Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.29 KB, 4 trang )

Bài 14:

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ
TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
-

Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim.

-

Trình bày được các cơ chế tác động của enzim.

-

Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của

enzim.
-

Giải thích được cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các

enzim.
II. Phương pháp:
Hỏi đáp – minh họa + Thảo luận nhóm
III. Phương tiện dạy học:
Hình 14.1, 14.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
Các hình ảnh minh họa khác.
IV. Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động ?
Câu 2: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Enzim :

GV nêu câu hỏi, yêu cầu

HS nghe câu hỏi, nghiên

HS trả lời.

cứu SGK trả lời.

? Enzim là gì? Đặc điểm
của enzim?

- Khái niệm: Enzim là chất xúc
tác sinh học được tổng hợp trong
các tế bào sống.
- Đặc điểm: làm tăng tốc độ


GV nhận xét, kết luận.


phản ứng nhưng không bị biến đổi
sau phản ứng.
1. Cấu trúc:
- Thành phần: chỉ gồm Prôtêin
HS nghe câu hỏi, tham

hoặc Prôtêin kết hợp với một chất

GV nêu câu hỏi, yêu cầu

khảo SGK trả lời.

không phải prôtêin.

HS nghiên cứu SGK trả

Các HS khác nhận xét, bổ

lời.

sung.

- Cấu trúc hóa học: có một vùng
chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt

? Trình bày thành phần

động, đây là một chỗ lõm hoặc

hóa học và đặc điểm của


khe hở nhỏ trên bề mặt enzim

trung tâm hoạt động của

Cấu hình của trung tâm hoạt

enzim?

động phải tương thích với cấu

GV nhận xét, kết luận.

hình không gian của cơ chất.
2. Cơ chế tác động:

HS nhận phiếu học tập
Hoạt động

quan sát hình vẽ và hoàn

GV chia nhóm HS, phát

thành theo yêu cầu của

phiếu học tập, nêu yêu

GV.

cầu đối với HS.

GV nhận xét, kết luận.

Các nhóm dán phiếu học
tập lên bảng.

Bước Nội dung
Enzim + cơ
1

chất → Enzim
– cơ chất.

Gồm các bước:
+ Enzim kết hợp với cơ chất tạo
thành phức hợp Enzim – cơ chất.
+ Enzim tương tác với cơ chất tạo
sản phẩm.
+ Sản phẩm tạo thành và enzim
được giải phóng nguyên vẹn.
Liên kết enzim – cơ chất mang
tính đặc thù.


2
3

Enzim tương

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến


tác với cơ chất.
Tạo sản phẩm,

hoạt tính của enzim:

Enzim được

định bằng lượng sản phẩm tạo

giải phóng n
uyên vẹn.

- Hoạt tính của enzim được xác
HS nghe câu hỏi, nghiên

thành từ một lượng cơ chất trên

cứu SGK trả lời.

một đơn vị thời gian.
- Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt

GV nêu câu hỏi, gọi HS
trả lời.

HS tự nghiên cứu SGK trả

tính của enzim:

? Hoạt tính của enzim là


lời.

+ Nhiệt độ.
+ Độ pH.

gì ?

+ Nồng độ cơ chất.
? Những yếu tố ngoại

+ Nồng độ enzim.

cảnh nào có ảnh hưởng

+ Chất ức chế hoặc hoạt hóa

đến hoạt tính của

enzim.

enzim ?

II. Vai trò của enzim trong quá
trình chuyển hóa vật chất:

GV đánh giá, kết luận.

HS nghe câu hỏi, thảo luận
nhanh trả lời.


- Enzim xúc tác làm tăng tốc độ
các phản ứng, nếu tế bào không có
enzim thì các hoạt động sống
không thể duy trì và tốc độ phản
ứng xảy ra quá chậm.
- Tế bào có thể điều chỉnh sự

GV nêu câu hỏi, yêu cầu

chuyển hóa bằng cách điều chỉnh

HS thảo luận nhanh trả
lời.

HS nghe câu hỏi, thảo luận tác động của enzim, theo hướng
nhanh, cử đại diện trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ
sung.

GV nêu câu hỏi, yêu cầu

ức chế hoặc hoạt hóa.


HS trả lời.
? Trình bày sự điều khiển
quá trình chuyển hóa vật
chất bằng cách điều
khiển hoạt tính của

enzim của tế bào?
GV chỉnh sửa, kết luận.
Yêu cầu HS về nhà vẽ
hình 14.2 vào tập học.

Khi một enzim bị thiếu, cơ chất
sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa
theo con đường phụ thành các
chất độc hại gây nên các triệu
chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn
chuyển hóa.

4. Củng cố:
Câu 1 : Enzim là gì? Trình bày cơ chế tác động của enzim?
Câu 2 : Tại sao khi nấu canh thịt heo với đu đủ thì thịt heo lại mau mềm?
5. Dặn dò:
-

Học thuộc bài đã học,

-

Xem phần Em có biết?

-

Đọc trước bài Thực hành trang 60, SGK Sinh học 10.




×