
cho bạn nghe
- Nêu cách so sánh 2 phân
số cùng tử số

15

12 : 4

Bài 2: So sánh các phân số sau:
3
5

4
7

3
5

8
12

6
2

7
3

8

9

12
15

36
60


4

7

12
13
40
3

100
5

50
7

100
10

12
18

Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách thuận tiện nhất:
3
8

5
10

4

25

5
30

3- Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nêu lại met số cách so sánh hai phân số.

- Học sinh làm bài, chữa
bài, khuyến khích cách
giải thuận tiện nhất.

- Học sinh K-G yêu cầu
so sánh bằng cách thuận
tiện nhất
- H. sinh TB-Y yêu cầu so
sánh đợc dù bằng cách nào


- NhËn xÐt giê häc
..........................  L5A .....................
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (T1)
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- GD HS thêm yêu cảnh đẹp quê hương đất nước
II. Các hoạt động .
* Bài cũ : Nêu ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
A. HĐ TH: Thực hiện HĐ1 đến HĐ 2

+ HĐ 1: HDHS trả lời được trong nhóm: Mỗi bức tranh vẽ cảnh làng quê vào buổi chiều
lúc mặt trời sắp lặn; cảnh buổi sáng lúc mặt trời vừa nhô lên,....
+ HĐ 2: HS lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi sáng.
Cho HS đọc dàn ý của mình cho bạn nghe và nhận xét.
B. HĐ ứng dụng:
Luyện viết một đoạn văn ngắn tả cảnh buổi sáng nơi em ở.
......................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (T2)
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng ngĩa, biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu
văn, đoạn văn.
- GD HS sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp khi viết văn.
II. Thiết bị dạy học.
Bảng nhóm
III. Các hoạt động
Bài cũ: ? Nêu ghi nhớ về từ đồng nghĩa ?
A. HĐ TH
+ HĐ 3: Kết quả: a. Xanh, xanh ngắt, xanh tươi, xanh biếc, xanh lè,.....
b. trắng, trắng tinh, trăng trắng, trắng toát,....
c. đỏ, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ lừ,....
d. đen, đen sì, đen thui, đen tuyền, đen ngòm,.....
+ HĐ 5: Kết quả: Thứ tự các từ: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả,
Cho 1 HS đọc to đoạn văn đã diền hoàn chỉnh.
B. HĐ ứng dụng:
Thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà cùng người thân


.........................................................................
Tiết 4: Toán :

Bài 3: Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Biết viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành phan số TP
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Các hoạt động
* Khới động: trò chơi thi nhanh
Quy đồng MS 2 phân số

2 3

5 7

7 5

8 6

2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm.
- Chữa bài , nhận xét nêu cách quy đồng MS 2 phân số
A.HĐCB
+ HĐ 3 : GV chốt bằng cách hỏi HS: Phân số TP là PS có MS là bao nhiêu?
B. HĐ TH:
+ HĐ 4: a. HD HS nhân cả TS và MS của PS để PS có MS có thể là 10; 100; 1000;....
b. Chia TS và MS cho cùng 1 số TN để có MS là 10; 100; 1000;
........................................................................
Tiết 5: An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
- Nhớ và giải thích nội dung 22 biển báo hiệu GT đó học

- Hiểu ý nghĩa và nội dung, sự cần thiết của 10 biển báo hiệu GT mới
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT
- GDHS có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo
GT khi qua đường
II. Đồ dùng:
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- Biển chỉ dẫn
III. Các hoạt động
A. HĐ CB
+ H Đ 1: (HĐ cả lớp ): Trò chơi: Phóng viên
1 HS đóng vai phóng viên hỏi:
? Ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào?
? Những biển báo đó được đặt ở đâu?


? Những biển báo đó có ích gì?
? Theo bạn ,tại sao lại có những người không tuân thủ theo hiệu lệnh của biển báo GT?
? Theo bạn, không tuân thủ biển báo GT có thể xảy ra hậu quả gỡ?
? Theo bạn, nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo GT?
 Ghi nhớ: SGK
+ H Đ 2: (HĐ Nhóm): Ôn lại các biển báo GT đã học
Trò chơi: “Nhớ tên biển báo”
- Chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 em. Giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau
- GV viết 4 nhóm biển báo lên bảng
- GV hô “Bắt đầu” mỗi nhóm 1 em cầm biển lên xếp vào nhóm biển( gắn trên bảng) rồi
đọc tên biển báo hiệu đó. Làm xong về chỗ để bạn tiếp theo lên thực hiện tiếp ...
- Cả lớp theo dõi, nhận xét công bố đội thắng cuộc
 Ghi nhớ: SGK
+ H Đ3 : ( HĐ cả lớp) : Nhận biết được các biển báo hiệu GT

Bước 1: Nhận biết các biển báo GT
-GV viết trên bảng tên 3 nhóm biển báo
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển chỉ dẫn
- Gọi 3 em lên cầm 3 biển báo mới gắn vào nhóm thích hợp
-Lớp nhận xét
-Tiếp tục gọi 3 em khác lên làm tương tự
=> Ghi nhớ : SGK
+ HĐ 4: (HĐ cặp đôi): Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới
-Biển báo cấm 123a ; 123b ; 111a
? Biển này thường đặt ở đâu?
-Biển báo nguy hiểm: 224; 226; 227; 207a
? Những biển báo này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì?
-Biển chỉ dẫn: 426; 430; 436
? Những biển báo này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì?
 Ghi nhớ: SGK
B. HĐ ứng dụng
Mỗi học sinh tự vẽ 2 biển báo hiệu mà em nhớ nhất có ghi tên biển
HS nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo
HS nhắc lại ghi nhớ
Về nhắc nhở mọi người cùng thực hiện

TUẦN 2:

Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017


Tiết 1:
Chào cờ đầu tuần

Tiết 2: Toán:
Bài 4: Ôn tập các phép tính với phân số (T1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia 2 phân số.
- Giáo dục HS tính toán chính xác.
II. Các hoạt động
* Bài cũ:
- Viết 2 phân số có thể viết thành phân số TP?
- Cả lớp làm vào nháp , 1 HS lên bảng làm.
A. HĐTH
Thực hiện HĐ1 đến HĐ 3
+ HĐ1, 2: Chốt: 1HS nhắc lại cách cộng, trừ , nhân , chia 2 phân số
+ HĐ 3: HS làm bài cá nhân
Lưu ý HS cách cộng ( trừ), nhân (chia) số tự nhiên với PS
B.HĐ ứng dụng:
- Về xem laị bài, chuẩn bị cho tiết 2
Ôn lại cách cộng, trừ , nhân , chia 2 phân số
..........................  L5A .....................
Tiết 4: Kĩ thuật: :
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối đều, chắc chắn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ đồ dùng CKT
Học sinh:
- SGK, bộ đồ dùng CKT
III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:

1. Kiểm tra đồ dùng học tập


2. HS thực hành đính khuy hai lỗ
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành đính khuy hai lỗ
- GV nhận xét, nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy
- HS thực hành đính khuy hai lỗ
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

3. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành
2. Hoạt động ứng dụng:

- Tập làm 1 sản phẩm cắt, khâu, thêu theo ý thích.
-------------------------------------------------------Buổi chiều: Tiết 2: Địa lí:
Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta (T2)
I.Mục tiêu:
- Trình bày được vai trò của vùng biển nước ta.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. Thiết bị dạy học.
Bản đồ VN, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài cũ: Nêu một số đặc điểm của vùng biển nước ta?
A. HĐ CB
( THực hiện HĐ 5 và HĐ 6)

HĐ 6: 1 HS nhắc lại vai trò của biển.
B. HĐ TH (HĐ 1, 2, 3 )
Chốt: Biển điều hòa khí hậu, cung cấp tài nguyên, là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn
chúng ta phải biết bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
C. HĐ ƯD
Thực hiện như sách HD
-----------------------------------------------------------------


Tiết 2:

Tiếng Việt:
Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (T1)

I. Mục tiêu
-Đọc-hiểu bài nghìn năm văn hiến
II. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
+ HĐ 1:HĐ nhóm
+ HĐ 2 : HĐ lớp
GV đọc sau đóHS đọc
+ HĐ 3: HĐ cặp đôi
+ HĐ 4,5 :HĐ nhóm
GV chốt nội dung
Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn
hiến lâu đời của nước ta.
B.HĐ ứng dụng:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dăn về nhà chuẩn bị tiết 2
Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017

Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (T2)
I . Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
II. Các hoạt động :
B. HĐ thực hành:
- HĐ 1 : Cá nhân
Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
Bài Việt Nam thân yêu: đất nước , quê hương
- HĐ 2 : HĐ cặp
- HĐ 3 : HĐ lớp
- HĐ 4 : Cá nhân
c. HĐ ứng dụng:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dăn về nhà chuẩn bị tiết 3
..................................................................................
Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng việt:
Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (T3)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nghe - viết đúng bài Lương Ngọc Quyến.


-Nắm vững cấu tạo vần. Và viết đúng phần vần của tiếng
II. Các hoạt động
B. HĐ thực hành :
- HĐ 5: HĐ lớp : GV đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- HĐ 6 : HĐ nhóm
- HĐ 7: HĐ nhóm
* HĐ củng cố:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh

C. HĐ ứng dụng:
- Dăn về nhà thực hiện phần hoạt động ứng dụng
.....................................................................
Tiết 2: Toán:
Bài 4: Ôn tập các phép tính với phân số (T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia 2 phân số.
- Giáo dục HS tính toán chính xác.
II. Các hoạt động
* Bài cũ: Tính
1
3

a. 

2
4

3 10

5 9

- Cả lớp làm vào nháp , 1 HS lên bảng làm.
- GV cho HS nhận xét
A. HĐTH
- Thực hiện HĐ 4đến HĐ 5
- Hộ trợ HS HĐ sau:
+ HĐ 4: Cá nhân:
GV HD học sinh yếu cách phân tích 1 số thành 1 tích để rút gọn theo mẫu
HĐ 5: Cá nhân

Nêu câu hỏi gợi ý giúp HS yếu làm được bài
a)
Bài giải
Phân số chỉ số bóng bay chú Phong bán được cả ngày là:
1
2

+

1
5
= ( số bóng)
3
6

Phân số chỉ số bóng bay còn lại của Phong là:
1

5 1
 ( số bóng)
6 6

Đáp số:

1
( số bóng)
6


b)


Bài giải
Chiều rộng tấm áp phích là:

18 15 6
:  ( m)
4 4 5

15 6
99
 ) 2  (m)
4 5
10

Chu vi tấm áp phích là: (

Đáp số:

99
( m)
10

B.HĐ ứng dụng
Về nhà đọc thông tin cho người lớn nghe (HĐ1)
-------------------------------------------------------Tiết 3: Khoa học:
Bài 1: Sự sinh sản (T3)
I. Mục tiêu:
-Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và
phụ nữ mang thai

II. Các hoạt động
* Bài cũ: Phụ nữ mang thai nên và không nên làm gì?
B.HĐ thực hành
+ HĐ 1 : HĐ cặp
GV theo dõi chốt ý đúng cho HS
+ HĐ 2 , 3 : HĐ nhóm
?Vì sao không nên làm những việc đó ?
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
C. HĐ ứng dụng
Dăn về nhà thực hiện phần hoạt động ứng dụng
..........................  L5A .....................
Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017
Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 2B: sắc màu Việt Nam (T1)
I. Mục tiêu
-Đọc-hiểu bài sắc màu việt nam
II. Các hoạt động
A.HĐ cơ bản
+ HĐ 1:HĐ lớp


Các màu : đỏ ,vàng, da cam, lục , lam , chàm ,tím
+ HĐ 2 : HĐ lớp
GV đọc sau đó HS đọc
+ HĐ 3: HĐ nhóm
+ HĐ 4 :HĐ nhóm
GV chốt nội dung
Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói
lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương.
+ HĐ 5 : Cá nhân

* HĐ củng cố:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dăn về nhà chuẩn bị tiết 2
B.HĐ ứng dụng
Về nhà đọc thông tin cho người lớn nghe (HĐ1)
--------------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán:
Bài 5: Hỗn số
I. Mục tiêu:
- Em biết: Đọc, viết hỗn số .
- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Giáo dục HS biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Các hoạt động
* Bài cũ : Tính
5 4

6 7

5 15
:
7 14

Cả lớp làm vào nháp , 1 HS lên bảng làm.
- GV cho HS nhận xét
A. HĐCB
+ HĐ 3: Nhóm
Chốt: HS nhắc lại cách đọc ( viết ) hỗn số
B. HĐTH
+ HĐ 2: Lưu ý HS cách viết hỗn số dưới tia số
C. HĐ ứng dụng
Về nhà đọc hỗn số cho mọi người thân nghe và chỉ ra phần nguyên và phần phân số

..................................................................
Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 2B: sắc màu việt nam (T2)


I . Mục tiêu :
- Viết được một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
II. Các hoạt động
*Khởi động:
-HS nối tiếp đọc bài Sắc màu em yêu
B. HĐ thực hành :
+ HĐ 1 : HĐ Cá nhân
+ HS đọc gợi ý sau đó viết bài văn vào vở
- GV chấm chữa bài
C. HĐ ứng dụng
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dăn về nhà chuẩn bị tiết 3 .
---------------------------------------------------------Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 2B: Sắc màu Việt Nam (T3)
I .Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của
nước ta.
II. Các hoạt động
* Bài cũ:
1 HS kể lại câu chuyện Lý Tự trọng
B. Hoạt động thực hành
- HĐ 2 : HĐ nhóm
- HĐ 3 : HĐ nhóm
Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.

- HĐ 4 : HĐ lớp
- Công bố người kể chuyện hay nhất
C. HĐ ứng dụng
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dặn về nhà thực hiện phần hoạt động ứng dụng
........................................................................
Tiết 2: Toán:
Bài 6: Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Em biết: .
- Cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Giáo dục HS biết áp dụng kiến thức vào thực tế.


II. Thiết bị dạy học
- Các thẻ hình vẽ và thẻ ghi hỗn số
III. Các hoạt động
* Bài cũ : Viết 2 hỗn số và chỉ ra phần nguyên và phần phân số
Cả lớp: HĐ nhóm 2 , 1 HS lên bảng làm.
-GV cho HS nhận xét
A. HĐCB (Thực hiện HĐ1,2,3)
- Hộ trợ HSHĐ sau:
+ HĐ 2: Nhóm
HS nhắc lại nhận xét về hỗn số
HĐ3 : 1HS giải thích cách làm cho lớp nghe
C. HĐ ứng dụng
Về nhà xem lại bài và CB cho tiết sau
....................................................................

Tiết 4: Tiếng việt:

Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ.
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế (T2)
I.Mục tiêu
-Trình bày được những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả
của những đề nghị đó.
- Kể về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.
- GDHS thêm yêu quê hương đất nước.
II. Các hoạt động dạy và học:
Bài cũ: ? Em đã được tìm hiểu về Bình Tây Đại nguyên soái. Hãy cho biết Trương Định
là người như thế nào?
A.HĐ CB
( Thực hiện HĐ 3 và HĐ 4)
HĐ3: GV chốt: Nguyễn Trường Tộ là người mong muốn canh tân đất nước để làm cho
đất nước giàu mạnh.
HĐ 4: Chốt: Tôn Thất Thuyết cùng vua Hàm nghi vẫn lãnh đạo nhân dân chống Pháp.
--------------------------------------------------------Buổi chiều:
Tiết 1: Khoa học


Nam và nữ (T1 )
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được đặc điểm sinh học giới tính và đặc điểm xã hội của nam và nữ
- Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau
Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam nữ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Bài cũ: Để bào thai được khỏe mạnh người phụ nữ mang thai cần phải làm gì?
A.. Hoạt động cơ bản
- HĐ 1:HĐ nhóm
- HĐ 2 : HĐ nhóm
GV thay thẻ từ bằng giấy dính keo ghi nội dung như thẻ từ

- HĐ 3: HĐ cặp đôi
* HĐ củng cố:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dăn về nhà chuẩn bị tiết 2.
...........................................................
Tiết 2:
Tiếng Việt*:
Ôn tập Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (T3)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
- HS sử dụng đúng những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- GDHS yêu quê hương đất nước.
II. Hoạt động dạy- học:
. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ đồng nghĩa ?
A.HĐ TH :
HĐ 1: Cá nhân
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc.
HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa
HS tìm và nêu từ.
GV chốt: giang sơn, quốc gia, quê hương, đất mẹ, đất nước, nước nhà,….
Bài 2: Tìm một số từ chứa tiếng “quốc”.
- GV giải thích: “quốc” nghĩa là nước.
- HS tìm và nêu từ.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
a) Quốc gia
b) Làng quê


c) Nơi chôn rau cắt rốn.

HĐ 2 : Lớp
- GV giải nghĩa các từ trên.
- HS đặt câu – Trình bày kết quả.
- HS - GV nhận xét
B.HĐ ƯD
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2027
Tiết 1: Toán:

Bài 6: Hỗn số ( Tiếp theo)

Toán:
Mục tiêu:
Em biết: .
- Cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Giáo dục HS biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài cũ : Chuyển 2 hỗn số thành phân số
1

2
3

3

5
6

Cả lớp làm vào nháp , 2 HS lên bảng làm.

-GV cho HS nhận xét
B. HĐ TH ( HĐ 1 đến HĐ 5)
HĐ3: GV giúp HS yếu chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo
mẫu
HĐ 4: HS so sánh và tự rút ra được nhận xét.
.........................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt: Bài 2C : Những con số nói gì (T1)
I .Mục tiêu:
Bước đầu biết lập báo cáo thống kê
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài cũ: Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
A.Hoạt động thực hành
- HĐ 1 : HĐ nhóm
- HĐ 2 : HĐ cá nhân
- GV chuẩn bị phiếu và cho HS làm vào phiếu
HS đọc bài trước lớp


* HĐ củng cố:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
B.HĐƯD: Dặn về nhà chuẩn bị tiết 2
.................................................................
Tiết 3:
Tiếng Việt: Bài 2c : Những con số nói gì (T2 )
I.Mục tiêu
Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được từ đồng nghĩa để viết đoạn văn
II. Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
Khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì ?
A. HĐ TH

- HĐ 3 : HĐ cặp
- HĐ 4 : HĐ lớp
GV thay thẻ từ bằng giấy dính keo
- HĐ 5 : HĐ cá nhân
HS đọc bài trước lớp
* HĐ củng cố:
- GV nhận xét giờ học.chốt kiến thức cho học sinh
- Dặn về nhà thực hiện phần hoạt động ứng dụng
.........................................................................
Tiết 5:
An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( T2)
I. Mục tiêu
-Hiểu ý nghĩa và nội dung, sự cần thiết của 10 biển báo hiệu GT mới
-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT;
-GDHS có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo GT
khi qua đường
II. Thiết bị dạy học
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển chỉ dẫn
III. Các hoạt động dạy học
-Hội đồng tự quản học sinh làm việc
-Các nhóm lấy sách vở đồ dùng, mời GV lên lớp
- HS thực hiện tiếp các bước học tập
- GV giới thiệu bài: ( Thực hiện từ HĐ1 đến HĐ 4 )
-HS ghi mục bài vào vở
-HS đọc mục tiêu
A. HĐ CB



×