Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.95 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế tác động
của enzim.
- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim
- Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1, Thầy :Soạn giáo án. H11.1-2
2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
Học sinh vắng : .......................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Cấu tạo và vai trò của ATP đối với tế bào ?

TaiLieu.VN

Page 1



III. BÀI MỚI.
1. Đặt vấn đề (’)
2. Triển khai bài (32’)
a. Hoạt động 1(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
I. Enzim:
1. khái niệm

GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời - Enzim là chất xúc tác sinh học được
các câu hỏi :
tổng hợp trong tế bào sống. E làm tăng
tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi
- Enzim là gì ?
sau phản ứng
- Cấu trúc của enzim ?
2. Cấu trúc của enzim:
HS. Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Enzim có bản chất là prôtêin hoặc
GV. Chỉnh lí và kết luận.
prôtêin kết hợp với chất khác không phải
là prôtêin.
- Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt
động tương thích với cấu hình không gian
của cơ chất mà nó tác động. là nơi enzim
liên kết tạm thời với cơ chất
3. Cơ chế tác động của enzim:
- Enzim liên kết với cơ chất enzim-cơ

chất enzim tương tác với cơ chất →
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H14.1và enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với
cơ chất→ giải phóng enzim và tạo cơ
đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
chất mới.
- Cơ chế tác động của enzim ?
- Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của
- Tại sao con người không tiêu hoá được enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1
xenlulô ?
loại cơ chất nhất định- Tính đặc thù của
HS. Quan sát H13.1 và đọc SGK và trả enzim.
lời câu hỏi.
4. Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính
của enzim:
GV. Chỉnh lí và kết luận.

TaiLieu.VN

Page 2


a. Nhiệt độ:
- Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim
tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời b. Độ pH:
các câu hỏi :
- Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới
Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ enzim hạn pH xác định.
và cơ chất, độ pH, …đến sự hoạt động c. Nồng độ enzim và cơ chất:
của enzim ?

- Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận
HS. Quan sát H13.1 và đọc SGK và trả với nồng độ enzim và cơ chất.
lời câu hỏi.
d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim:
GV. Chỉnh lí và kết luận.

- Một số hoá chất có thể làm tăng hoặc
giảm hoạt tính của enzim.

b. Hoạt động 2(16’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

II. Vai trò của enzim trong qúa trình
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H14.2, chuyển hoá vật chất:
đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
- Enzim giúp cho các phản ứng sinh hoá
- Hoạt động sống của tế bào sẽ như thế trong tế bào diễn ra nhanh hơn(không
quyết định chiều phản ứng) tạo điều kiện
nào nếu không có các enzim?
cho các hoạt động sống của tế bào.
- Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hoá
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình
vật chất bằng cách nào ?
chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi
- Chất ức chế và hoạt hoá có tác động đến trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của
enzim như thế nào ?
các enzim
HS. Quan sát H14.2, đọc SGK và trả lời - ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong

câu hỏi.
đó sản phẩm của con đường chuyển hoá
quay lại tác động như 1 chât ức chế làm

TaiLieu.VN

Page 3


GV. Chỉnh lí và kết luận.

bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở
đầu con đường chuyển hoá

IV. CỦNG CỐ (5’)
Enzim là gì cơ chế hoạt động của enzim ?
V. DẶN DÒ (1’)
Đọc trước bài 15 và nắm vững các bước thực hành.

TaiLieu.VN

Page 4



×