Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của khu vực dịch vụ tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 175 trang )

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ANALYZING DETERMINANTS WHICH AFFECT TO
THE
ECONOMIC GROWTH OF SERVICE SECTOR IN HOCHIMINH
CITY
VÕ HIẾU TẤN QUANG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HÀ NAM KHÁNH GIAO
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH, ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM, VIỆT
NAM

TÓM TẮT
Đề tài được xây dựng nhằm tìm hiểu những yếu tố có liên quan và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
của khu vực dịch vụ tại Thành phố HCM và từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp để tác động đến quá
trình tăng trư ởng của KV kinh tế này. Do đó, đề tài được lấy tên là:”PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH”. Đề tài giới hạn trong phạm vi 6 ngành chiếm tỉ trọng cao trong s ố 13 nhóm ngành dịch vụ
tại Thành phố HCM giai đo ạn 2001-2009, các ngành này bao g ồm: thương nghiệp và sửa chữa, khách sạn
nhà hàng, vận tải kho bãi và thông tin liên l ạc, kinh doanh tài sản và tư vấn, giáo dục đào tạo, y tế và cứu
trợ xã hội.

ABSTRACT
Anlyzing the impact of these important determinants such as capital, labor and TFP to the total
domestic production (GDP) of service sector in HCMC in this period 2000-2010 is main purpose of this
theisis. So the title of this thesis will be:”ANALYZING DETERMINANTS WHICH AFFECT TO
THE ECONOMIC GROWTH OF SERVICE SECTOR IN HOCHIMINH CITY”. The author use
data which are extracted from GSO of HCMC in period 2000-2010 including total production, capital and
labor of 6 sub- sectors in this area; these are sub-sectors which have highest rate in service sector: trade and
maintenance, hotels and restaurants, transportation-storage- communication, real estate- renting and
business activities, education and training, health and social work.




1. GIỚI THIỆU
Thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị lớn của cả nước,
tăng trưởng kinh tế thực sự đạt được những thành tựu nổi bật đặc biệt là từ khi Việt Nam thực hiện chính
sách mở cửa và đổi mới vào năm 1986. Thành phố hiện đang theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế lấy
khu vực dịch vụ làm trọng tâm với tỉ trọng của khu vực này lên đến 57% tổng sản phẩm nội địa đến năm
2015, còn lại là hai khu vực nông lâm nghiệp và công nghiệp.
Với mục tiêu đạt tỉ trọng chiếm 57% GDP, khu vực dịch vụ của thành phố được xem như mũi nhọn
kinh tế và sẽ đóng góp nhiều nhất cho tổng sản phẩm quốc nội của thành phố. Do đó các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của ngành này cần được phân tích, đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện để có thể
nhìn thấy những tác động của nó và từ đó tìm ra giải pháp thích hợp có thể giúp nâng cao chất lượng và
hiệu quả kinh tế của ngành, đáp ứng được những yêu cầu phát triển mới trong giai đoạn từ năm 2010 đến
năm 2020.
2. NỘI DUNG
Đề tài thực hiện nhằm cung cấp một cách tổng qua n về tình hình phát triển kinh tế của Thành
phố HCM giai đoạn 2001 -2010 đặc biệt là phản ánh thực trạng phát triển của khu vực dịch vụ; nêu
những đánh giá về vai trò, ảnh hưởng của khu vực dịch vụ giai đoạn 2001-2010; phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế cùng với những nguyên nhân tác động đến sự phát triển của khu vực dịch
vụ. Người viết cũng đề xuất giải pháp để đạt được mục tiêu phát triển khu vực dịch vụ của Thành phố
HCM giai đoạn 2011- 2020
Đề tài giới hạn trong phạm vi 6 ngành chiếm tỉ trọng cao trong số 13 nhóm ngành dịch vụ tại Thành
phố HCM giai đo ạn 2001-2009, các ngành này bao g ồm: thương nghiệp và sửa chữa, khách sạn nhà hàng,
vận tải kho bãi và thông tin liên l ạc, kinh doanh tài sản và tư vấn, giáo dục đào tạo, y tế và cứu tợr xã hội.
Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính để khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố vốn đầu
tư xây dựng cơ bản, vốn kinh doanh, lao động với Tổng sản phẩm, xem xét hiệu quả sử dụng vốn và năng
suất lao đ ộng từng ngành riêng biệt; xác định xu hướng tăng trưởng của các yếu tố này với TSP KVDV.
Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp hồi qui thông thường cho dữ liệu dạng bảng trong thời gian từ năm
2001-2009 dựa trên mô hình s ản xuất Cobb-Douglas d ạng logarithm để phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ
của phần mềm Eview với mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%.



Đề tài sử dụng dữ liệu nghiên cứu dạng bảng với khoảng thời gian từ năm 2000-2010 ở 6 nhóm ngành
dịch vụ có TSP cao nhất, các ngành này là thương nghiệp sửa chữa, khách sạn nhà hàng, vận tải kho bãi,
kinh doanh tư vấn, giáo dục đào tạo và y tế cứu trợ.
1

Mô hình nghiên cứu áp dụng sẽ là mô hình Cobb-Douglas ở dạng ngẫu nhiên như sau :
α

β

Y it = A i .V it .L it .e

uit

(4)

Hay
LnY it = LnA i + αLnV it + βLnL it + u it

(5)

Trong đó
Ln là logarithm cơ số e=2, 71828
Tổng sản lượng Y it - biến phụ thuộc- đo lường sản lượng theo giá so sánh năm 1994 của ngành (i) ở
năm (t) KVDV TPHCM
A: thông số đo lường cá yếu tố năng suất tổng hợp (TFP)
Vốn đầu tư V it - biến độc lập- đo lường vốn của ngành (i) ở năm (t) KVDV TPHCM
Số lượng lao động L it - biến độc lập- đo lường số lượng lao động của ngành (i) ở năm (t) KVDV

TPHCM
α, β lần lượt là hệ số co dãn của sản lượng đối với vốn và lao động của KVDV TPHCM
u it : phần dư hay còn g ọi là phần ước lượng cho những yếu tố khác không được tính đến trong
phương trình (5)
3. KẾT QUẢ VÀ TH ẢO LUẬN
3.1Kết quả định tính
Các ngành YTCT, GDDT chi ếm tỉ trọng thấp trong TSP khu vực dịch vụ lại là ngành có hiệu quả
sử dụng vốn cao, năng suất lao động cao trong khi các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong KVDV như TNSC,
KSNH, VTKB, KDTS l ại có hiệu quả sử dụng vốn thấp, tổng sản phẩm của mỗi lao động cũng thấp so với
hai ngành
YTCT và GDDT.

1

Giáo trình Kinh tế Lượng, Đại học Kinh tế THÀNH PHố HCM, trang 99, chương 4


TĂNG TRƯỞNG TSP
GIAI ĐỌAN 2001-2009
TNSC

KSNH

VTKB

KDTS

GDDT

YTCT


104,329
87,045
50,038

40,868

24,798

25,542

1

Hình 3.20: Tăng trưởng TSP các ngành DV giai đoạn 2001-2009
,đvt: ngàn tỉ đồng
Nguồn: số liệu bảng 3.1

HUTECH
Hình 3.24: Hệ số sử dụng vốn KVDV giai đọan 2001- 2009
Nguồn: số liệu bảng 3.2


Hình 3.27: Năng suất lao động KVDV năm 2009
Nguồn: số liệu bảng 3.3
3.2 Kết quả định
lượng
Mối quan hệ giữa sản lượng với vốn và lao động của một số ngành dịch vụ được biểu thị như
sau:
(Y_TNSC) = 49,84 x (V_TNSC)


0,29936

(Y_KSNH) = 43,75 x (V_TNSC)

0,29936

0,16144

(Y_VTKB) = 57,57 x (V_TNSC)

0,29936

0,16144

(Y_KDTS) =35,27 x (V_TNSC)

0,16144

x (L_TNSC)
x (L_TNSC)
x (L_TNSC)

0,29936

x (L_TNSC)

0,16144

(Y_GDDT) = 80,82 x (V_TNSC)


0,29936

x (L_TNSC)

0,16144

(Y_YTCT) = 82,47 x (V_TNSC)

0,29936

x (L_TNSC)

0,16144

Trong đó Y là t ổng sản phẩm nội địa theo giá so sánh năm 1994, A là các yếu tố năng suất tổng hợp hay
TFP,
V là v ốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn kinh doanh, L là số lao động hoạt động trong doanh nghiệp.
3.3. Thảo luận
Kết quả này cho thấy ngành dịch vụ có qui mô kém hiệu quả thể hiện qua tổng số (α+β)=0,4608 <1, hệ số
co dãn của sản lượng đối với vốn và lao động lần lượt là 0,29936 và 0,16144, hệ số này cho thấy tác động
của vốn và lao động đến TSP rất thấp; riêng yếu tố năng suất tổng hợp hay TFP thay đổi tùy theo đặc thù
của các ngành khác nhau.
Kết quả tìm được cho thấy vốn và lao động có tác động phần nào đến TSP hay hiệu quả kinh tế của
KVDV tuy không nhi ều, mức độ tác động có thể nói không đáng kể ở cả 6 ngành khảo sát. Kết quả này
cũng


cho th ấy một cái nhìn tổng quan về ảnh hưởng của các yếu tố như yếu tố năng suất tổng hợp, vốn, lao
động tác động như thế nào đến TSP một số ngành đặc trưng đại diện cho KVDV tại Thành phố HCM
trong giai đoạn

2001-2009. Tuy nhiên kết quả này chưa phản ánh được ảnh hưởng của các yếu tố khác như chất lượng lao
động, trình độ lao động, chất lượng nguồn vốn sử dụng, trình độ công nghệ hay ảnh hưởng của các yếu tố
khác.
3.4 Gi ải pháp đề xuất
Từ kết quả tìm được nhận thấy các ngành có hiệu quả sử dụng vốn và năng suất lao động cao
nhưng tỉ trọng lại thấp so với các ngành khác có tỉ trọng cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn thấp, năng suất
lao động kém nên tác giả đề xuất một số giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng yếu tố
vốn, lao động cũng như những giải pháp tác động đến công nghệ hay thể chế, chính sách, vấn đề năng lực
quản lý nhằm tăng cư ờng hiệu quả kinh tế cho khu vực dịch vụ.
3.4.1 Giải pháp chung
Giải pháp về vốn:
 Kiểm tra và đánh giá vấn đề sử dụng vốn nhất là các ngành đang có hệ số sử dụng vốn cao
như
ngành KDTS, TNSC, KSNH trên những tiêu chí cụ thể như nhu cầu sử dụng, thực tế sử dụng, mức độ tác
động của các yếu tố khác cũng như các ngành liên quan.

 Nâng cao trình độ quản lý vốn, đầu tư đúng mục đích, đúng ngành có hiệu quả kinh tế cao
thay vì đầu tư đồng bộ vào nhiều ngành cùng lúc
 Chất lượng nguồn vốn sử dụng cũng là y ếu tố quan trọng có tính quyết định đến tăng
trưởng của các ngành, chất lượng nguồn vốn có thể đánh giá dựa vào khối lượng, với vốn vay đó là lãi
su ất vay,
thời hạn cho vay…

 Chính sách kinh tế khác hỗ trợ doanh nghiệp thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư đặc biệt

đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào khu vực dịch vụ như miễn giảm thuế trong thời gian nhất định,
hỗ trợ những cơ sở hạ tầng phát triển, hỗ trợ về chính sách liên quan xuất khẩu dịch vụ…
Giải pháp về lao động

 Nâng cao chất lượng lao động thông qua các chương trình giáo dục nâng cao kỹ năng thực

hành
và quản lý nguồn nhân lực là thật sự cần thiết nếu muốn tác động đến tăng trưởng kinh tế.

 Tập trung vào việc khai thác hiệu quả năng lực, tránh tình trạng lãng phí nguồn nhân lực,
đặc biệt là chính sách đãi ngộ nhân tài nhằm thu hút những lao động có trình độ và tay nghề.


 Xây dựng chương trình đào t ạo tay nghề lao động với nhiều cấp độ sao cho năng suất lao
động
được tăng lên, khuyến khích nghiên cứu khoa học, sử dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh v ực vận
tải, thông tin liên lạc
Giải pháp khác

 Tác động đến yếu tố TFP thường được thực hiện bằng việc tác động đến trình độ công nghệ
hay
những yếu tố khác ngoài vốn và lao động.

 Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ hội hội nhập kinh tế thế
giới và khu vực cũng trực tiếp hay gián tiếp tác động đến tăng trưởng của khu vực này.
3.4.2 Giải pháp ngành
Dựa vào kết quả phân tích định tính và định lượng từng ngành, tác giả đề xuất một số giải pháp
cho từng ngành riêng biệt nhằm duy trì hay thúc đ ẩy tăng trưởng ở những ngành có tăng trưởng tốt bằng
cách mở rộng nguồn vốn cũng như nâng cao chất lượng lao động ở những ngành này. Đồng thời tác giả
cũng đề xuất việc đánh giá lại cũng như thu hẹp phạm vi họat động của những ngành mà vốn và lao động
không phát huy được hiệu quả dẫn đến tăng trưởng kém hiệu quả.
4. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu dựa vào hàm sản xuất Cobb-Douglas ở 6 nhóm ngành có tỉ trọng cao nhất
trong giai đo ạn 2000-2010 của ngành dịch vụ tại khu vực Thành phố HCM trong giai đoạn gần 10 năm
vừa qua cho th ấy các yếu tố vốn, lao động và năng suất tổng hợp có ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng
của TSP; khu vực DV trong giai đoạn này có qui mô kém hiệu quả về vốn và lao động, do đó cần phải

quan tâm nhiều hơn đ ến các yếu tố năng suất tổng hợp vì đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Do hạn chế về số liệu và thời gian nên đề tài chỉ thực hiện trong giai đoạn ngắn 9 năm cho 6 ngành có tỉ
trọng cao nhất của khu vực dịch vụ tại Thành phố HCM, đề tài cũng chưa đi sâu vào phân tích chi tiết yếu
tố năng suất tổng hợp của khu vực này, ảnh hưởng của các khu vực nông lâm nghiệp và công nghiệp, tác
động của các chính sách kinh t ế-xã hội. Đây cũng có thể là đề tài cho hướng nghiên cứu tiếp theo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thọ Đạt, Một số đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Tạp chí
Kinh tế Phát triển, 2010
2. Trần Hồi Sinh, 2011. Đánh giá cơ cấu kinh tế. mô hình tăng trưởng kinh tế Thành phố HCM hiện nay.
Hội thảo khoa học “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mô hình tăng trưởng kinh tế Thành phố HCM theo
hướng cạnh tranh đến năm 2010”
3. Bộ kế hoạch Đầu tư. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, năm 2005. Phát triển khu vực Dịch vụ ở
Việt Nam: Chìa khóa cho tăng trưởng bền vững.
4. Niên giám thống kê 1996, 2003, 2006, 2010. Cục thống kê Thành phố HCM
5. Mutrap, Báo cáo chiến lược phát triển tổng thể khu vực dịch vụ Việt Nam tới năm 2020 và tầm nhìn
tới năm2025. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, 2009.
6. Dana HÁJKOVÁ, Jaromír HURNÍK. Czech National Bank. “Cobb-Douglas production function: a
key of convergening economy”. Czech Journal of Economics and Finance. 57. 2007. no. 9-10
7. Dimitrious Asteriou and Stephen G. Hall, “Applied Econometrics. A modern Approach using Eviews
and Microfit”. Revised Edition, 2007. Published by PALGRAVE Mac. Millan
8. Ian Fraser, “The Cobb Douglas Production function: An Antipodean deference?”. Economic Issues.
Vol. 7. Part 1. March 2002
9. M.A. Katouzian. “The Development of the Service Sector: A new Approach”. Ocford Economic
Papers. new series. Vol. 22. No. 3 (Nov.. 1970). pp. 362-382


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

VÕ HIẾU TẤN QUANG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA KHU VỰC
DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QU ẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 05

Thành ph ố HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm
2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.
HCM

VÕ HIẾU TẤN QUANG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA KHU VỰC
DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QU ẢN TRỊ KINH
DOANH Mã số: 60 34 05
HƯỚNG DẪN KHOA H ỌC: PGS. TS HÀ NAM KHÁNH

GIAO

Thành ph ố HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm
2012


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Thành ph ố
HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa h ọc: PGS. TS. HÀ NAM KHÁNH
GIAO Cán bộ chấm nhận xét 1:PGS.TS PHƯ ỚC MINH HIỆP
Cán bộ chấm nhận xét 2:TS MAI THANH LOAN
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
Thành phố HCM ngày 19 tháng 07 năm 2012
Thành ph ần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc
sĩ)
1. PGS.TS NGUY ỄN PHÚ TỤ- CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
2. TS NGUYỄN VĂN TRÃI- THƯ KÝ HĐ
3. PGS.TS PHƯ ỚC MINH HIỆP- CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
4. TS MAI THANH LOAN- CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi lu ận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Thành ph



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Thành ph ốHCM, ngày 15 tháng 6 năm
2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VÕ HIẾU TẤN QUANG

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 03/01/1972

Nơi sinh: Tiền Giang

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

MSHV: 1084011024

I- TÊN ĐỀ TÀI:

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của khu vực dịch vụ tại
Thành phố HCM.
II- NHI ỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đề tài được thực hiện với các phần chính như sau:

Phần giới thiệu
Chương I: L ý luận về tăng trưởng kinh tế
Chương II: Th ực trạng phát triển khu vực dịch vụ tạiThành ph ố HCM giai đoạn 2000-2010
Chương III: K ết quả nghiên cứu
Chương IV: Đ ịnh hướng và đề xuấtcác giải pháp
Kết luận
III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ: 15/9/2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: 15/6/2012
V- CÁN B Ộ HƯỚNG DẪN: PGS. TS HÀ NAM KHÁNH GIAO
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS HÀ NAM KHÁNH GIAO

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin trân tr ọng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu s ắc đếnPhó
Giáo sư -Tiến sĩ HÀ NAM KHÁNH GIAO là người đã trực tiếp hướng dẫn, đóng
góp những ý kiến giá trị trong quá trình th ực hiện đề tài.
Đồng thời, tôi c ũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng viên trường Đại
học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố HCM, các bạn học viên lớp Cao Học Quản trị
Kinh doanh 10SQT, các anh chị em nhân viên của trường đã nhiệt tình giúp đỡ, h ỗ
trợ tài
liệu, ý kiến đóng góp để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Trân tr ọng
VÕ HIẾU TẤN QUANG
Lớp Cao học Khóa 1 – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố HCM



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác cho đến nay.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên thực hiện luận văn

VÕ HIẾU TẤN QUANG


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những trung tâm kinh tế,
chính trị lớn của cả nước, tăng trưởng kinh tế thực sự đạt được những thành tựu nổi
bật đặc biệt là từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới vào năm
1986. Thành phố hiện đang theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế lấy khu vực dịch
vụ làm trọng tâm với tỉ trọng của khu vực này lên đến 57% tổng sản phẩm nội địa
đến năm 2015, còn l ại là hai khu vực nông lâm nghiệp và công nghiệp.
MỤC ĐÍCH
Đề tài được xây dựng nhằm tìm hiểu những yếu tố có liên quan và ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh tế của khu vực dịch vụ tại Thành phố HCM và từ đó đề xuất
những giải pháp thích h ợp để tác động đến quá trình tăng trưởng của KV kinh tế này.
Do đó, đề tài được lấy tên là:”PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH”.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài giới hạn trong phạm vi 6 ngành chiếm tỉ trọng cao trong số 13 nhóm
ngành dịch vụ tại Thành phố HCM giai đoạn 2001 -2009, các ngành này bao gồm:

thương nghiệp và sửa chữa, khách sạn nhà hàng, vận tải kho bãi và thông tin liên
lạc, kinh doanh tài s ản và tư vấn, giáo dục đào tạo, y tế và cứu trợ xã hội.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính để khảo sát ảnh
hưởng của các yếu tố vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn kinh doanh, lao động với
Tổng sản phẩm, xem xét hiệu quả sử dụng vốn và năng suất lao động từng ngành
riêng biệt; xác định xu hướng tăng trưởng của các yếu tố này với TSP KVDV. Sau
đó, tác giả sử dụng phương pháp hồi qui thông thường cho dữ liệu dạng bảng trong
thời gian từ năm 20012009 dựa trên mô hình s ản xuất Cobb-Douglas d ạng logarithm để phân tích dữ liệu
với
sự hỗ trợ của phần mềm Eview với mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%.


ii

KẾT QUẢ
Kết quả định tính cho thấy các ngành YTCT, GDDT chiếm tỉ trọng thấp
trong TSP khu v ực dịch vụ lại là ngành có hiệu quả sử dụng vốn cao, năng suất lao
động cao trong khi các ngành chếim tỉ trọng lớn trong KVDV như TNSC,
KSNH, VTKB, KDTS lại có hiệu quả sử dụng vốn thấp, tổng sản phẩm của mỗi lao
động cũng thấp so với hai ngành YTCT và GDDT.
Kết quả định lượng cho thấy mối quan hệ giữa sản lượng với vốn và lao động
của
một số ngành dịch vụ được biểu thị như
sau:
(Y_TNSC) = 49,84 x (V_TNSC)

0,29936

(Y_KSNH) = 43,75 x (V_TNSC)


0,29936

(Y_VTKB) = 57,57 x (V_TNSC)

0,29936

(Y_KDTS) =35,27 x (V_TNSC)

0,29936

0,16144

x (L_TNSC)
x (L_TNSC)

0,16144

x (L_TNSC)

0,16144

x (L_TNSC)

0,16144

(Y_GDDT) = 80,82 x (V_TNSC)

0,29936


x (L_TNSC)

0,16144

(Y_YTCT) = 82,47 x (V_TNSC)

0,29936

x (L_TNSC)

0,16144

Trong đó Y là tổng sản phẩm nội địa theo giá so sánh năm 1994, A là các yếu tố
năng suất tổng hợp hay TFP, V là vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn kinh doanh, L
là s ố lao động hoạt động trong doanh nghiệp.
Kết quả này cho thấy ngành dịch vụ có qui mô kém hiệu quả thể hiện qua tổng
số
(α+β)=0,4608 <1, hệ số co dãn của sản lượng đối với vốn và lao động lần lượt

0,29936 và 0,16144, hệ số này cho thấy tác động của vốn và lao động đến TSP rất
thấp; riêng yếu tố năng suất tổng hợp hay TFP thay đổi tùy theo đặc thù của các
ngành khác nhau.
Kết quả tìm được cho thấy vốn và lao động có tác động phần nào đến TSP hay
hiệu quả kinh tế của KVDV tuy không nhiều, mức độ tác động có thể nói không
đáng kể ở cả 6 ngành khảo sát. Kết quả này cũng cho thấy một cái nhìn tổng quan
về ảnh hưởng của các yếu tố như yếu tố năng suất tổng hợp, vốn, lao động tác động
như thế nào đến TSP một số ngành đặc trưng đại diện cho KVDV tại Thành phố
HCM trong



3

giai đoạn 2001-2009. Tuy nhiên kết quả này chưa phản ánh được ảnh hưởng của
các yếu tố khác như chất lượng lao động, trình độ lao động, chất lượng nguồn vốn
sử dụng, trình độ công nghệ hay ảnh hưởng của các yếu tố khác.
ĐỀ
XUẤT
PHÁP

GIẢI

Từ kết quả tìm được nhận thấy các ngành có hiệu quả sử dụng vốn và năng
suất lao động cao nhưng tỉ trọng lại thấp so với các ngành khác có tỉ trọng cao nhưng
hiệu quả sử dụng vốn thấp, năng suất lao động kém nên tác giả đề xuất một số giải
pháp tập trung ch ủ yếu vào việc nâng cao chất lượng yếu tố vốn, lao động cũng như
những giải pháp tác động đến công nghệ hay thể chế, chính sách, vấn đề năng lực
quản lý nhằm tăng cư ờng hiệu quả kinh tế cho khu vực dịch vụ.
Giải
pháp
chung
Giải pháp về vốn:
 Kiểm tra và đánh giá vấn đề sử dụng vốn nhất là các ngành đang có hệ số
sử dụng vốn cao như ngành KDTS, TNSC, KSNH trên những tiêu chí cụ thể như
nhu cầu sử dụng, thực tế sử dụng, mức độ tác động của các yếu tố khác cũng như
các ngành liên quan.
 Nâng cao trình đ ộ quản lý vốn, đầu tư đúng mục đích, đúng ngành có
hiệu
quả kinh tế cao thay vì đầu tư đồng bộ vào nhiều ngành cùng lúc
 Chất lượng nguồn vốn sử dụng cũng là y ếu tố quan trọng có tính
quyết

định đến tăng trưởng của các ngành, chất lượng nguồn vốn có thể đánh giá dựa vào
khối lượng, với vốn vay đó là lãi suất vay, thời hạn cho vay…
 Chính sách kinh tế khác hỗ trợ doanh nghiệp thu hút thêm nhiều nguồn
vốn
đầu tư đặc biệt là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào khu vực dịch vụ như
miễn giảm thuế trong thời gian nhất định, hỗ trợ những cơ sở hạ tầng phát triển, hỗ
trợ về chính sách liên quan xuất khẩu dịch vụ…
Giải pháp về lao động
 Nâng cao chất lượng lao động thông qua các chương tìrnh giáo d ục
nâng
cao kỹ năng thực hành và quản lý nguồn nhân lực là thật sự cần thiết nếu muốn tác


4

động đến tăng trưởng kinh tế.


5

 Tập trung vào việc khai thác hiệu quả năng lực, tránh tình trạng lãng phí
nguồn nhân lực, đặc biệt là chính sách ãđi ng ộ nhân tài nhằm thu hút những lao
động có trình độ và tay nghề.
 Xây dựng chương trình đào t ạo tay nghề lao động với nhiều cấp độ sao
cho
năng suất lao động được tăng lên, khuyến khích nghiên cứu khoa học, sử dụng công
nghệ tiên tiến trong lĩnh vực vận tải, thông tin liên lạc
Giải pháp khác
 Tác động đến yếu tố TFP thường được thực hiện bằng việc tác động đến
trình độ công nghệ hay những yếu tố khác ngoài vốn và lao động.

 Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ hội
hội nhập kinh tế thế giới và khu vực cũng tr ực tiếp hay gián tiếp tác động đến
tăng trưởng của khu vực này.
Giải pháp ngành
Dựa vào kết quả phân tích định tính và định lượng từng ngành, tác giả đề
xuất một số giải pháp cho từng ngành riêng biệt nhằm duy trì hay thúcđ ẩy tăng
trưởng ở những ngành có tăng trưởng tốt bằng cách mở rộng nguồn vốn cũng như
nâng cao chất lượng lao động ở những ngành này. Đồng thời tác giả cũng đề xuất
việc đánh giá lại cũng như thu hẹp phạm vi họat động của những ngành mà vốn và
lao động không phát huy được hiệu quả dẫn đến tăng trưởng kém hiệu quả.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu dựa vào hàm sản xuất Cobb-Douglas ở 6 nhóm ngành
có tỉ trọng cao nhất trong giai đoạn 2000-2010 của ngành dịch vụ tại khu vực Thành
phố HCM trong giai đoạn gần 10 năm vừa qua cho thấy các yếu tố vốn, lao động và
năng suất tổng hợp có ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng của TSP; khu vực DV
trong giai đoạn này có qui mô kém hiệu quả về vốn và lao động, do đó cần phải quan
tâm nhiều hơn đến các yếu tố năng suất tổng hợp vì đây cũng là một trong những
yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Do hạn chế về số liệu và thời gian nên đề tài chỉ thực hiện trong giai đoạn ngắn 9 năm
cho 6 ngành có t ỉ trọng cao nhất của khu vực dịch vụ tại Thành ph ố HCM, đề tài
cũng


6

chưa đi sâu vào phân tích chi tếit yếu tố năng suất tổng hợp của khu vực này,
ảnh hưởng của các khu vực nông lâm nghiệp và công nghiệp, tác động của các chính
sách kinh t ế-xã hội. Đây cũng có thể là đề tài cho hướng nghiên cứu tiếp theo.



7

ABSTRACT

HCM city is one of the biggest economic and politic centers of Vietnam,
especially from the point Vietnam executes the open policy and “đ ổi mới” in
1986t,he economic growth is really achieves many remarkable results. Nowadays,
the target of economic growth concentrates on the service sector which its rate will
be reach to 57% of GDP in 2015 besides the agricultural and industrial sectors.
THE
PURPOSE
RESEARCH

OF

Anlyzing the impact of these important determinants such as capital, labor
and
TFP to the total domestic production (GDP) of service sector in HCMC in this
period
2000-2010 is main purpose of this theisis. So the title of this thesis will
be:”ANALYZING

DETERMINANTS

WHICH

AFFECT

TO


THE

ECONOMIC GROWTH OF SERVICE SECTOR IN HOCHIMINH CITY”.
THE
SCOPE
RESEARCH

OF

The author use data which are extracted from GSO of HCMC in period 20002010 including total production, capital and labor of 6 sub-sectors in this area; these
are sub-sectors which have highest rate in service sector: trade and maintenance,
hotels and restaurants, transportation-storage- communication, real estate- renting
and business activities, education and training, health and social work.
METHODOLOGY
Firstly, I apply qualitative method for determining the ICOR, productivity;
investigating the trend of relationship between output and inputs such as capital,
labor, the trend of development of each group in this sector.
Secondly, by using the Cobb-Douglas production function in logarithm form,
I run some regressions to find the relationship between output and inputs of these
sub- sectors with the support of EVIEW software and level of significance will be
1%, 5% and 10% respectively.
THE RESULTS
The qualitative results show that some sectors such as Health and social
work, education and training have low ratio in GDP but these sub-sectors work
effectively


vii

with higher economic efficiency and higher level of productivity while the others

such as trade and maintenance, hotels and restaurants, transportation-storagecommunication, real estate- renting and business activities have high ratio in GDP
but they also have high ICOR, low productivity.
The quantitive results display the relationship between output and inputs as
follow: (Y_TNSC) = 49, 84 x (V_TNSC)
(Y_KSNH) = 43, 75 x (V_TNSC)
(Y_VTKB) = 57, 57 x (V_TNSC)

0.29936

0.29936

0.29936

x (L_TNSC)

x (L_TNSC)

x (L_TNSC)

0.16144

0.16144

0.16144

(Y_KDTS) =35, 27 x (V_TNSC)

0.29936

x (L_TNSC)


0.16144

(Y_GDDT) = 80,82 x (V_TNSC)

0.29936

x (L_TNSC)

0.16144

(Y_YTCT) = 82,47 x (V_TNSC)

0.29936

x (L_TNSC)

0.16144

Where Y is gross domestic product of service sector at constant price 1994, A is
total factor production or TFP, V

is

capital for investment outlays and

business activities; L is number of labor in enterprises.
The results show that service sector has diminishing return of scale with total
of (α+β)=0.4608 <1, output elasticities of capital and labor is 0.29936 and 0.16144
respectively, its value is too low and reflect the low impact of capital and labor on

output of service sector, TFP depends on the specifications of each group.
The results show that capital and labor impact not much on the output
or economic efficiency of service sector, the level of impact is too low; this result
also supplies the general view about the impact of main factors such as capital, labor
and Total Factor Productivity of six sub -sectors which represent for service sector
of HCMC in period 2001-2009. But this result doesn not reflect the quality of capital
and labor force, technological advance in this period.
POLICY
SOLUTIONS
From results above, we can see that these sub-sectors such as education and
training, health and social work have high level of economic efficiency and high
labor productivity but the ratio in GDP of two sectors is very low while the others
have lower economic efficiency but higher ratio of output so I suggest some
solutions for


8

improving thoses factors such as quality of capital, quality of labor,
technology advance application…
General solutions
Capital solutions
 Evaluating the problems of using capital in some sectors which have
higher
ICOR for reducing the investment in sectors which have low economic efficiency
and improving the investment in sectors which have high economic efficiency.
 Upgrade the level of management of capital by approaching
advanced
management system from these developed countries
 Government needs to support service sector by preferential policies

which can help service sector attract more investment capital especially the
investment from these developed foreign countries.
Labor solutions
 Upgrade the level of skilled labor by programs which can help labor
increasing and opening their knowledge of management
 Developing human resource so that labor force of this sector can
have better abilities, especially concentrating on the policies which can attract more
excellent skilled-labors
 Developing programs for labors improve their productivity, encourage
the research and development activities; upgrade and apply advanced technology
for
better productivity
 ther solutions
O
 Impact on TFP through technology change instead of labor and capital
only.
 Doing structural transform in economic field, penetrate more on the open
market through international trade with other nations around the world and ASEAN
area…


9

Solutions for sub-sectors
From the results of each sub-sector, the author suggests some specific
solutions for sustaining or developing economic growth of each sub-sector by
enlarging the sources of capitals and upgrade the quality od labor in these sectors.
At the same time, with the sector has low economic efficiency, we need to narrow
the level of business activity and pay more attention to the development to limit the
waste of money, increase the training programs for achievement higher quality of

labor force instead of number of labor as usual.
CONCLUSION
These results of this thesis show that in period of 2001-2009, these factors such
as labor and capital affect to GDP of 6 sub-sectors in the service sector at low level,
this sector also has diminishing return of scale, so HCMC needs to pay more
attentions to TFP because it is one of the important factor for improving the GDP
and economic growth. However, this result doesnot reflect the quality of capital,
labor force and other factors which affect to this sector such as economic and
political policies…
The limitation of data leads to some problems which the author cannot solve
now such as: the author doesn’t analyse the role and impact of TFP in details in
service sector, the cross- effection of other sectors such as agricultural and industrial
sectors, the impact of political and social policies… It may be the new topics for
further research in the next future.


10

MỤC LỤC
TÓM

TẮT

LUẬN

VĂN

.............................................................................................i

ABSTRACT


..............................................................................................................vi MỤC LỤC
..................................................................................................................x

DANH

MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT................................................. xiii DANH
MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................xv DANH
MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .................................................... xviii PHẦN
GIỚI THIỆU ...............................................................................................xx
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KHU VỰC DỊCH
VỤ ...............................................................................................................................
1
1.1 Lý luận về tăng trưởng kinh tế ..........................................................................1
1.1.1 Định nghĩa về tăng trưởng kinh tế ..............................................................1
1.1.2 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng ..............................................................1
1.1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Product) ...........1
1.1.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân hay GNP (Gross National Product) ............2
1.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ...................................................................2
1.1.3 Các lý thuyết và mô hình liên quan đến tăng trưởng kinh tế......................2
1.1.3.1 Trường phái mô hình tuyến tính về các giai đoạn phát triển ...............3
1.1.3.2 Trường phái về lý thuyết thay đổi cơ cấu ............................................5
1.1.3.3 Trường phái quan hệ phụ thuộc quốc tế ..............................................7
1.1.3.4 Trường phái Tân cổ điển cải cách ........................................................8
1.1.4 Nguồn gốc của sự tăng trưởng ....................................................................8
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng .....................................................13
1.1.6 Các chỉ số đo lường hiệu quả kinh tế........................................................14
1.1.6.1 Hàm sản xuất Cobb-Douglas .............................................................14
1.1.6.2 Hệ số ICOR hay hệ số sử dụng vốn ...................................................15
1.1.6.3 Tốc độ tăng trưởng GDP, GNI...........................................................16

1.1.6.4 TFP hay các yếu tố năng suất tổng hợp .............................................16
1.2 Khu vực dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế.......................................................16
1.2.1 Định nghĩa.................................................................................................16
1.2.2 Phân loại ...................................................................................................17
1.2.3 Vai trò của khu vực dịch vụ ......................................................................19
1.2.4 Các yếu tố cấu thành tổng sản phẩm của khu vực dịch vụ .......................20


×