Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế và kinh nghiệm đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 9 trang )

MẴU 14/KHCN

(Ban hành kèm theo Quyết đinh sổ 3839 /QĐ-ĐHQỌỈỈN ngày 24 thảngỉo năm 20ỉ 4
cùa Giảm đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KẾT QUẢ T H ựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CÁP ĐẠI HỌC QUÓC GIA

Tên đề tài: Pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc
tế và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Mã số đề tài: GQ 12.39
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Tiến Vinh

Hà Nội,

/2015


MÃU 14/KHCN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thảng 10 năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KÉT
KÉT QUẢ TH ựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc


tế và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Mã số đề tài: GQ 12.39
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Tiến Vinh

Hà Nội,

/2015


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế và kinh
nghiệm đối vói Việt Nam
1.2. Mã số: QG.12.39
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Vai trò thực hiện đề tài

Đon vị công tác

TS. Nguyễn Tiến Vinh

Khoa Luật, ĐHQGHN

Chủ nhiệm Đề tài

PGS.TS. Nguyễn Bá Diến


Khoa Luật, ĐHQGHN

Thành viên tham gia

TS.GVC. Nguyễn Lan Nguyên

Khoa Luật, ĐHQGHN

Thành viên tham gia

TS. Nguyễn Toàn Thắng

Đại học Luật Hà Nội

Thành viên tham gia

ThS. Lê Thị Đức Hạnh

Bộ Ngoại giao

Thành viên tham gia

ThS. Phan Thị Thu Hà

TANDTC

Thành viên tham gia

CN. Văn Thị Hậu


Sinh viên Khoa Luật

Thành viên tham gia

TS. Nguyễn Thị Xuân Sơn

Khoa Luật, ĐHQGHN

Thư ký Đề tài

ThS. Đặng Thanh Hà

1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Luật, ĐHQGHN
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014

1.5.2. Gia hạn (nếu có):

đến tháng 12 năm 2015

1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2015

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ
kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 150 triệu đồng.


PHẦN II. TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIỀN c ứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên
tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1. Đặt vấn đề
Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) đã thông qua Nghị quyết số
09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “v ề chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh
"Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương”. Nghị quyết đã xác định Mục tiêu tông
quát là đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo
đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự
nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị quyêt xác định mục tiêu cụ thê là
phấn đấu đến năm 2020, kinh tế trên biển và ven biển đóng góp khoảng 53-55% tông GDP của cả
nước.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Châp hành Trung


ĐA! HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI

1

I tr u n g t ẩ m THÔN6 TIN THƯ VIỆN '



Õ o o ê o o ÕostĨễ

I



ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Một trong những nội dung được
nhân mạnh trong Chương trình hành động của Chính phủ là phát triên mạnh đội tàu biên Việt Nam,
tăng cường khả năng cạnh tranh và tham gia tích cực vào thị trường vận tải biển quốc tế.
Vấn đề bắt giữ tàu biển tại Việt Nam được quy định từ Bộ luật Hàng hải năm 1990, sau đó
tiếp tục được hoàn thiện trong Bộ luật Hàng hải năm 2005. Đến năm 2007, Pháp lệnh bắt giữ tàu
biển chính thức được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành . Sau gần 10 năm được thực hiện, Pháp
lệnh bắt giữ tàu biển về cơ bản đã phát huy được vai trò với tư cách là văn bản pháp luật chuyên
biệt về bắt giữ tàu biển. Năm 2015, Quốc hội đã thông qua một loạt các bộ luật cơ bản có liên quan
đên vần đê bắt giữ tàu biển như Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật hàng hải mới.
Những bộ luật mới nêu trên thay thế và cập nhật, bổ sung mới cho các quy định của các văn bản
hiện hành và sẽ có hiệu lực, tùy từng văn bản, từ năm 2007. v ấ n đề đặt ra trong thời gian tới là
chuân bị các văn bản hướng dân, chi tiêt hóa các quy định nêu trên, giải quyêt môi quan hệ giữa các
bọ luật này, đặc biệt là Bộ luật Hàng hải với các văn bản chuyên biệt khác.
Pháp luật và thực tiễn các nước về bắt giữ tàu biển hiện nay phát triển rất đa dạng, từ nguồn
pháp luật áp dụng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục, hệ quả của việc bắt giữ đến trách nhiệm trong
việc bắt giữ tàu biển không đúng. Sự khác biệt, đa dạng về pháp luật và thực tiễn giữa các nước có
thể được nhìn nhận từ nguyên nhân truyền thống pháp lý, nhưng cũng có thể xuất phát từ đặc điểm
chế độ kinh tê, xã hội, hay chính trị, hoặc chịu ảnh hưởng của trình độ phát triên kinh tê, kỹ thuật
lập pháp. Nỗ lực cố gắng hài hòa hóa, thống nhất hóa các quy định về bắt giữ tàu biển của các quốc
gia được thể hiện tập trung ở Công ước quốc tế năm 1952 về bắt giữ tàu biển và Công ước quốc tế
năm 1999 vê băt giữ tàu. Công ước năm 1952 có sô lượng khá đông đảo các nước tham gia. Trong
khi đó Công ước năm 1999 mới chỉ có hơn chục nước chấp nhận hiệu lực. Hiện Việt Nam đang
nghiên cứu, xem xét khả năng gia nhập Công ước năm 1999 về bắt giữ tàu.
Trên thực tế, số lượng các vụ tàu biển nước ngoài bị yêu cầu bắt giữ tại Việt Nam cũng như
các tàu biên Việt Nam bị băt giữ ở nước ngoài ngày càng gia tăng. Một mặt thực tiễn này đặt ra nhu
câu hoàn thiện pháp luật trong nước, cho phép các yêu câu băt giữ tàu biên có tính khả thi, đảm bảo
cân bằng lợi ích giữa chủ tàu, người thuê tàu, người vận hành tàu với các chủ nợ. Mặc khác, cũng
đặt ra như câu tăng cường sự hiểu biết, kinh nghiệm về pháp luật nước ngoài và quốc tế về bắt giữ
tàu biên, nhăm phòng trách, xử lý các trường hợp tàu biên Việt Nam bị yêu câu băt giữ ở nước

ngoài.
Đứng trước bối cảnh nêu trên việc triển khai Đề tài nghiên cứu
Pháp luật nước ngoài về
bắt giữ tàu biển trong hàng hải quắc tế và kinh nghiệm đổi với Việt Nam là cần thiết, có ý nghĩa cả
trên phương diện lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu
Mục tiêu chung:
Đe tài nghiên cứu và làm sáng tỏ kinh nghiệm lập pháp và thực thi pháp luật của một số
nước tiêu biểu trên thế giới về bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm
có thể vận dụng cho các cơ quan nhà nước trong hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp, cũng như
cho các doanh nghiệp của Việt Nam trong hoạt động hàng hải quốc tế.
Các mục tiêu cụ thể:
- Thứ nhất, nghiên cứu, làm sáng tỏ các quy định quốc tế về bắt giữ tàu biển trong hàng hải
quốc tế.
- Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, khái quát hoá kinh nghiệm lập pháp và thực thi pháp luật
của một sô nước ngoài tiêu biêu vê băt giữ tàu biên trong hàng hải quôc tê.
- Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quy định và thực thi pháp luật về bắt
giữ tàu biên ở Việt Nam.
2




- Thứ tư, trên cơ sở những kinh nghiệm quốc tế và căn cứ thực tiễn Việt Nam, đề xuất
những phương hướng, và kiến nghị những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
bắt giữ tàu biển.
- Thứ năm, trên cơ sở phân tích, so sánh, khái lược các quy định về bắt giữ tàu biển của một
số nước tiêu biểu, đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phòng
tránh và xử lý tốt các vụ việc bắt giữ tàu biển ở nước ngoài.
3. Phương pháp nghiên cứu

Đe tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu trên cơ sở sử dụng những thành tựu nghiên cứu chủ yếu
của nước ngoài, đặc biệt trong bối cảnh luật thương mại, hành chính và Luật quốc tế.
Đề tài tiếp cận vấn đề trước hết dưới góc độ lý luận, nhưng đặc biệt quan tâm đến góc độ
thực tiễn của vấn đề. Những thực tiễn của vấn đề bao gồm: thực tiễn quy định pháp luật, thực tiễn
áp dụng pháp luật, những khó khăn thực tiễn của các cơ quan thực thi pháp luật liên quan đến bắt
giữ tàu biển và những khó khăn, trở ngại thực tiễn của các doanh nghiệm khi phải đối mặt với các
vụ việc bắt giữ tàu biển ở nước ngoài.
Đe tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác- Lê Nin, và các phương pháp đặc thù như sau:
- Phương pháp pháp luật học so sánh.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp hệ thống hoá
- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp.
Trong số các phương pháp nêu trên, phương pháp so sánh, tổng họp và phân tích được ưu
tiên sử dụng.
4. Tổng kết kết quả nghicn cứu
Đe tài là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách sâu rộng và có hệ thống về
pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển.
Kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ hữu dụng đối với các cơ quan nhà nước trong việc
hoàn thiện, và thực thi tốt pháp luật Việt Nam về bắt giữ tàu biển mà đặc biệt có ý nghĩa đối với các
doanh nghiệp có tàu biển hoạt động ở nước ngoài.
Ngoài ra, tính mới, sáng tạo và thực tế của Đề tài còn được bảo đảm bằng cuốn sách chuyên
khảo “Pháp luật về bắt giữ tàu biến trong hàng hái quốc tế”, dự kiến được xuất bản sau khi nghiệm
thu Đe tài.
5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài là sự đóng góp, bổ sung cho nền tảng lý luận của khoa học
pháp lý Việt N am trong lĩnh vực hàng hải quốc tế nói chung và bắt giữ tàu biển nói riêng, mở ra
hướng nghiên cứu tiếp cận với một lĩnh vực ngày càng sôi động, chứa nhiều thách thức cũng như cơ
hội cho các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đó là lĩnh vực thương mại, hàng hải, giải
quyết tranh chấp về thương mại, trong lĩnh vực hàng hải.

Kết quả của Đề tài hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc chủ động phòng tránh
các tranh chấp thường kéo dài và rất tốn kém về bắt giữ tàu biển ở nước ngoài. Các doanh nghiệp
vẩn tải biển hoặc chủ tàu biển cũng có thể sử dụng những thông tin, khuyến nghị, đề xuất mà Đe tài
cung cấp để chủ động, tích cực đối phó với các vụ bắt giữ tàu ở nước ngoài.
Việc tổ chức thực hiện Đe tài đã góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, bổ sung kiến thức
lý luận, thực tiễn cho các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt, việc thực hiện đề tài với sự tham gia của cán bộ khoa học, quản lý từ nhiều cơ quan, ban


ngành có liên quan như Toà án nhân dân tối cao, Cục Hàng hải, Bộ Ngoại giao cũng góp phần nâng
cao ảnh hưởng, uy tín của Khoa Luật, Đại học Quốc gia, đáp ứng đúng yêu cầu của Đại học Quốc
gia trong giai đoạn hiện nay là: đào tạo gắn với nghiên cứu, ứng dụng, liên kết với các cơ sở thực
tiễn và giải quyết các nhu cầu, bức xúc kinh tế, xã hội của đất nước
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
PHÀN III. SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
3.1. Kết quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
TT

Tên sản phẩm
Đăng ký

Đạt được

1

01 Báo cáo tổng tổng luận

Đăng ký


Đạt

2

02 bài nghiên cứu đăng trên
tạp chí

Đăng ký

Đạt

3

01 bản thảo sách chuyên khảo

Đăng ký tự nguyện

Đạt

4

01 HVCH bảo vệ thành công
Đe tài luận văn thạc sĩ

Đăng ký

Đạt

5


01 Đề án xây dựng chương
trình đào tạo thạc sĩ Luật biển
và Quản lý biển được thông
qua

Không đăng ký

Đạt

6

01 Đe cương chi tiết chuyên
đề giảng dạy cao học chương
trình thạc sĩ Luật biển và quản
lý biển

Không đăng ký

Đạt

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Ghi địa chỉ
và cảm ơn
sự tài trợ
Sản phẩm
TT
của
ĐHQGHN
đúng quy
đinh

1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1
1.2
2
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản
Bản thảo sách
2.1 Pháp luật vê băt giữ tàu biên trong

hàng hải quốc tế
Hợp đồng xuất bản
2.2
Đăng ký sở hữu trí tuệ
3
3.1
3.1
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1
Tinh trạng
(Đã in/ chấp nhận ỉn/ đã nộp
đơn/ đã được chấp nhận đơn
hợp lệ/ đã được cấp giấy xác
nhận SHTT/ xác nhận sử
dụng sản phâm)

Đánh giá
chung
(Đạt,
không
đạt)


Đạt

4


4.2
Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành
5
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Đạt
5.1 Một sô vân đê pháp lý vê việc Việt Đã công bô
Nam gia nhập Công ước quốc tể Tạp chí Khoa học Kiểm sát,
về bắt giữ tàu biến năm 1999
số 8(12)/2015, tr. 3-9
5.2 Hoàn thiện pháp luật bôi thường
Đạt
Đã công bô
Tạp chí Nghiên cứu lập
thiệt hại về ô nhiềm môi trường
biển do dầu từ tàu gây ra
phap Số 23 (303), 2015, tr.
71 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng
6
6.1
6.2
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
7
ứng dụng KH&CN
7.1

7.2

Ghi chú:
Cột sản phẩm khoa học cồng nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phấm KHCN theo thứ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chỉ ISI/Scopus>
Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ đươc chấp nhân nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của ĐHQGHN theo đúng quy định.
Bản phô tô toàn văn các ẩn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo.
Riêng sách chuyên khảo cần cỏ bản phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã sổ xuất

3.3. Kết quả đào tạo
TT

Họ và tên

Nghiên cứu sinh
1
Hoc viên cao hoc
1 Lê Phương Dung

Thời gian và kinh phí
tham gia đề tài
(so tháng/số tiền)

12 tháng

Công trình công bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án, ỉuận
văn)


Công ước quôc tế năm 1999 vê băt
giữ tàu biển và việc gia nhập của
Việt Nam

Đã bảo vệ

X

Ghi chú:
Gửi kềm bản photo trang bìa luận án/ luận văn/ khỏa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã hảo vệ thành công luận án/ luận văn;
Cột công trình công bố ghi như mục III. 1.
PHẦN IV. TỒNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
5


TT

Sản phâm

1

Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống
ISI/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât
bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,

tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hỗ trơ đào tao NCS
Đào tạo thạc sĩ

2
3
4
5

6
7
8
9

Số lượng
đăng ký

Sô lượng đã
hoàn thành

1

1

02


02

0

1

0

01

PHÀN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
TT
A
1
2
3
4
5
6
7
8
B
1
2

Nội dung chi
Chi ph í trực tiêp
Thuê khoán chuyên môn
Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..

Thiêt bị, dụng cụ
Công tác phí
Dịch vụ thuê ngoài
Hội nghị, Hội thảo, kiếm tra tiến độ, nghiệm
thu
In ân, Văn phòng phâm
Chi phí khác
Chi phí giản tiêp
Quản lý phí
Chi phí điện, nước
rỴ-1X
Ẩ.
Tông so

Kinh phí
được duyệt
(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)

94

94

28

28


8

8

20

20

150

150

Ghi chú

PHẦN V. KIÉN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực
hiện ở các cấp)

6


PHẦN VI. PH Ụ LỤC (minh chứng các sán phẩm nêu ờ Phần III)
-

01 B áo cáo tổng quan Đề tài

-

02 Bìa, danh m ục bài đã đăng tạp chí

-


01 bản thảo sách chuyên khảo, H ọp đồne xuất bản

-

01 Q uyết định phân công hướng dẫn khoa học và Q uyết định thành lập Hội đồnẹ bảo
vệ luận văn thạc sĩ

-

01 Q uyết định thành lập B an xây dựng Đ e án chương trình đào tạo thạc sĩ Luật biển
và Q uản lý biến; Q uyết định ban hành C hương trình đào tạo thạc sĩ L uật biển và
Q uản lý biển.

H à Nội, n g à y ........ thảng.......... năm
Đon vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị kỷ tên, đóng dẩiụ
KÍT CHƯ NIIIẸM KHOA

Chủ nhiệm đề tài
/W /ì

ỉsi-TU ĩs-xr, i

7



×