Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BAO CAO VIET HOA NONG 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 27 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ MÔ HÌNH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH
VÀNG LÁ CHẾT CHẬM TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA THUỐC
AMITAGE 200 EC
Báo cáo viên: Nguyễn Trọng Tuấn

Gia Lai, ngày 19 tháng 1 năm 2019


NỘI DUNG
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ


PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành sản xuất hồ tiêu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
 Sự bùng phát của sâu, bệnh hại gây hại ngày càng nghiêm trọng:
Năm 2018 có 6.054 ha bị bệnh vàng lá chết chậm (Cục thống kê , 2018)
 Tại Gia Lai Diện tích bị nhiễm bệnh vàng lá chết chậm là 2.801
ha chiếm 17,15% (Cục BVTV, 2016)
 Do tuyến trùng (Meloidogyne spp. và Pratylenchus spp.) kết
hợp với nấm Fusarium và các loại nấm khác (Đào Thị Lan Hoa ,2003)
 Biện pháp chủ yếu để phòng trừ là sử dụng thuốc hóa học.
Công ty TNHH Việt Hóa Nông phối hợp với Trung Tâm thực hiện khảo
nghiệm thuốc Amitage 200EC trên cây tiêu để phòng trừ tuyến trùng.


Mục tiêu
Xác định được hiệu quả của


thuốc Amitage 200EC trong việc
quản lý tuyến trùng gây bệnh vàng
lá chết chậm cây Hồ tiêu.
Thông qua mô hình cung
cấp cho nông dân các kiến thức về
sử dụng thuốc BVTV trên cây Hồ
tiêu


PHẦN 2:
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật Liệu
Địa điểm: Làng Kóp xã Kon Gang huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai
Thời gian thực hiện: 10 /2017 đến 6 /2018.
Giống: Tiêu Vĩnh Linh
Đối tượng phòng trừ :
Tuyến trùng hại tiêu
Loại thuốc thí nghiệm
Thuốc Amitage 200 EC

Vườn mô hình


Thuốc Amitage 200EC có thành
phần hoạt chất Carbosulfan 200g/lít

Mặt trước

Mặt sau


Công thức hóa học của thuốc
C20H32N2O3S


Phương pháp bố trí
thí nghiệm
Thí nghiệm gồm 02
công thức, được bố trí
theo kiểu ô lớn không
lần lặp.
Mỗi công thức thí
nghiệm là 220 trụ tiêu
Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được thu thập tính
toán trung bình, so sánh sự
khác biệt giữa các công thức
bằng phần mềm Excel và
SAS 9.1.


Phương pháp xử lý thuốc
Công thức đối chứng: Sử dụng thuốc
Sappro 500 EC
Nồng độ, liều lượng thuốc sử dụng:
Pha 1lít dung dịch thuốc với 1.000 lít
nước, tưới 4 - 5 lít/trụ.

Công thức thí nghiệm: Sử dụng thuốc
Amitage 200 EC.
Nồng độ, liều lượng thuốc sử dụng:

Pha 1,5 lít thuốc Amitage 200 EC với
1.000 lít nước, tưới 4-5 lít/trụ.

Xử lý 2 lần cách
nhau 15 ngày
Tưới nước đủ ẩm
1 ngày trước xử lý


Xử lý thuốc


Nội dung thực hiện
ND1: Hiệu quả của Amitage 200 EC
đến quản lý bệnh vàng lá chết chậm
Số cây bị bệnh
TLB (%) =

x 100
Tổng sô cây điều tra

4n4+3n3+2n2+1n1+0n0
CSB (%) =

x 100
4N
HC - HA

HQPT (%) =


x 100
HC

Quan trắc tỷ lệ vàng lá
và phân cấp bệnh


ND2: Kiểm soát tỷ lệ hư hại rễ của
thuốc Amitage 200 EC
Trọng lượng rễ bị u sưng, thối
TLRH (%) =

x 100
Trọng lượng rễ điều tra

Xử lý mẫu rễ


ND3: Kiểm soát mật số
tuyến trùng trong đất
của thuốc Amitage 200
EC
Ta x Cb
HLPT (%) = 1 -

x 100
Tb x Ca

Lấy mẫu đất



ND4: Năng suất và mức
tăng năng suất:
NSA - NSC
NS (%) =

x 100
NSA


PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Biểu đồ 1: Tỷ lệ vàng lá của các công thức tại các thời điểm điều tra
(%)



Bảng 1: Chỉ số vàng lá và hiệu quả phòng trừ của thuốc
Thời gian
TXL1
TXL2
SXL 15
SXL 30
SXL 45
SXL 60

Công thức

CSVL(%)

TN

ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC

22,22
18,89
31,11
41,11
30,56
37,78
35,56
40,56
16,67
23,33
18,89
22,22

HQPT(%)
0,00
24,32
19,12
12,33

28,57
15,00

Kết quả nghiên cứu Tuấn Nam 2012 : CSVL giống VL 2011 tại Đăk Đoa : 32,5%


Cấp 0

Cấp 1

Cấp 2


Cấp 3

Cấp 4


Bảng 2: Tỷ lệ hư hại rễ của các công thức tại các thời điểm quan trắc
Tỷ lệ hư hại rễ tại các thời điểm quan trắc (%)
Công thức

Tỷ lệ
giảm
(%)

TXL1

TXL2


SXL15

SXL30

SXL45

SXL60

Đối chứng

80.32

79.79

77.58

72.80

74.27

76.22a

4,1

Thí nghiệm

81.06

79.55


67.46

77.27

74.93

67.48b

13,58
 

Chênh lệch

-0.74

0.25

10.11

-4.46

-0.66

8.74


Kiểm tra bộ rễ


Mẫu rễ CT TN


Mẫu rễ CT ĐC


Biểu đồ 2: Diễn biến mật số tuyến trùng trong đất


Bảng 3: Mức tăng năng suất của thí nghiệm so với đối chứng
Công Năng suất
Tổng thu (đ)
thức (tấn khô/ha)

Tổng chi (đ)

Lợi nhuận (đ)

TN

3,55

202.350.000

157.200.000

45.150.000

ĐC

3,26


185.820.000

150.654.545

35.165.455

Chênh
lệch

0,29

16.530.000

6.545.455

9.984.545

Ghi chú: Mật độ trồng 1.600 trụ/ha, giá bán trung bình
tháng 5 năm 2018: 57.000 đ/kg tiêu khô.


PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ
Nhận xét
Hiệu quả của thuốc đạt cao nhất là 28,57% tại thời điểm 45 ngày sau xử lý thuốc lần 2.

Hiệu lực của thuốc cao nhất đạt 97,10 % tại thời điểm 60 ngày sau khi xử lý thuốc lần 2
Tỷ lệ hư hại rễ tiêu ở CT thí nghiệm giảm 13,58% CT đối chứng giảm 4,1%
Năng suất mô hình đạt cao hơn đối chứng và lợi nhuận cao hơn gần 10 triệu/ha.
Thuốc Amitage 200 EC có hiệu quả trong việc quản lý tuyến trùng gây bệnh vàng lá
chết chậm trên cây hồ tiêu.


Đề nghị
Có thể sử dụng thuốc Amitage 20 EC để phòng trừ tuyến trùng hại tiêu, với liệu
lượng và nồng độ theo khuyến cáo trên bao bì.
Cần tiến hành khảo nghiệm thêm ở các vụ tiếp theo để có thể đưa ra những kết
luận chính xác


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục Bảo vệ Thực vật (2016). Báo cáo hội nghị xây dựng và phát triển mô hình sản xuất hồ tiêu an toàn, bền
vững để nâng cao giá trị.
2. VPA, 2018. Số liệu xuất khẩu Hồ tiêu từ tháng 1 đến tháng 3/2018.
/>3. Bùi Thị Thu Nga và cộng sự (2013). Nghiên cứu đặc trưng phân bố theo độ sâu của tuyến trùng ký sinh gây
hại trong đất trồng hồ tiêu tại Đồng Nai. Đề tài cấp cơ sở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
2013.
4. Đào Thị Lan Hoa (2000). Điều tra bệnh vàng lá tiêu tại Tây Nguyên và đề xuất biện pháp phòng trừ. Luận văn
Thạc sỹ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
5. Đào Thị Lan Hoa, Phan Quốc Sủng, Trần Thị Kim Loang, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Xuân Hoà và Tạ Thanh
Nam (2003), Nghiên cứu bệnh vàng lá chết chậm trên cây tiêu tại Tây Nguyên và biện pháp phòng trừ. Kỷ yếu
hội thảo khoa học bảo vệ thực vật phục vụ cho chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh phía Nam và
Tây Nguyên ngày 26-27/6/2003 tại Vũng Tàu.
6. Nguyễn Ngọc Châu và cộng sự (1994). Quy trình phòng trừ tổng hợp tuyến trùng hại hồ tiêu. Viện Sinh thái
và Tài nguyên Sinh vật. Viện Khoa học Việt Nam.
7. Nguyễn Ngọc Châu (2003). Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Phan Quốc Sủng (1998). Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây tiêu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
9. Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Tăng Tôn, (2011). Nghiên cứu thành phần và mật số tuyến trùng gây hại trên cây hồ
tiêu tại Cam Lộ, Quảng Trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 67, 2011.
10. Trịnh Thị Thu Thủy, (2010). Tỷ lệ gây hại và ảnh hưởng của tuyến trùng hại rễ trên cây hồ tiêu tại Việt Nam.
Luận án tiến sĩ, Đại học K.U Leuven, Bỉ, 2010.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×